当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo Qarabag vs Sabail, 22h00 ngày 11/2: Tin vào cửa dưới 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Siêu máy tính dự đoán Celtic vs Bayern Munich, 03h00 ngày 13/2
![]() |
Trường Quốc tế Á Châu tiếp tục là một trong những nhà tài trợ chính của chương trình “Chạy vì trái tim 2018” |
Chạy vì trái tim là sự kiện chạy bộ từ thiện được diễn ra hàng năm nhằm gây quỹ phẫu thuật tim cho trẻ em nghèo trên cả nước. Với thông điệp "Nối nhịp tim - Vươn mầm sống", Chạy vì trái tim đặt mục tiêu giúp các em nhỏ bị bệnh tim bẩm sinh tìm lại tuổi thơ đúng nghĩa và hướng đến một tương lai tươi sáng hơn. Trong vòng 5 năm hoạt động, chương trình đã quyên góp gần 18 tỷ đồng và giúp đỡ 710 em nhỏ có hoàn cảnh khó khăn trên khắp Việt Nam được phẫu thuật tim miễn phí.
![]() |
Chương trình “Chạy Vì Trái Tim” sẽ mở ra những tia hy vọng về một cuộc sống mới cho tất cả các em |
Trường Quốc tế Á Châu là thành viên chính thức của Hội đồng các Trường Quốc tế (CIS) - Anh Quốc và đang thực hiện chương trình kiểm định chất lượng giáo dục của CIS và Hiệp hội các trường phổ thông & đại học miền Tây Hoa Kỳ (WASC). Mục tiêu của trường là đem đến nền giáo dục chất lượng mang tính toàn cầu dành cho học sinh Việt Nam và quốc tế theo xu hướng hội nhập.
Cũng như sứ mệnh của “Chạy vì trái tim”, sứ mệnh của Asian School là nuôi dưỡng và phát triển những công dân ưu tú cho đất nước, khuyến khích học sinh vượt qua ranh giới để thấm nhuần tinh thần quốc tế trong giáo dục, khao khát nền tri thức toàn cầu và hòa bình thế giới. Ngoài việc cung cấp kiến thức khoa học và tiếng Anh, Trường luôn nỗ lực để đảm bảo học sinh được trang bị đầy đủ kỹ năng sống, được giáo dục sâu sắc ý thức chia sẻ cộng đồng cũng như giữ gìn những truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc như chính phương châm đào tạo của nhà trường “Tâm hồn Việt Nam, giáo dục thế giới”.
![]() |
![]() |
Trường Quốc tế Á Châu hy vọng góp một phần nhỏ mang nụ cười đến hàng ngàn trẻ em nghèo mắc bệnh tim bẩm sinh trên khắp cả nước. |
Năm nay, Trường Quốc tế Á Châu sẽ đồng hành cùng chương trình “Chạy vì trái tim” diễn ra vào Chủ nhật - 16/12/2018 tại khu đô thị Celadon City, quận Tân Phú, TP.HCM với vai trò là một trong những nhà tài trợ chính nhằm tiếp những bước chạy thật dài, nối thật nhiều nhịp tim và mở ra những tia hy vọng về một cuộc sống mới cho các em nhỏ cần được giúp đỡ.
