Bênh vực thí sinh, Hoài Linh thẳng tay 'chặt chém' Phi Nhung
Trong tập 4 Tài tử tranh tài,ênhvựcthísinhHoàiLinhthẳngtaychặtchéđặc sản nghệ an khán giả được chứng kiến hàng loạt màn “chặt chém” giữa Hoài Linh và Phi Nhung.
当前位置:首页 > Thể thao > Bênh vực thí sinh, Hoài Linh thẳng tay 'chặt chém' Phi Nhung 正文
Trong tập 4 Tài tử tranh tài,ênhvựcthísinhHoàiLinhthẳngtaychặtchéđặc sản nghệ an khán giả được chứng kiến hàng loạt màn “chặt chém” giữa Hoài Linh và Phi Nhung.
标签:
责任编辑:Thời sự
Đó là chia sẻ của độc giả Thaonguyen.httrước thực trạng "Nhiều giao dịch nhà đất TP HCM ngưng trệ vì chờ thuế". Hiện nhiều trường hợp bị treo hồ sơ nhà đất như thế cũng đang "đứng ngồi không yên". Theo số liệu vừa công bố của Cục Thuế TP HCM, hơn 8.800 hồ sơ đang chờ xử lý của tháng 8 liên quan đến nghĩa vụ tài chính. Trong đó có 5.448 hồ sơ thuế liên quan đến chuyển nhượng bất động sản. Tình trạng này phát sinh do Cục thuế gặp vướng mắc trong việc giải quyết các thủ tục hành chính về nghĩa vụ thuế trong giai đoạn chuyển tiếp từ ngày 1/8 đến thời điểm bảng giá đất điều chỉnh theo quy định tại Luật Đất đai 2024.
Thắc mắc về tình trạng tắc nghẽn trong xử lý thủ tục thuế liên quan đến chuyển nhượng bất động sản, bạn đọc Redđặt dấu hỏi: "Khung giá đất mới của Sở Tài nguyên Môi trường đang là dự thảo và trong quá trình lấy ý kiến, nghĩa là chưa áp dụng khung giá đất mới ngay tức thì. Vậy cơ quan thuế vẫn phải áp dụng theo khung giá đất hiện hành để xử lý hồ sơ chứ sao lại kêu vướng mắc? Khi nào ban hành khung giá đất mới thì lúc đó tính lại giá mới từ ngày áp dụng là xong. Tại sao phải dừng hết hồ sơ lại để chờ?Cái này khác nào tự mình làm vướng mình?".
>> Ai hưởng lợi khi đất TP HCM tăng giá 50 lần theo bảng giá mới?
Hầu như mọi giao dịch sang nhượng thứ cấp hiện đều bị "tắc". Chuyện "tắc" thuế còn kéo theo hệ lụy đến nhiều ngành nghề kinh tế khác, ảnh hưởng đến sự phát triển chung. Các khoản thuế thu nhập cá nhân, trước bạ, chuyển nhượng... từ bất động sản từng đóng góp tích cực vào nguồn thu thành phố, giờ cũng bị chững lại.
Đồng quan điểm, độc giả AKanhấn mạnhtính cấp thiết của việc tháo gỡ khó khăn về thuế cho người mua, bán bất động sản:"Càng để lâu thì càng nhiều người sống dở chết dở. Một ông anh chơi chung với tôi đang mắc nợ ngân hàng hơn ba tỷ đồng nên muốn bán nhà gấp. Anh rao bán nhà chỉ được 4,15 tỷ đồng nhưng khách bỏ cọc. Sau đó, có người khác muốn mua lại khiến anh mừng húm. Nhưng khổ nỗi giờ lại vướng cái thủ tục thuế nên đánh chờ. Vậy là tháng nào anh cũng 'gồng lãi' muốn xỉu".
