Soi kèo góc Leicester vs Brentford, 3h00 ngày 22/2
èogócLeicestervsBrentfordhngàvàng Phạm Xuân Hải - 21/02/2025 05:25 Kèo phạt góc
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs Eintracht Frankfurt, 23h30 ngày 23/2: Không dễ thắng
-
Bức tranh mosaic khổng lồ ghép từ 2500 bức ảnh của khách hàng tại khu vực sân khấu chính của sự kiện Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục và khu vực đường đôi Đinh Tiên Hoàng dịp cuối tuần vừa qua đã mang đến cho khách tham quan rất nhiều sự trải nghiệm đáng nhớ tại Sự kiện "Trải nghiệm chất Hà Nội mới" do Tổng công ty cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội (HABECO) tổ chức.
Chương trình đã thu hút khách hàng, giới trẻ với loạt chủ đề hấp dẫn như: Tự do tạo dáng với khu chụp hình muôn người muôn chất, Thỏa mãn tò mò với bảo tàng bia tranh 3D độc đáo, Du hành khám phá nhà máy bia Hà Nội để hiểu hơn quy trình sản xuất ra những chai bia thượng hạng; Chụp hình 360 độ cực “chất” và minigame cũng thu hút không đông đảo bạn trẻ tham gia để “rinh” cho mình những phần quà hấp dẫn.
Nói lên cảm nhận của mình, nhiều bạn trẻ không khỏi ngạc nhiên, thích thú trước những hoạt động lần này. Từ đó, sự kiện giúp khách hàng có được sự trải nghiệm về sự vươn mình lớn dậy của thương hiệu bia gắn liền với mảnh đất nghìn năm văn hiến.
Anh Trần Minh Đức(Long Biên, Hà Nội) cùng bạn có mặt tại sự kiện cho biết: “Chúng tôi sử dụng bia Hà Nội thường xuyên và khi được thưởng thức lon bia ngay trong không khí sôi động này càng giúp bản thân và chắc chắn rất nhiều người cảm nhận hương vị tinh túy của Hà Nội trong đó”.
Sự kiện thu hút nhiều du khách nước ngoài tới check in Đặc biệt rất nhiều khách hàng đã có mặt chung tay tạo nên bức tranh mosaic khổng lồ, từ đó logo nhận diện mới - Thương hiệu HABECO với thông điệp “Sức bật Việt Nam” đã được gửi gắm đến tất cả người dân Việt từ Bắc chí Nam. Từng mảnh ghép giống như một lời chúc, lời nhắn gửi từ người Hà Nội dành cho HABECO để hướng đến một vị thế mới đáp ứng lòng mong mỏi của hàng triệu người sành bia.
Anh Lê Anh Tuấn (Hai Bà Trưng, Hà Nội) cho hay: “Lần đầu tôi được trải nghiệm chung tay hoàn thiện bức tranh khổng lồ như thế này. Những mảnh ghép dần được hiện ra và logo của HABECO dần hoàn thiện bản thân cũng thấy vô cùng thích thu bởi mình là một trong những người tạo nên bức tranh ấn tượng”.
Tối ngày 8/6, bữa tiệc âm thanh và ánh sáng được ban tổ chức chiêu đãi giới trẻ Hà thành. Suni Hạ Linh đã có mặt tại sự kiện hướng dẫn khách tham gia trò chơi cũng như chụp ảnh. Với sự hội tụ của Karik & Suni Hạ Linh cùng nhóm nhảy S.I.N.E, X-Key Band đã “cháy” hết mình cùng với người dân.
Được tổ chức vào đúng buổi tối diễn ra trận chung kết Kings Cup giữa Việt Nam và Curacao, sự kiện cũng đã linh hoạt setup 2 màn LED cỡ lớn ở 2 bên sân khấu, tạm ngưng các tiết mục âm nhạc và trò chơi để phát trực tiếp bóng đá phục vụ người hâm mộ. Khoảnh khắc triệu trái tim cùng chung nhịp đập, hàng chục nghìn người hâm mộ đã dừng chân, cùng nhau hướng mắt lên màn hình và theo dõi trận chung kết, khiến bữa tiệc âm nhạc, ánh sáng tối 8/6 đặc biệt theo cách riêng.