Tìm hiểu thêm về chương trình Chạy Vì Trái Tim tại: http://chayvitraitim.gamudaland.com.vn/# Cách thức đăng ký ủng hộ chương trình “Chạy vì trái tim” 1/ Đăng ký bằng hình thức chuyển khoản: 15/10/2018 - 11/12/2018 - Số tài khoản: 089704073456789 Ngân hàng TMCP Phát triển TP Hồ Chí Minh (HD Bank) - PGD Nguyễn Ảnh Thủ - Tên tài khoản: Công ty CP Gamuda Land (HCMC). - Nội dung chuyển khoản: [Họ tên người đăng ký & SĐT] - CVTT 2018 2/ Đăng ký qua mạng: 15/10/2018 - 11/12/2018 Tại trang Ticket Box: https://ticketbox.vn/event/chay-vi-trai-tim-run-for-the-heart-73421/50171 3/ Đăng ký trực tiếp: 03/12/2018 - 15/12/2018 (từ 8:30 - 17:30, Thứ 2 đến Thứ 6) Văn phòng Công ty CP Gamuda Land (HCMC) - Địa chỉ: Số 68, Đường N1, Phường Sơn Kỳ, Quận Tân Phú, TP. HCM - Tel: (028) 6252 9999 Fax: (028) 6267 3906 |
Lệ Thanh
" alt="Trường Quốc tế Á Châu đồng hành ‘Chạy vì trái tim 2018’"/>Thực tình lúc đó, tôi chỉ xác định yêu cho vui chứ không nghĩ tới đám cưới như nhiều cô gái cùng trang lứa. Vì tôi ý thức được giá trị bản thân. Xinh đẹp và giỏi giang như tôi thì thiếu gì đàn ông săn đón. Cứ từ từ, tôi sẽ kiếm được tấm chồng như ý.
Tốt nghiệp đại học với tấm bằng giỏi, tôi thi đỗ vào một tập đoàn có tiếng tại Hà Nội. Chị đồng nghiệp giới thiệu em trai cho tôi, là trưởng phòng giao dịch tại một ngân hàng lớn.
Trai tài gái sắc gặp nhau, chúng tôi nhanh chóng trở thành một cặp đôi lý tưởng trong mắt mọi người. Yêu 1 năm, tôi lên xe hoa với anh và sống tại một căn hộ cao cấp. Sau đó, tôi sinh con gái đầu lòng trong niềm hân hoan của cả hai bên nội ngoại.
Nhiều người sinh con rồi chăm con vất vả nên nhan sắc xuống cấp nhưng tôi thì khác. Kinh tế gia đình tôi dư dả, con có giúp việc chăm sóc, tôi càng ngày càng mặn mà đúng “gái một con”.
Chồng tôi lại luôn chiều chuộng nên tôi cảm thấy cuộc sống gia đình toàn màu hồng.
Khi con gái tròn 2 tuổi, cô giúp việc đột ngột xin nghỉ vì chồng ở quê ốm nặng, phải đi viện dài ngày. Tôi không kiếm được người ưng ý nên đành thuê ô sin theo giờ, họ chủ yếu đến dọn dẹp nhà cửa và đưa đón con tôi đi học.
Từ đó, tôi phải tự mình vào bếp nấu cơm, chăm sóc con cái. Con nhỏ, hay quấy khóc, chồng hết giờ làm còn mải đi thể thao, nhậu nhẹt nên tôi cảm thấy mình bị bỏ rơi.
Vợ chồng tôi cãi nhau suốt ngày chỉ vì anh không còn quan tâm, chiều chuộng tôi như trước. Đêm con gái sốt cao, tôi ngủ say không biết gì, anh đã mắng tôi là người đàn bà vụng về, lười biếng và vô dụng. Tôi chiến tranh lạnh với chồng suốt một tháng, anh cũng không thèm xin lỗi tôi một lời.
Buồn chuyện gia đình, tôi lên mạng than thở với người yêu cũ năm xưa, anh kiến trúc sư (mối tình đầu) an ủi tôi rất nhiều và hẹn tôi đi cà phê, ăn trưa.
Anh vẫn thể hiện tình cảm say đắm với tôi, tặng quà, hoa và luôn nói lời yêu nồng nhiệt. Tôi nghĩ, anh chán vợ còn tôi chán chồng, tội gì mà không bù đắp cho nhau.
Từ đó, tuần nào tôi cũng hẹn người yêu cũ đi ăn chơi, thậm chí vào cả nhà nghỉ để tìm lại cảm xúc thăng hoa trong tình yêu đôi lứa.