Nói về giải pháp khơi thông nguồn thuế giao dịch bất động sản, bạn đọc Thiennganhận định: "Mong cơ quan thuế sớm giải quyết thủ tục cho người mua và người bán bất động sản. Việc chờ đợi quá lâu sẽ phát sinh đủ loại chi phí. Chúng tôi đang như 'ngồi trên đống lửa' vì phải trả tiền lãi vay, mất cọc , hủy hợp đồng. Nên có phương án tính thuế tạm nộp, sau đó sẽ truy thu thêm, chứ không thể để người dân chịu thiệt thòi vậy được. Chúng tôi sẵn sàng ký bản cam kết nộp thêm thuế (nếu có) theo quy định để hồ sơ được thông suốt".
" alt="'Gồng lãi muốn xỉu' vì tắc thuế bán nhà Sài Gòn"/>Nhận định, soi kèo Al Hazem vs Al Safa, 19h35 ngày 15/1: Cửa dưới thất thế
Tỉnh lại ở phòng cấp cứu, người phụ nữ trầm cảm tiết lộ lý do hôn mê
Mỗi giai đoạn, chính phủ Hàn Quốc đều đặt ra những mục tiêu khác nhau. Chẳng hạn, giai đoạn một, thập niên 70-80, một trong các mục tiêu chính sách chính là tăng cường hiệu quả của thủ tục hành chính thông qua tin học hóa các công việc hành chính.
Giai đoạn hai, từ cuối những năm 1980 đến những năm 1990, chính phủ nỗ lực kết nối các cơ quan hành chính trung ương và địa phương thông qua mở rộng mạng lưới thông tin, truyền thông.
Giai đoạn ba, vào những năm 2000, Hàn Quốc phát triển chính phủ điện tử bằng cách xây dựng mạng đường trục quốc gia và hoàn thiện tin học hóa hành chính.
Với việc ban hành Đạo luật Chính phủ điện tử vào năm 2020, những nỗ lực hiện thực hóa các mục tiêu của chính phủ điện tử như hiệu quả, dân chủ và minh bạch… đã được thúc đẩy.
Để phát triển chính phủ điện tử một cách có hệ thống, Hàn Quốc đã triển khai một số dự án và các chương trình theo giai đoạn phát triển công nghệ. Các quan chức nhà nước, vốn quen với làm việc thủ công, được đào tạo kỹ năng công nghệ thông tin.
Từ năm 2010 đến nay, Hàn Quốc luôn nằm trong top 3 chính phủ điện tử trong khảo sát của Liên Hợp Quốc. Trung bình mỗi năm, nước này chi 4,7 tỷ USD ngân sách cho công nghệ thông tin.
Cả nước hiện có hơn 16.000 hệ thống thông tin. 37 triệu người dân – tương đương 89% dân số - đang sử dụng các dịch vụ công kỹ thuật số và 98% hài lòng.
Tháng 10/2017, Bộ An ninh và Nội vụ Hàn Quốc ấn định ngày 24/6 là Ngày Chính phủ điện tử để nâng cao nhận thức của người dân.
Sở dĩ ngày 24/6 được chọn vì đây là ngày Cục thống kê thuộc Ban Kế hoạch kinh tế cũ lắp đặt chiếc máy tính đầu tiên ở Hàn Quốc năm 1967. Chính phủ đầu tư một chiếc máy tính đắt tiền bất chấp vẫn còn nghèo đói.
Trải qua nhiều thử nghiệm và sai lầm, Hàn Quốc đã tiến bộ trong mọi lĩnh vực quản lý và dân sự nhờ tận dụng hạ tầng mạng và công nghệ thông tin, mang lại lợi thế lớn trên toàn cầu.
Chính phủ điện tử Hàn Quốc – xuất phát từ một chiếc máy tính duy nhất – phát triển nhanh chóng trong hơn 50 năm và trở thành một trong những cường quốc chính phủ điện tử được thế giới công nhận.
