Ngoại Hạng Anh

Chúng ta đã hiểu về sức mạnh công nghệ được bao nhiêu?

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-01-20 17:04:23 我要评论(0)

Câu hỏi là: vì sao Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ dùng FaceTime mà không dùng các phương tiện truyền thông libxh anhabxh anha、、

Câu hỏi là: vì sao Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ dùng FaceTime mà không dùng các phương tiện truyền thông liên lạc khác?úngtađãhiểuvềsứcmạnhcôngnghệđượcbaonhiêbxh anha Đơn giản vì, khi ấy phe đảo chính đã chiếm giữ các đài phát thanh, truyền hình lớn của nhà nước, chặn mạng xã hội. Và cũng đơn giản vì ông Recep Tayyip Erdogan sử dụng iPhone với ứng dụng FaceTime có thể kết nối thuận tiện nhất với người ở đầu bên kia cũng sử dụng iPhone để nhận cuộc gọi hình ảnh (video call) từ ông.

Những người sử dụng iPhone, iPad hầu hết đều biết rằng chất lượng của ứng dụng FaceTime là như thế nào. Trong thời điểm nước sôi lửa bỏng lúc đang xảy ra đảo chính ở Thổ Nhĩ Kỳ vừa qua, việc sử dụng FaceTime để liên lạc còn gây tính bất ngờ, ít bị đối phương để ý, nhờ đó thông điệp sẽ đến với người dân trọn vẹn hơn. Chính vì thế mà sau cuộc gọi Facetime của Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ được quay và phát trên kênh của CNN Turk, hàng triệu người dân Thổ Nhĩ Kỳ đã nghe được lời hiệu triệu của ông và xuống đường phản đối, ngăn chặn đảo chính, là yếu tố quan trọng hàng đầu bảo vệ chính quyền và khiến cho cuộc đảo chính thất bại.

iPhone, FaceTime, internet.v.v… là những sản phẩm/dịch vụ công nghệ, bình thường chỉ là công cụ và phương tiện, nhưng trong từng trường hợp, tình huống, sử dụng đúng lúc đúng cách thì sẽ tạo ra sức mạnh nhờ sự kết nối và lan tỏa nhanh chóng, mạnh mẽ. Sức mạnh công nghệ kết hợp chặt chẽ với nhà cung cấp dịch vụ và những người dùng am tường, có đầu óc và tính toán sẽ có thể tạo dựng nên một thế lực trên thị trường. 

Có thể thấy rõ điều này qua hai cuộc "cách mạng 2.0" vào năm 2008 và 2011 tại Mỹ và khu vực Ả-rập.

Cuộc "cách mạng 2.0" thứ nhất gắn liền với tên tuổi Tổng thống Mỹ Barak Obama. Chắc vì thế mà ở Mỹ ông còn được gọi là "Obama 2.0". Ông là ứng cử viên Tổng thống Mỹ đầu tiên ứng dụng web 2.0 vào trong chiến dịch tranh cử tổng thống và đạt được hiệu quả gây quỹ tranh cử vượt mong đợi, và cũng trở thành ứng viên tổng thống gây quỹ nhiều nhất từ trước đến thời điểm đó.

Sử dụng sức mạnh của "thế giới phẳng" internet với ứng dụng web 2.0, Obama đã quyên được từ những khoản tiền "mồ hôi nước mắt" nhỏ bé 5, 10, 20 USD từ những người dân nghèo đóng góp cho ông với một niềm tin vào sự thay đổi. Qua web 2.0,  họ gửi đến ông số điện thoại di động để giúp bộ máy vận động tranh cử của ông hình thành cơ sở dữ liệu người ủng hộ. Và cũng qua web 2.0, ông đưa ra các thông điệp đến trực tiếp công chúng mà không bị "tam sao thất bản" do khâu truyền thông trung gian.