Với ý nghĩa chuyển mình để vươn cao, tạo nên "Sức bật Việt Nam", sự kiện lần này của Habeco mong muốn tạo nên một dấu ấn mới mẻ của bia Hà Nội, thể hiện nét đẹp của Hà Nội hiện đại và năng động. Cũng thông qua sự kiện, Ban tổ chức muốn truyền đạt thông điệp tới người tham gia rằng đã uống rượu bia thì không lái xe, đồng thời ủng hộ cho việc uống có văn hoá, uống có trách nhiệm trong cộng đồng.
Doãn Phong
" alt="Hàng nghìn bạn trẻ chung tay ghép tranh mosaic khổng lồ ở Hồ Gươm">Hàng nghìn bạn trẻ chung tay ghép tranh mosaic khổng lồ ở Hồ Gươm
-
Mọi dịch vụ và nhu yếu phẩm cần thiết đều ở phía bên kia ngọn núi Gia đình Manjhi sống ở khu làng Gehlour xa xôi thuộc Gaya, Bihar, miền Bắc Ấn Độ. Họ sống trong điều kiện không có điện, nước sạch, không có trường học hay bệnh viện.
Ngọn núi cao 100 mét nằm sát cạnh ngôi làng Gehlour là thứ cản trở họ có được những nhu yếu phẩm cần thiết trong cuộc sống hằng ngày.
Giống như tất cả những người đàn ông trong làng, Manjhi làm việc ở phía bên kia ngọn núi. Vào buổi trưa, vợ ông - bà Phaguni sẽ mang cơm đến cho chồng. Vì không có đường, họ phải đi vòng qua ngọn núi và chuyến đi lúc nào cũng mất khoảng vài tiếng.
Một buổi trưa, bà Phaguni bị vấp phải tảng đá và bị thương. Bình nước rơi xuống đất vỡ tan. Bà đến muộn với đôi chân khập khiễng. Ông giận bà vì đến muộn, nhưng khi nhìn thấy những giọt nước mắt của vợ, ông đã quyết định sẽ tự giải quyết vấn đề của mình.
Ông Manjhi mua một chiếc búa, một cái đục và một chiếc xà beng. Ông đã phải bán vài con dê để sắm những món dụng cụ đó.
Ông Manjhi phá ngọn núi cao 100 mét bằng một chiếc búa, một cái đục và chiếc xà beng Thế rồi, ông bắt đầu leo lên đỉnh và phá núi. Nhiều năm sau, ông kể lại: ‘Ngọn núi ấy đã cướp đi rất nhiều sinh mạng. Tôi không thể chịu được việc nó làm vợ tôi bị thương. Nếu tôi dùng cả cuộc đời mình để làm việc đó, sẽ có một con đường xuyên qua núi cho cả làng’.
Câu chuyện phá núi của ông Majihi bắt đầu được lan truyền. Ông bắt đầu công việc vào lúc sáng sớm, sau đó ông lại quay về làm việc trên cánh đồng cho ông chủ. Đến tối, ông lại tiếp tục công việc phá núi. Majihi hầu như không ngủ.
Chứng kiến quyết tâm của Majihi, dân làng dần nể phục và tôn trọng ông. Họ bắt đầu quyên góp đồ ăn cho gia đình ông. Cuối cùng, ông bỏ công việc kiếm cơm của mình để dành toàn bộ thời gian cho việc phá núi.
Con đường đi vòng qua ngọn núi mất tới vài giờ Một lần, bà Phaguni bị ốm. Bác sĩ thì ở bên kia ngọn núi, nhưng con đường từ nhà ông đến chỗ bác sĩ dài tới 75km. Không kịp đưa vợ tới bệnh viện, ông chấp nhận nhìn bà qua đời. Cái chết của người vợ khiến Majihi càng quyết tâm tiếp tục công việc của mình.