Hướng đến chính phủ số thông minh
Thành công của 50 năm trước không đảm bảo cho thành công của 50 năm sau nếu vẫn còn những hạn chế căn bản. Hầu hết các bộ và tổ chức Hàn Quốc vận hành tổ chức riêng để phát triển và nâng cấp hệ thống tương ứng dựa trên chuyên môn riêng.
Hệ quả là sự phân chia giữa các bộ, ngành tăng lên, khiến việc liên kết hệ thống và dữ liệu khó khăn hơn. Sự phân tán này làm cho việc đáp ứng kỳ vọng của người dân về các dịch vụ tích hợp, cá nhân hóa cao càng khó.
Các dịch vụ công như Home Tax, WorkNet, Bokjiro đều đạt đến mức độ cao nhất trên thế giới nhưng ngày càng xa rời chính phủ một cửa mà công chúng mong muốn. Do đó, Hàn Quốc đặt mục tiêu tạo ra chính phủ một cửa, phá vỡ các ranh giới giữa các bộ, ngành.
Kế hoạch Chính phủ số 2021 – 2025 của Hàn Quốc đặt ra các mục tiêu: Phát triển dịch vụ công kỹ thuật số có chủ đích, cung cấp các kênh cung cấp dịch vụ cá nhân hóa, chỉ yêu cầu công dân cung cấp thông tin một lần, mặc định công khai dữ liệu và dịch vụ cho công chúng.
Để thực hiện các mục tiêu đó, cần triển khai các dịch vụ công thông minh, tạo điều kiện cho chính phủ dựa trên dữ liệu, củng cố sức mạnh nền tảng chuyển đổi số.
Sau khi quyết định chuyển đổi từ chính phủ điện tử sang chính phủ số, các dịch vụ công của Hàn Quốc đã được đa dạng hóa hoặc cải thiện để thân thiện với người dùng hơn. Chẳng hạn, Hàn Quốc mở rộng dịch vụ Mobile ID cho các dịch vụ không trực tiếp.
Số lượng các loại giấy tờ xử lý trực tuyến cũng tăng trong năm 2021, chẳng hạn chứng nhận quan hệ gia đình. Người dân còn có thể tìm kiếm thông tin cá nhân của họ mà các tổ chức công cộng đang nắm giữ và tải trực tiếp.
Hàn Quốc giới thiệu dịch vụ My Data, trong đó, dữ liệu ẩn danh có thể được chuyển dễ dàng cho người khác vì mục đích kinh doanh, mở ra sự phát triển của ngành công nghiệp dữ liệu.
Ứng dụng Kukmin Bisu gửi thông báo nhiều hoạt động khác nhau như kiểm tra sức khỏe theo chương trình bảo hiểm y tế quốc gia, hồ sơ xin cấp học bổng quốc gia đối với sinh viên, thông tin thuế cho người đóng thuế.
11 tổng đài của các bộ và 156 tổng đài của chính quyền địa phương, tổ chức công cộng được tích hợp vào một tổng đài duy nhất.
Chính phủ Hàn Quốc cũng mở rộng hạ tầng kỹ thuật số cho khu vực công. Chuyển đổi mạng truyền thông nhà nước từ mạng dây sang mạng 5G hỗ trợ xử lý một cách nhanh chóng.
Chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức được tổ chức lại để tất cả công chức có thể tham gia vào đổi mới chính phủ số và tham gia chuyển đổi số.
Quá trình bồi dưỡng chuyên gia trong cơ quan công quyền đối với các công nghệ mới như trí tuệ nhân tạo (AI) và phân tích dữ liệu cũng được mở rộng.