Tôi cứ nghĩ sẽ qua mắt được chồng, không ngờ anh nghi ngờ, thuê một anh xe ôm đầu phố theo dõi và ghi lại nhiều bức hình của chúng tôi. Sau đó, anh nhất quyết ly dị mặc cho tôi van xin, níu kéo.
Tôi xin được nuôi con gái và 3 năm nay làm mẹ đơn thân. Gần đây, một anh đồng nghiệp vợ mất đã 2 năm muốn xây đắp hôn nhân với tôi. Tuy nhiên, ngoài tính tình chân thật, tốt nết, anh ta khá nghèo. Vậy tôi có nên tìm hiểu thêm để kết hôn lần 2? Mong mọi người cho tôi lời khuyên…
2 năm nay, bố chồng tôi tai biến, nằm một chỗ. Tôi phục vụ và chưa một lời than vãn. Vậy mà bây giờ, tôi mang tiếng ác...
" alt="Chán chồng, người phụ nữ vào nhà nghỉ với người yêu cũ"/>Anh Mai Anh Tuấn (Sn 1976, quê ở huyện Ba Vì, Hà Nội), là người có 'thâm niên' 23 năm chạy thận tại xóm trọ Lê Thanh Nghị, anh được tập thể chọn làm trưởng xóm.
Theo anh Tuấn, hiện nay xóm có gần 130 người ở với nhiều phòng khác nhau. Các bệnh nhân mỗi người mỗi quê tìm đến đây, họ có điểm chung duy nhất là đều duy trì sự sống bằng việc chạy thận đều đặn mỗi tuần. Có lẽ, chính vì lẽ này mà dù không cùng lớn lên, không cùng nơi chôn nhau cắt rốn nhưng họ sống tình cảm, đùm bọc lẫn nhau.
Xóm lặng lẽ giữa những rộn ràng phố thị |
Đa phần các bệnh nhân tại xóm đều phải đến bệnh viện để chạy thận nhân tạo 3 lần/tuần, nếu không đúng lịch thì bệnh tình sẽ chuyển biến theo chiều hướng tiêu cực. Lịch chạy thận kín theo tuần nên có người hơn 20 năm phải đón Tết trong bệnh viện, cùng với những cơn đau bệnh tật.
Sống chung với việc chạy thận nhân tạo, những bệnh nhân tại đây quá quen với những cái Tết xa nhà, thế nhưng, cứ mỗi khi đào bung nở, phố phường nhộn nhịp mua sắm Tết, ánh mắt của họ lại u uẩn, buồn rầu.
Bi kịch từ căn bệnh quái ác đã cướp đi tổ ấm hạnh phúc của nhiều người. Chị Dương Thị Lan (SN 1993, huyện Hiệp Hòa, Bắc Giang) là một trong những người rơi vào bi kịch do căn bệnh gây ra.
Nấu cơm chiều cuối năm |
Lập gia đình ở lứa tuổi đẹp nhất đời người, những tưởng cuộc sống sẽ bình yên, hạnh phúc, thế nhưng căn bệnh suy thận đã lần lượt cướp đi những đứa con của chị ngay từ khi còn trong bụng mẹ. Một cháu bé chào đời được 3 tháng cũng mãi mãi ra đi.
Chưa hết chênh vênh về nỗi đau mất con, chồng chị tiếp tục rời bỏ chị, kết hôn với một người khác.
“Có những lúc tôi bất lực, muốn buông xuôi, nhưng vì thương mẹ nên tôi tiếp tục chiến đấu với bệnh tật, cố gắng sống tốt để hy vọng cuộc sống sau này sẽ khá hơn", chị Lan nói trong nước mắt.
Cành đào thắp lửa Tết ở xóm chạy thận |
Chị Lan cũng như nhiều bệnh nhân khác, họ rất hiếm khi có một cái Tết đúng nghĩa với gia đình. Nhiều đêm giao thừa trôi qua, họ ngồi lại với nhau, bên mâm cơm họ kể chuyện cuộc sống từng gia đình. Có những buổi tối giao thừa, họ ôm nhau khóc vì thương hoàn cảnh của nhau và... thương chính bản thân mình.