Nhiệm vụ này không hề dễ dàng. Ông thường xuyên bị thương do đá rơi xuống. Những lúc đó, ông sẽ nghỉ ngơi vài ngày rồi lại trở lại với công việc. Trong khi làm công việc này, ông nhận mang đồ cho mọi người từ bên này núi sang bên kia núi với một khoản tiền công nho nhỏ để nuôi con.
Sau 10 năm, một khe hở hẹp bắt đầu chia tách ngọn núi. Nhìn thấy công việc có kết quả, dân làng bắt đầu chung tay giúp Majihi.
Sau 10 năm, một khe núi hẹp đã bắt đầu chia tách ngọn núi thành hai 22 năm sau, một con đường dài 120 mét, rộng 10 mét đã hiện ra. Từ đó, con đường đưa người dân tới bên kia ngọn núi rút ngắn chỉ còn 5km. Không những thế, người dân ở 60 ngôi làng khác thuộc Atri cũng sử dụng con đường này. Trẻ em chỉ phải đi bộ 3km để tới trường. Mọi người bắt đầu gọi ông là ‘Baba’ – có nghĩa là người đàn ông đáng kính.
Thành tựu không tưởng của ông Manjhi sau 22 năm Một con đường rộng 10 mét, dài 120 mét đã xuất hiện sau 22 năm kiên trì của người đàn ông Ấn Độ Nhưng chưa dừng ở đó, Majihi bắt đầu gõ cửa các cơ quan công quyền để yêu cầu rải nhựa con đường và kết nối con đường này với con đường lớn.
Ông đã làm một việc không tưởng khác để thu hút sự chú ý của chính phủ Ấn Độ. Ông đi bộ suốt từ ngôi làng của mình tới thủ đô New Delhi. Ông nộp đơn thỉnh cầu để ngôi làng của ông có đường, bệnh viện, trường học và nước sạch.
Chính phủ trao tặng một mảnh đất cho Majihi vì những nỗ lực của ông, nhưng ông ngay lập tức hiến lại đất cho một bệnh viện.
‘Tôi không quan tâm tới những giải thưởng này, danh tiếng hay tiền bạc. Tất cả những gì tôi muốn là một con đường, một ngôi trường và một bệnh viện cho dân làng chúng tôi. Họ đã quá vất vả. Những thứ đó sẽ giúp ích cho những người phụ nữ và trẻ con trong làng’.
Tháng 8/2007, ông Manjhi phải chiến đấu với căn bệnh ung thư.
‘Tôi bắt đầu công việc này vì tình yêu dành cho vợ, nhưng tôi tiếp tục nó vì người dân. Nếu tôi không làm thì chẳng ai làm cả’ - ông chia sẻ.
Dashrath Manjhi - người đàn ông nổi tiếng ở Ấn Độ đã dành 22 năm để phá núi làm đường Tình yêu cô thợ may 19 năm ngồi xe lăn: 'Anh ấy vệ sinh cá nhân cho em'
‘Ngày xưa em buồn lắm. Còn bây giờ, ngồi xe lăn không còn là thứ gì đó quá tồi tệ với em. Em biến nó thành động lực để làm những việc mà mình muốn’, Thắm nói.
" alt="Người đàn ông nổi tiếng Ấn Độ, phá núi vì tình yêu dành cho vợ">Người đàn ông nổi tiếng Ấn Độ, phá núi vì tình yêu dành cho vợ
-
Tiền đối với nhà chùa chỉ là phương tiện Những ngày qua, câu chuyện về chùa Ba Vàng đã khiến dư luận rất xôn xao. Với tư cách là Trưởng ban Trị sự Phật giáo tỉnh Quảng Ninh, Thượng toạ có gọi Đại đức Thích Trúc Thái Minh yêu cầu trình bày sự việc không?