(Tổng hợp)
" alt="Hàn Quốc hướng đến chính phủ số thông minh, các công nghệ mới như AI, đám mây"/>Hàn Quốc hướng đến chính phủ số thông minh, các công nghệ mới như AI, đám mây
Vượt ngoài khái niệm truyền thống về việc cập nhật và lưu trữ thông tin thủ công, hệ thống bảo quản và vận chuyển của Long Châu được số hoá với định vị là hệ thống thông minh, tối ưu nhờ ứng dụng nền tảng dữ liệu đám mây. Qua đó, đội ngũ Long Châu kiểm soát mọi khâu một cách chi tiết, chính xác ở mọi nơi, mọi lúc. Đặc biệt, nếu xảy ra sự cố bất ngờ, chính công nghệ sẽ giúp đội ngũ phát hiện vấn đề theo thời gian thực, trực tiếp xử lý đúng đắn, nhanh chóng và tập trung mà không bị phụ thuộc.
Đảm bảo tối đa an toàn nhờ chuyên môn mạnh kết hợp công nghệ AI
Long Châu tiên phong phát hành “Sổ Tiêm Chủng Điện tử” - nơi lịch sử tiêm của khách hàng đều được số hoá, hiển thị rõ ràng, cho phép họ nhìn thấy “khoảng trống miễn dịch” của bản thân và người thân, dễ dàng theo dõi lịch tiêm. Việc quản lý thông tin trên hệ thống đã mở ra một trang mới, tạo sự tiện lợi cho khách hàng khi lưu giữ hồ sơ tiêm chủng, theo dõi, đặt lịch hẹn một cách chủ động...
Không dừng lại ở đó, Tiêm chủng Long Châu còn ứng dụng quy trình 3 lớp với sự hỗ trợ mạnh mẽ của trí tuệ nhân tạo (AI) giúp bác sĩ rà soát, nhận diện "lỗ hổng" tiêm phòng, cá nhân hoá lịch tiêm, đảm bảo hiệu quả cao với chi phí tối ưu nhất cho cho từng khách hàng.
Công nghệ theo dõi phản ứng sau tiêm thông minh
Công nghệ theo dõi phản ứng sau tiêm thông minh sẽ ghi nhận mọi cảm nhận của khách hàng và cập nhật liên tục trên hệ thống. Từ đó, hội đồng Y khoa sẽ tiến hành phân tích, đánh giá để đưa ra những hướng dẫn chăm sóc sức khỏe, góp phần nâng cao trải nghiệm của khách hàng.
Trong quá trình tự theo dõi tại nhà, nếu cảm thấy có bất kỳ triệu chứng nào, khách hàng cũng có thể liên hệ để được hỗ trợ thông qua đường dây nóng hoạt động 24/7, kết nối trực tiếp với đội ngũ bác sĩ chuyên môn cao của Long Châu. Đặc biệt, để đảm bảo an toàn tuyệt đối, Long Châu còn triển khai hệ thống telehealth từ 100% các trung tâm tiêm chủng, kết nối với các chuyên gia trong lĩnh vực cấp cứu từ các bệnh viện lớn để chuẩn bị những phương án kịp thời, đúng đắn, sẵn sàng mọi tình huống.
Tiêm chủng Long Châu là đơn vị tiêm chủng an toàn với đầy đủ các loại vắc xin thế hệ mới từ các hãng dược phẩm hàng đầu, giúp người dân có cơ hội tiếp cận nguồn vắc xin chất lượng với giá tốt. Với mô hình lấy nhà thuốc làm trọng tâm, Long Châu mong muốn đưa dịch vụ y tế dự phòng đến gần hơn với mọi người, trở thành dịch vụ tiêm chủng cho mọi nhà, giúp giảm gánh nặng chi phí y tế cho gia đình và xã hội. Tìm hiểu thêm thông tin tại: https://nhathuoclongchau.com.vn/trung-tam-tiem-chung. |
Bích Đào
" alt="FPT Long Châu mạnh tay đầu tư công nghệ vận hành tiêm chủng thông minh "/>FPT Long Châu mạnh tay đầu tư công nghệ vận hành tiêm chủng thông minh