Internet là một loại phương tiện thì đã quá rõ. Nhưng là một loại phương tiện có sức mạnh kết nối và lan tỏa trong tích tắc đã được Thomas L.Friedman đúc kết trong "Thế giới phẳng" (The World is Flat). Sức mạnh đó còn được nhân lên gấp nhiều lần khi ứng dụng vào web 2.0, vào mạng xã hội giúp cho thế giới ngày nay dường như không còn sự ngăn cách. Điều này đã được thể hiện quá rõ trong cuộc "cách mạng 2.0" thứ hai "Mùa xuân Ả-rập" khiến Tổng thống Ai Cập Hosni Mubarak phải từ chức trước làn sóng người biểu tình kéo dài 18 ngày vốn "hẹn hò" nhau qua các trang mạng xã hội như Facebook, họ mỗi ngày một đông dần và thành sóng tràn bờ.

Sức mạnh công nghệ trên nền tảng internet hay các ứng dụng di động ngày nay đang chuyển động theo xu thế sóng sau xô sóng trước.

Cách đây hơn hai năm, một Facebook đã hùng mạnh với hơn 1,1 tỉ người dùng, vung 19 tỉ USD mua lại ứng dụng OTT (gọi điện và nhắn tin miễn phí trên internet) WhatsApp một cách nhanh gọn đầy bất ngờ. Không ít người bảo Mark Zuckerberg – CEO Facebook – đã vung tiền một cách điên rồ vì với 450 triệu người dùng khi ấy và doanh thu từ thương mại hóa chưa đáng kể gì mà WhatsApp được mua với giá 19 tỉ USD là quá cao.

Nhưng thăm thẳm từ bên trong và cũng đầy toan tính từ bên trong, Mark quyết định mua WhatsApp giá cao vì nỗi sợ sóng sau xô sóng trước. Bởi nếu để WhatsApp rơi vào tay đối thủ nào đó (Google, Microsoft…chẳng hạn) thì nền tảng chuyên dành cho di động này hoàn toàn có thể trở thành một mạng xã hội di động đang là xu thế thu hút số đông hàng tỉ người dùng một cách dễ dàng (hiện WhatsApp đã ngấp nghé 1 tỉ người dùng) và quay sang cạnh tranh xứng tầm với Facebook, biến Facebook trở thành nền tảng một thời. Facebook mua WhatsApp nhằm ngăn chặn sự cạnh tranh sóng sau xô sóng trước từ đó "rảnh tay" hơn để tập trung vào đế chế Facebook đang cường thịnh, đồng thời lại có thêm một nền tảng mới và một sức mạnh mới để xây dựng đế chế mới trên thương trường tương lai.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Khi thử cầm vào máy, do hẹp bề ngang và dài hơn về chiều dài nên máy cầm gọn gàng trong lòng bàn tay. Thêm vào đó, do thiết kế cong, bo tròn hai cạnh viền nên máy cho cảm giác rất êm ái khi tiếp xúc với lòng bàn tay. Nếu máy bỏ đi các nút nguồn, nút tăng giảm âm lượng ở hai bên nữa thì Galaxy S8 sẽ đến gần với thiết kế hoàn hảo: máy khi nhìn hay cầm vào sẽ như một khối thủy tinh thống nhất được bo tròn tuyệt đẹp.

Nếu nhìn bên ngoài, có thể thấy thiết kế bộ điện thoại mới của Samsung không khác mấy với thiết kế của Galaxy S7 Edge. Tuy vậy, trải nghiệm là khác hoàn toàn. Phần màn hình cong bên hông trên Galaxy S8 được thiết kế lại để khi cầm máy người sử dụng không vô tình chạm vào màn hình, tạo ra những thao tác không đúng ý. Ngoài ra, nút Home vật lý được loại bỏ và phần hiển thị của màn hình được kéo dài ra hai đầu trên/dưới khiến chiếc máy rất khác so với Galaxy S7 Edge.

Màn hình Infinity Display của Galaxy S8 có thể tạo xu hướng trong thời gian tới, nhưng giả sử nếu có, chắc chắn nó chỉ có trên smartphone cao cấp vì đòi hỏi chi phí và công nghệ cao mới có thể áp dụng được.