- Thực ra tôi cũng không đọc nhiều báo lắm đâu. Thời gian này tôi giảng dạy ở Học viện Phật giáo Việt Nam tại Sóc Sơn, Hà Nội, nhưng là người quản lý Phật giáo ở tỉnh Quảng Ninh nên cũng được thông báo tình hình, tôi cũng nắm được.
Thầy Thích Đạo Hiển, Phó Trưởng Ban Trị sự, Chánh Thư ký Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Quảng Ninh cũng mời trân trọng trụ trì chùa Ba Vàng - thầy Thích Trúc Thái Minh để làm việc nhưng mỗi người có quan điểm cá nhân riêng. Chuyển biến hay không còn phụ thuộc vào nhận thức nữa.
Thượng toạ Thích Thanh Quyết. Theo giáo lý của Phật giáo, hoạt động thỉnh vong, cúng oan gia trái chủ được hiểu như thế nào thưa Thượng toạ? Gọi vong mà vong hiện lên đòi tiền có đúng không thưa Thượng toạ?
- Trên thực tế thỉnh vong chính là cúng vong thôi. Cúng vong là một trong những nghi thức quan trọng của Phật giáo, trong Phật giáo có tiếp linh và triệu linh. Linh là vong mà. Chùa nào cũng có ban vong cả. Hàng ngày chúng tôi đều có cúng cháo, tức là cúng vong, cúng cho chúng sinh - những người không nơi nương tựa, chết oan uổng ngoài đường ngoài chợ không có người cứu vớt, không ai thờ cúng. Nhà Phật phải làm việc đó.
Còn sự việc ở chùa Ba Vàng tôi chưa thể nói gì được, còn phải chờ kết luận từ nhiều phía.
Vào chùa mà bất cứ cái gì cũng được nhà chùa quy ra tiền thế, sư lúc nào cũng gần tiền như thế có giống với chốn tu hành không thưa Thượng toạ?
- Thực ra, đối với nhà sư mà nói, tiền cũng chỉ là phương tiện để mình hành đạo. Nếu không có phương tiện, thì không ai hành được đạo. Đi ra ngoài đường chỉ cần đi xe buýt thôi, một chức sắc Phật giáo hay chức sắc Thiên chúa giáo cũng chỉ mất vài nghìn đồng, nhưng cũng phải bỏ tiền ra mua vé chứ. Lúc đó ông lái xe buýt ông có bảo tuỳ tâm đâu, không có tiền sẽ phải xin, mà lúc nào cũng có thể xin được đâu.
Nhà chùa đi ra ngoài chợ mua mớ rau, bìa đậu, người bán hàng có nói tuỳ tâm đâu. Nếu như cả thế gian này hiểu được các chức sắc tôn giáo đi đâu cũng không phải mất tiền thì nó khác. Cho nên tôi nghĩ nên nhìn mọi việc dưới nhiều góc độ, tôi xin nhắc lại, tiền với nhà chùa cũng chỉ là phương tiện, mình dùng phương tiện đó như thế nào mà thôi.
Với trường hợp của bà Phạm Thị Yến ở chùa Ba Vàng, một Phật tử bình thường nhưng ngồi giảng đạo trong chùa, lại có những bài giảng lệch đạo, ai sẽ chịu trách nhiệm việc này thưa Thượng toạ?
- Thực chất ra mà nói, người trụ trì sẽ chịu trách nhiệm toàn diện. Chưa có quy định nào nói rằng phật tử không được giảng kinh Phật cả nhưng phải giảng đúng, không xuyên tạc. Cả các chức sắc tôn giáo nói kinh của nhà Phật, Thánh, Chúa mà xuyên tạc thì đều không được phép. Phật tử giảng kinh Phật thì được, nhưng xuyên tạc, nói lái theo ý hiểu của mình, ý cá nhân của mình là không cho phép.