Trưởng xóm Mai Anh Tuấn chia sẻ, hàng năm, cứ vào ngày cuối cùng của năm cũ (tính theo lịch âm), những ai ở lại sẽ tập trung ra khoảng ngõ rộng đầu xóm trọ cùng nhau ăn tất niên, họ hát cho nhau nghe, chuyện trò để vơi đi nỗi nhớ gia đình, nhớ các con.
Năm nay cũng vậy, trong ánh đèn hiu hắt ở sâu trong con ngõ Lê Thanh Nghị, có những phận đời đón tết trên đất khách. Những chiếc bánh chưng, một cành đào nhỏ, những tấm thiệp năm mới lại được treo đầu ngõ, mùa xuân về với xóm chạy thận giản dị và đời thường như thế.
Hơn 30 năm bên nhau, chưa bao giờ ông Dũng nặng lời với vợ, khi bà trở bệnh nặng, bệnh viện trả về, ông cầu khẩn: 'Xin hãy cứu vợ tôi, dù chỉ còn 1 tia hi vọng".
" alt="Cành đào thắp lửa Tết ở xóm chạy thận giữa lòng Thủ đô"/>Nhận định, soi kèo Skenderbeu Korce vs Laci, 22h59 ngày 10/2: Trận chiến sống còn
Nữ giáo viên chết lặng khi xem điện thoại của chồng chưa cưới
Chồng đi làm xa về, vợ lạnh nhạt 'chuyện ấy', tôi phải làm sao?
Tôi mất ăn mất ngủ khi nghe vợ trách móc bạn 'ăn vụng không biết chùi mép'
Vợ chồng tôi lấy nhau được 10 năm và đã có 2 mặt con. Cuộc sống không cực kỳ sung túc nhưng cũng đủ ăn, đủ tiêu và dành dụm được chút tiền mỗi năm vợ chồng con cái đi du lịch một lần.
Dành dụm nhiều hơn để mua nhà, giữ tài sản lớn là điều tôi chưa nghĩ đến, vì thời buổi này đi làm thuê lấy lương tháng thì việc tích được tiền tỉ là chuyện quá xa vời. Tôi nghĩ cứ sống nhẹ nhàng như vậy, đủ ăn đủ tiêu là tốt rồi, đỡ phải lăn lộn bon chen với đời, gia đình lại có thời gian gắn bó, yêu thương nhau.
Nhưng tai họa ập đến khi chồng tôi mất việc. Vị trí công việc của anh trước giờ tốt nên nhiều người muốn giành giật, cuối cùng thì người ta cũng giật được. Sếp chèn ép để chồng tôi phải từ bỏ vị trí cho người khác thay thế. Anh vì bất mãn đã nộp đơn bỏ việc, giờ thất nghiệp ở nhà.
Chuyện này tôi chưa hề nói cho ai biết trừ bố mẹ hai bên vì không muốn chồng tôi căng thẳng. Nhưng nhà 4 miệng ăn giờ quay ra trông vào một mình tôi vốn không có thu nhập ổn định, tôi chỉ bán hàng online và làm việc bán thời gian cho một số nơi, tháng nào ít việc, ít khách hàng là tháng ấy giảm thu nhập. Trong khi đó, đủ thứ tiền phải lo từ việc học hành của con cái, chi phí sinh hoạt gia đình, quan hệ xã hội đều không thấy giảm.
Tôi quay cuồng lo lắng vì tiền, mở mắt ra buổi sáng là tâm trạng nặng trĩu trong khi chồng tôi lại bình chân như vại, anh vẫn quyết giữ kế hoạch tụ tập với mấy gia đình bạn bè dịp Giáng sinh sắp tới mặc cho tôi phản đối. Việc đối mặt với khó khăn của anh ấy đơn giản chỉ là coi như không có chuyện gì xảy ra.