Bên cạnh màn hình là điểm nhấn chính, chiếc điện thoại mới của Samsung cũng được trang bị bảo mật mống mắt và bảo mật gương mặt. Không chỉ thú vị, bảo mật mống mắt được xem là dạng bảo mật tối ưu nhất được biết đến hiện nay do mống mắt của một người hình thành từ nhỏ và không thay đổi đến suốt đời. ICTnews từng thử nghiệm và thấy bảo mật mống mắt trên Galaxy S8 phản hồi nhanh, ngay cả khi trong điều kiện cực kỳ thiếu sáng.

>> Xem Thử thách nhận diện gương mặt của Galaxy S8 bằng kính mát và khi tắt đèn

Bên cạnh đó, bảo mật gương mặt cũng là tính năng thú vị. Chỉ cần nhìn vào điện thoại trong khoảng cách vừa đủ và bấm nút nguồn hay nhấp hai lần vào nút Home thì máy sẽ mất khoảng một giây để mở khóa. Tính năng này thú vị vì cảm giác như chiếc điện thoại đang nghỉ, khi được “đánh thức” thì lập tức mở mắt, “nhìn” thấy gương mặt chủ nhân thì liền “mở cửa” ngay.

" alt="Những thay đổi lớn trên bộ đôi Galaxy S8 của Samsung" width="90" height="59"/>

Những thay đổi lớn trên bộ đôi Galaxy S8 của Samsung

Hôm nay, ngày 21/3/2018, Trung tâm Giám sát & điều hành An ninh mạng của Công ty cổ phần an ninh an toàn CMC - CMC InfoSec đã phát ra thông tin cảnh báo người dùng liên quan đến vụ lộ lọt thông tin của 50 triệu tài khoản người dùng.

Theo CMC InfoSec, ngày 17/3 vừa qua, 2 tờ báo nổi tiếng tại Anh và Mỹ là New York Times và Guardian đã đồng loạt đưa tin kèm theo những bằng chứng về việc Facebook đã cho phép một công ty nghiên cứu tên là Cambridge Analytica lấy đi thông tin của 50 triệu tài khoản người dùng.

Cụ thể, Công ty Cambridge Analytica đã mua lại dữ liệu người dùng từ một giảng viên đại học Cambrigde - Aleksandr Kogan. Kogan đã thực hiện thu thập thông tin người dùng qua một ứng dụng khảo sát được thực hiện với mục đích nghiên cứu học thuật - thisisyourdigitallife. Ứng dụng yêu cầu người dùng cấp quyền truy cập hồ sơ cá nhân, vị trí của họ. Ngoài ra, có rất nhiều ứng dụng khác yêu cầu người dùng cấp quyền tương tự để có thể tiếp tục sử dụng như: ứng dụng tìm việc làm, ứng dụng hẹn hò ứng dụng chia sẻ ảnh - video… và người dùng thường chấp nhận.

Ghi nhận ban đầu về vụ việc, chuyên gia CMC InfoSec cho biết, hiện tại, Facebook phủ nhận việc "rò rỉ thông tin" bởi người dùng đã biết và chủ động chấp thuận ( allow to acess/Okay) những thông tin mà họ cung cấp trên các ứng dụng trò chơi, quiz… mà họ truy cập qua Facebook.

Chuyên gia CMC InfoSec phân tích, trên thực tế, mỗi một ứng dụng này đều sử dụng bộ thư viện lập trình do Facebook cung cấp và bộ thư viện này cho phép quyền liệt kê thông tin người dùng (tùy theo mục đích của người lập trình). “Như vậy, với trường hợp này, có thể hệ thống Facebook không bị thâm nhập hay mật khẩu bị lộ mà là do đơn vị cung cấp ứng dụng giao bán thông tin cho các bên thứ 3 vì mục đích lợi nhuận”, chuyên gia CMC InfoSec.

" alt="Vụ lộ 50 triệu tài khoản Facebook: Cần cẩn trọng khi cấp quyền truy cập thông tin cá nhân" width="90" height="59"/>

Vụ lộ 50 triệu tài khoản Facebook: Cần cẩn trọng khi cấp quyền truy cập thông tin cá nhân