Kinh Phật thì nhiều nghĩa, đã tồn tại tới bây giờ rồi, dù nhiều nghĩa cũng chỉ là những ý nghĩa tích cực có lợi ích cho chúng sinh chứ không có chuyện cá nhân. Còn Phật tử vào chùa giảng không đúng, trách nhiệm của người trụ trì là phải nhắc nhở.
Bản thân người với người thôi, ngay như tôi ngồi nói chuyện với cô, cô về lại viết ra ý khác đã là không được rồi huống hồ là giảng sai các lời răn dạy của các bậc tiên thánh hiền triết. Ngoắt ngoéo theo ý cá nhân thì làm sao có thể chấp nhận được. Đây bị quy về ý thức cá nhân. Luật pháp có thể có cái quy định được, có cái chưa nhưng tất cả phải xuất phát từ phạm trù đạo đức mà ra mới giải quyết được nhiều thứ.
Cho nên trách nhiệm của trụ trì là chính nhất.
Trụ trì chùa Ba Vàng hoàn toàn chịu trách nhiệm khi để bà Phạm Thị Yến có những bài giảng pháp không đúng với giáo lý nhà Phật. 'Thầy Thái Minh tính rất lạ'
Quy trình bổ nhiệm hay truất chức danh trụ trì của một thầy nào đó vi phạm Hiến chương của GHPGVN sẽ như thế nào, trường hợp như sư trụ trì ở chùa Ba Vàng thì sẽ như thế nào thưa Thượng toạ?
- Tôi đã nói rồi, tôi mới được thông báo và nhìn sự việc dưới góc độ của tôi. Còn sự việc như thế nào tôi chưa thể đưa ra được ý kiến chính thức. Vì chưa tìm hiểu hết, kỹ mọi việc nên chưa thể quy chiếu được với Hiến chương của GHPGVN.
Thật ra quy trình bổ nhiệm một trụ trì chùa nào đó đầu tiên phải là nhân dân địa phương đó thỉnh mời, sau đó nếu chính quyền ủng hộ nguyện vọng của nhân dân, thấy nguyện vọng đó là chính đáng thì Giáo hội mới bổ nhiệm trên tinh thần niềm tin của nhân dân và đồng thuận của chính quyền.
Nhưng nếu một sư trụ trì phạm một lỗi thuộc quy định trong Hiến chương GHPGVN, trong khi niềm tin của người dân nơi đó vẫn dành cho thầy trụ trì đó, Giáo hội có truất quyền vị trụ trì này được không thưa Thượng toạ?
- Cái này tôi nói sau, còn tuỳ vào nhiều tình huống cụ thể.
Trong lần phát biểu gần đây, trụ trì chùa Ba Vàng có nói sở dĩ chùa Ba Vàng bị báo chí lên án như vậy là do có sự ganh ghét, đố kỵ. Thượng toạ nghĩ như thế nào?
- Thực tế khi xây dựng chùa Ba Vàng, tôi là người ủng hộ số 1. Chính tôi là người ký văn bản đề nghị UBND tỉnh Quảng Ninh cấp phép cho xây dựng chùa Ba Vàng theo quy mô to hơn. Ngày khởi công, tôi lo Thái Minh không đủ điều kiện kinh tế để xây dựng ngôi chùa to. Lễ khởi công tôi đến dự, tôi thấy mọi người phát tâm công đức vừa độ. Người nào phát tâm công đức hôm đó nhiều nhất là 50 triệu đồng.
Đại đức Thích Trúc Thái Minh, trụ trì chùa Ba Vàng. Tôi lúc đó vô cùng khó khăn, vẫn còn nợ tiền xây dựng chùa Đồng, nhưng tôi vẫn ủng hộ 100 tấn xi măng. Với tư cách là Trưởng ban Trị sự Phật giáo tỉnh Quảng Ninh tới dự, phát biểu và kêu gọi nhân dân ủng hộ là quý lắm rồi mà tôi vẫn ủng hộ vì tôi lo cho thầy lắm. Vậy mà chỉ vài năm xây dựng, thầy đã huy động được nhiều nguồn và xây dựng ngôi chùa khang trang to đẹp như bây giờ. Chúng tôi không thể phủ nhận công lao của thầy Thái Minh.