Vợ chồng tôi chưa thực sự ngồi xuống nói chuyện được với nhau về vấn đề này, bởi động đến là lại căng thẳng. Nhưng tôi không thể chịu nổi ý nghĩ đã đánh mất tất cả nếp sống tốt đẹp trước đây, và còn thời gian tới, chúng tôi sẽ thế nào nếu tình hình tài chính vẫn không thể cải thiện?
Nỗ lực tìm kiếm cha đẻ thông qua xét nghiệm ADN, hai người bạn thân chí cốt phát hiện họ là anh em ruột.
" alt="Tôi mệt mỏi với cuộc sống đầu tắt mặt tối kể từ khi chồng mất việc"/>Tôi mệt mỏi với cuộc sống đầu tắt mặt tối kể từ khi chồng mất việc
Cứ đến gần cuối tháng 10, một số quốc gia trên thế giới lại rộn ràng đón Halloween. Cũng như các ngày lễ khác, trong lễ Halloween, người ta thường ăn một số món ăn đặc trưng và mang ý nghĩa đặc biệt cho dịp này.
1. Súp bí đỏ
Ngoài món súp, bí đỏ còn được chế biến thành các loại bánh bông lan, bánh nướng nhân bí đỏ…
![]() |
Những chiếc lồng đèn bí đỏ là biểu tượng của ngày Halloween mà món súp chế biến từ nguyên liệu này cũng là một món ăn không thể thiếu vào những ngày cuối tháng 10.
2. Kẹo táo
![]() |
Một trong những phong tục của ngày Halloween là phát kẹo cho trẻ em. Bởi vậy, kẹo trở thành một món ăn không thể thiếu trong đêm hội ma quái, đặc biệt là kẹo táo được trẻ nhỏ yêu thích.
3. Bánh linh hồn
Món ăn này được sử dụng rất nhiều trong đêm Halloween. Bánh linh hồn có nguồn gốc từ phong tục của nước Anh. Người ta tin rằng khi những linh hồn thức dậy và đi lại trên trái đất vào ngày 31/10, nếu được ăn bánh, họ sẽ không làm tổn hại đến con người.
Chiếc bánh linh hồn truyền thống là bánh quy có nho khô xếp thành hình chữ thập ở mặt trên.
4. Boxty pancakes
Boxty là một loại bánh pancake khoai tây của xứ sở Ireland, là một trong 3 món ăn chính trong ngày lễ Halloween.
Món bánh này gồm khoai tây nghiền, khoai tây cắt nhỏ và vụn khoai tây. Với sự pha trộn như vậy, món ăn này có vẻ ngoài bắt mắt mà vẫn không mất đi hương vị truyền thống của một chiếc bánh pancake thực thụ.
5. Bánh barnbrack
Barnbrack là món bánh truyền thống trong lễ hội Halloween khắp thế giới. Món này được dùng để tráng miệng. Cho tới nay, không có một công thức cố định nào, thông thường người ta dùng vỏ quả và các loại hoa quả sấy khô làm nguyên liệu chính cho barnbrack.
![]() |
Điểm đặc biệt của barnbrack là bên trong luôn ẩn giấu những đồ vật mang dấu hiệu tiên đoán tương lai. Ba đồ vật được trộn vào cùng với nhân bánh barnbrack truyền thống là một đồng xu, một miếng vải và chiếc nhẫn.
Đồng tiền xu là biểu tượng cho sự may mắn về tiền bạc, miếng vải tượng trưng cho sự khó khăn về tài chính còn chiếc nhẫn lại đem tới dự đoán về chuyện tình cảm của người nhận được nó.
6. Colcannon
Colcannon là món khoai tây nghiền truyền thống không thể thiếu trong ngày Halloween của người dân Ireland và nhiều quốc gia trên thế giới. Nguyên liệu chính của bánh là khoai tây nghiền, rau cải xoăn hoặc cải bắp, muối, hạt tiêu...
Halloween không còn quá xa lạ với giới trẻ Việt Nam tuy nhiên ít người biết rằng lễ hội này lại mang ý nghĩa vô cùng nhân văn.
" alt="Món ăn không thể thiếu trong ngày Halloween"/>Cả đời còng lưng: Tiền ngàn đô mỗi tháng, đốt trong một giờ
Bất ngờ vùng biên: Sở hữu tiền tỷ, biệt thự nhờ bán sức thâu đêm
Ông Yu Zhenguo (60 tuổi) đến từ tỉnh Quý Châu, Trung Quốc là chủ sở hữu của một bộ sưu tập 9 con búp bê tình dục bằng silicon. Ông khẳng định: “Tình yêu tôi dành cho những con búp bê là tình cha con”.
Ông Yu Zhenguo cùng 1 trong những “cô con gái” của mình. (Ảnh: SCMP) |
Yu cho biết ông không hề quan tâm việc mình bị gọi là “biến thái” vì ông coi chúng như con gái mình.
Sở thích kỳ lạ này đã trở thành chủ đề bàn tán của nhiều người, đặc biệt kể từ lúc ông lập một tài khoản trên mạng xã hội để đăng ảnh và clip ông dẫn “con gái” đi mua sắm, làm đẹp.
Bất kỳ ai cũng có ấn tượng không tốt khi biết được chuyện này. Nhưng ông khẳng định chỉ cùng “các con” đi chơi và chụp hình gia đình. Ông không bao giờ chụp ảnh búp bê hở hang, không quần áo và cũng không cho phép ai làm vậy.
Yu nhận ra niềm vui thích lạ lùng của mình vào 5 năm trước, khi thấy một con búp bê silicon “rất xinh và đáng yêu” được rao bán ở Bắc Kinh.
Ban đầu, ông từ bỏ ý định mua nó vì cái giá 80.000 tệ (hơn 270 triệu đồng). Vài tháng sau, ông quyết tâm mua 1 con trên mạng.
Ông Yu thường xuyên đưa “các con” đi chơi, mua sắm. (Ảnh: SMCP) |
Ông đặt tên cho con búp bê đầu tiên của mình là Xiao Xue và mua bánh kem mừng ngày “con gái” về với gia đình, đó cũng được coi là ngày sinh nhật của “cô”. 8 “người con” còn lại cũng được tổ chức sinh nhật hàng năm, nhưng ông vẫn yêu quý Xiao Xue nhất.
Cho đến nay, ông Yu đã chi hơn 100.000 tệ (hơn 300 triệu đồng) để mua quần áo và phụ kiện khác cho “các con”.
Hiện tại, Yu đang sống vui vẻ một mình trong ngôi nhà 3 tầng cùng 9 con búp bê, trong khi người con trai 19 tuổi của ông phải làm việc xa nhà. Ông khẳng định gia đình ông không có vấn đề gì với sở thích này.
Con trai ông coi những con búp bê như chị em của mình. Các cháu gái của ông vẫn thường đến nhà và chơi với chúng.
Ông Yu cùng các cháu chơi với búp bê. (Ảnh: SCMP) |
Ông chia sẻ: “Sở thích nào cũng là sở thích. Tôi cũng có sở thích riêng của mình, cũng giống như mọi người thích chơi điện tử vậy. Những tin đồn và sự kỳ thị sẽ không khiến tôi từ bỏ sở thích của mình”.
Để tiết kiệm chi phí, gần 30 cửu vạn, gồm cả nam và nữ, chấp nhận sống chung trong một phòng trọ nhỏ.
" alt="Người đàn ông 60 tuổi mua búp bê tình dục trăm triệu, coi như 'con gái'"/>Người đàn ông 60 tuổi mua búp bê tình dục trăm triệu, coi như 'con gái'