Nhưng, khánh thành xong, tôi thấy thầy Thái Minh có những biểu hiện hơi buồn cười. Thầy mặc, ăn, ngủ một mình một kiểu.
Rõ ràng Phật giáo miền Bắc đang mặc kiểu Bắc Tông, một mình thầy mặc kiểu Nam Tông. Tất nhiên không ai quy định phải mặc như thế này thế kia, nhưng mình đang sinh hoạt Phật giáo ở đâu thì hoà đồng ở đó đi, tại sao phải khác, làm lập dị làm gì, còn bắt hàng trăm phật tử mặc như thế.
Còn nếu thầy thích theo Nam Tông, thầy có thể làm báo cáo đàng hoàng cho Giáo hội xin gia nhập Nam Tông, ai cấm đâu. Như vậy thầy có thể hành đạo, hành lễ theo đúng Nam Tông. Đằng này cứ riêng thầy trò thầy Thái Minh bảo nhau mặc khác như thế.
Thầy Thái Minh cũng mới tu tập thôi, đệ tử theo thầy cũng thế, đã là Phật là Thánh gì đâu mà cứ ăn một ngày một bữa, tối không dám ăn. Đi ăn với toàn bộ tăng ni trong tỉnh cứ một mình một bát, xúc tất cả thức ăn nào rau nào đậu vào bát trộn lên ăn chung. Học trò có người không ăn được, nhưng thầy bắt thì trò phải theo.
Ngủ thì bắt ngủ đất, không cho nằm chiếu, hơi đất lên cảm thì sao, tôi chịu trách nhiệm chứ ai. Ăn đã thế, mặc đã vậy, ngủ thì thế lại còn bắt ra rừng tụng kinh niệm Phật cả đêm. Tôi cũng lo, rắn cắn thì chết.
Chính vì thế mà Phật giáo tỉnh mới có ý kiến lên cơ quan ban ngành một cách có trách nhiệm, để nhiều người động viên thầy Thái Minh làm sao tu tập hoà đồng. Chứ đâu phải như cách của thầy là có thể thành Phật được đâu. Mà mãi vẫn thế đến bây giờ vẫn vậy.
Đương nhiên ngồi dưới gốc cây tu thiền, về lý cũng không sai, không ai cấm. Phật tổ Thích Ca 3000 năm trước cũng ngồi dưới gốc cây bồ đề cơ mà. Nhưng không thể lấy Phật tổ Thích Ca để so sánh với người phàm tục mới tu được. Cho nên đừng có 'cấu véo' một vài lời trong kinh Phật để áp dụng một cách cứng nhắc, cuối cùng hỏng cả kinh Phật.
Vì nhắc nhở nên thầy Thái Minh từng sám hối trước Thượng toạ nhiều lần?
- Sám hối thì có. Nhưng thật ra tính thầy Thái Minh lạ, thầy xuất gia muộn, học hành Phật pháp chưa có gì bài bản, chưa qua trung cấp, sơ cấp Học viện. Tính lại thích thể hiện. Nếu thể hiện đúng theo giáo pháp nhà Phật cũng tốt thôi.
Nhưng tại chưa có gốc học hành Phật pháp nên thầy thể hiện theo kiểu nhảy cóc, không đâu vào đâu.
Lúc nào chúng tôi cũng nói thì lại bảo chúng tôi nặng nề, tuổi thầy cũng không kém tôi nhiều, lại được học hành ngoài đời rất bài bản, chúng tôi cũng phải trân trọng, nói vừa vừa thôi. Cũng có lúc thầy sám hối, chuyện sám hối trong nhà chùa thì cũng giống như chuyện xin lỗi ngoài đời ấy.
Câu chuyện chùa Ba Vàng xảy ra, nó ảnh hưởng như thế nào tới Phật tử Quảng Ninh nói riêng và cả nước nói chung thưa Thượng toạ?
- Theo tôi nghĩ vẫn phải chờ kết quả cơ quan chức năng vào cuộc. Ảnh hưởng như thế nào tôi cũng chưa thể nói được. Chiều 26/3 tới sẽ có hình thức cụ thể đối với trường hợp ở chùa Ba Vàng, nên tôi chưa thể đưa ra quan điểm gì lúc này.
Cảm ơn Thượng toạ đã chia sẻ!
Chân dung trụ trì chùa Ba Vàng
Đại đức Thái Minh - trụ trì chùa Ba Vàng là cựu sinh viên trường ĐH Kinh tế quốc dân. Sau khi tốt nghiệp, ông được giữ lại trường và làm giảng viên trong khoảng 2 năm.
" alt="Thượng toạ Thích Thanh Quyết: Thầy Thái Minh mới tu nên thể hiện theo kiểu nhảy cóc">Thượng toạ Thích Thanh Quyết: Thầy Thái Minh mới tu nên thể hiện theo kiểu nhảy cóc
-
Nhận định, soi kèo Lyon vs Paris Saint
-
Đại đức Thích Trúc Thái Minh - Trụ trì chùa Ba Vàng (TP. Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh) tại buổi livestream tối 21/3. Những phản ánh gần đây của báo chí về chùa Ba Vàng đang thu hút sự quan tâm của dư luận. Mới đây, trụ trì ngôi chùa này - Đại đức Thích Trúc Thái Minh cũng lên tiếng nói rõ về sự việc.
Đại đức Thích Trúc Thái Minh tên thật là Vũ Văn Hiếu, hiện là Uỷ viên dự khuyết Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam (Giáo hội). Ông cũng là Phó ban Thông tin truyền thông của Giáo hội, phó ban thường trực Ban Trị sự Phật giáo tỉnh Lai Châu, Uỷ viên thường trực Ban Trị sự Phật giáo tỉnh Quảng Ninh, đồng thời là Trụ trì chùa Ba Vàng.
Chia sẻ với VietNamNet, Thượng toạ Thích Đạo Hiển - Phó trưởng ban kiêm Chánh thư ký ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Quảng Ninh cho biết, Đại đức Thái Minh sinh năm 1967 tại Lương Tài, Bắc Ninh. Ông là cựu sinh viên trường ĐH Kinh tế Quốc dân.
Trao đổi với VietNamNet, PGS.TS Bùi Đức Thọ - Trưởng phòng Tổ chức cán bộ trường ĐH Kinh tế Quốc dân cho biết: "Ông Vũ Văn Hiếu từng là sinh viên lớp Vật tư K26, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân, ông là sinh viên xuất sắc của trường và là 1 trong 2 người được giữ lại giảng dạy tại khoa Vật tư năm đó. Ông là giảng viên của trường trong khoảng 2 năm".
Theo Thượng toạ Thích Đạo Hiển, khi xuất gia, thầy Thái Minh tu tại Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt, theo pháp môn thiền của hoà thượng Thích Thanh Từ. Đến khoảng năm 2004-2005, ông được đưa ra làm tăng chúng, tu học tại chùa Lâm, Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử, TP. Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh.
Sau đó, thầy rời Thiền viện Trúc Lâm và xin phép TP. Uông Bí ra trụ trì chùa Ba Vàng.
Từ đó, thầy Thái Minh bắt đầu kêu gọi các nguồn lực xã hội hoá xây dựng chùa Ba Vàng. Thượng toạ Thích Đạo Hiển thừa nhận, thầy Thái Minh có công lao lớn trong việc tập trung nguồn lực xã hội hoá để trùng tu, xây dựng chùa Ba Vàng có quy mô lớn như ngày hôm nay. Giá trị vật chất để xây dựng chùa Ba Vàng được ước tính lên tới vài trăm tỷ đồng.
"Đại đức Thái Minh là một người năng động, làm kinh tế tốt, có lẽ cũng nhờ thầy xuất thân là người học kinh tế. Hoạt động trong Giáo hội của thầy Thái Minh bình thường, chưa có gì xuất sắc”, Thượng tọa Thích Đạo Hiển cho biết.
Khi được hỏi về cách thức huy động nguồn lực xã hội hoá của trụ trì chùa Ba Vàng, Thượng toạ Thích Đạo Hiển nói vui: “Thầy có nhiều cách thức để tập trung nguồn lực xây dựng chùa mà mấy chục năm nay tôi muốn học theo mà không học được”.
Trụ trì chùa Ba Vàng vẫn khẳng định oan gia trái chủ có thật
Bỏ qua hàng loạt văn bản của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Bộ VHTTDL, trụ trì chùa Ba Vàng cho rằng, chùa đang bị “ganh ghét, đố kỵ”.
" alt="Trụ trì chùa Ba Vàng">Trụ trì chùa Ba Vàng
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Beroe vs Hebar, 20h15 ngày 21/2: Cửa trên đáng tin
- Bác sĩ tương lai điển trai lớn lên ở Đà Lạt có góc mặt như tây
- Bắt nhóm tội phạm chuyên lừa đảo qua mạng
- Video trâu rừng liên tục gặp nạn
- Soi kèo góc Arsenal vs West Ham, 22h00 ngày 22/2
- Thú chơi ngốn tiền tỉ giới trẻ vẫn say mê
- Phá đường dây kết hôn giả ở Mỹ cầm đầu là người gốc Việt
- Cặp đôi sinh cùng ngày, cùng tháng, cùng bệnh viện và sắp... về cùng giường
- Nhận định, soi kèo Bình Dương vs Sông Lam Nghệ An, 18h00 ngày 22/2: Không dễ bắt nạt
- Trẻ em mồ côi làng SOS nhận quà và học bổng trong ngày 1/6
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Tekstilac Odzaci vs Radnicki 1923 Kragujevac, 22h00 ngày 21/2: Khó tin tân binh
- Bé gái nghi bị bắt cóc ở Xuân La, Hà Nội
- Tiếp viên hàng không tiết lộ những kiểu hành khách khó ưa
- Hiểu đúng về phong thủy để rước tài lộc, thành công
- Nhận định, soi kèo Valencia vs Atletico Madrid, 0h30 ngày 23/2: Bám đuổi
- Hoa hậu Thu Hoài từng ngại xuất hiện cùng bạn trai Việt kiều ít tuổi
- Tại chốt cửa buồng tắm nhà hàng xóm hỏng chồng tôi mới ngoại tình
- Đi làm tóc, phát hiện chồng sắp cưới ngoại tình
- Soi kèo góc Bournemouth vs Wolverhampton, 22h00 ngày 22/2
- Hãy yêu thương cha khi còn có thể!
- Phát hiện bí mật của con dâu và tình cũ, nữ giám đốc làm điều không ngờ
- GrabCar chở cả thân thương giữa Sài thành
- Soi kèo phạt góc Celta Vigo vs Osasuna, 3h00 ngày 22/2
- Đám cưới đầu tiên ở Bình Phước 40 mâm không một chai bia, rượu
- Tâm sự của chàng trai yêu gái hư nhưng giả vờ là gái ngoan
- Cô bạn thân lấy chồng và tâm sự 13 năm chưa thổ lộ của chàng 9X
- Nhận định, soi kèo U20 Hàn Quốc vs U20 Uzbekistan, 18h30 ngày 23/2: Khó phân thắng bại
- Khóc nghẹn khi biết lý do bạn trai luôn về trước 9h mỗi lần hẹn hò
- Cụ ông 96 tuổi mừng mừng, tủi tủi khi được gặp lại người yêu cũ
- Cuộc sống của cô gái H’Mông nói tiếng Anh như gió với giám đốc Bỉ
- 搜索
-
- 友情链接
-