Đề thi minh họa môn Tiếng Anh kỳ thi THPT quốc gia 2018
- Bộ GD-ĐT vừa công bố đề thi minh họa môn tiếng Anh kỳ thi THPT quốc gia năm 2018 để các học sinh tiện tham khảo và làm quen.
Mời quý độc giả xem chi tiết đề thi minh họa môn tiếng Anh TẠI ĐÂY.
Bộ GD-ĐT giới thiệu đề thi tham khảo để giáo viên và học sinh có thể tham khảo,ĐềthiminhhọamônTiếngAnhkỳthiTHPTquốlịch bóng đá thế giới hôm nay làm quen với định dạng của đề thi Toán trong quá trình dạy học và ôn tập, phục vụ cho kỳ thi THPT quốc gia năm 2018.
Nội dung đề thi năm 2018 bao gồm chương trình lớp 12 và lớp 11, tập trung chủ yếu ở chương trình lớp 12.
Bộ GD-ĐT cũng cho biết, đề thi năm nay sẽ tăng số câu hỏi phân hóa để đảm bảo phân hóa tính phân hóa khi xét tuyển vào các trường đại học.
Thanh Hùng
Đề thi minh họa môn Hóa học kỳ thi THPT quốc gia 2018
Bộ GD-ĐT vừa công bố đề thi minh họa môn Hóa học kỳ thi THPT quốc gia 2018 cho các học sinh tham khảo và làm quen.
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Al Adalah vs Al Arabi, 21h50 ngày 16/1: Niềm tin cửa trên
- NSƯT Trung Anh lần đầu đóng phim hài Tết khi hoá thân thành cao thủ võ lâm đến từ miền sơn cước trong "Ván cờ vồ 5 - Sức mạnh huyền bí". Trung Anh: 'Anh Tú xứng đáng làm giám đốc hơn Xuân Bắc'" alt="NSƯT Trung Anh lần đầu hoá cao thủ võ lâm trong hài Tết" />
Sự thật khó tin vụ 'mang vàng giả đi cưới"
Cô dâu chơi trội... đeo 5 cân vàng
Ghen vợ, lỡ tay giết con
Đi đẻ phải kẹp phong bì: Chuyện chỉ có ở miền Bắc?
Người đàn ông có 6 bà vợ ở miền Tây xứ Nghệ
" alt="Cô dâu kể chuyện tình yêu với 'chú rể' tặng vàng giả" />- Một buổi trưa tháng 5, chúng tôi ghé quán cơm từ thiện của vợ chồng anh Lâm Văn Sáng (48 tuổi) ở phường 1, TP Cao Lãnh, Đồng Tháp - nơi hằng ngày phát hàng trăm suất cơm miễn phí cho người có hoàn cảnh khó khăn. Quán cơm của vợ chồng anh Sáng nằm trên quốc lộ 30, bên cầu Kinh Cụt.
Hằng ngày, anh Phụng đều đến quán cơm từ thiện của vợ chồng anh Sáng - chị Thảo nhận 2 hộp cơm miễn phí. Đi đứng khó khăn, do bị thoái hóa khớp háng nhưng hằng ngày anh Nguyễn Văn Phụng (43 tuổi, ngụ TP Cao Lãnh) vẫn cố gắng bán vé số mưu sinh và để dành tiền mua thuốc uống chống chọi với những cơn đau nhức.
“Mỗi ngày, bán vé số, tôi kiếm được vài chục nghìn tiền lãi. Bình thường, tôi ăn cơm mất 20.000 đồng/bữa. Từ khi có cơm miễn phí của anh Sáng, tôi đỡ khó khăn hơn nhiều. Ngày tôi xin hai phần. Một phần ăn buổi trưa, phần còn lại để dành chiều ăn”, anh Phụng nói.
Hơn 13h, hớt hải đẩy xe ve chai vào đường, bà Nguyễn Thị Bé (60 tuổi) hỏi vợ chồng anh Sáng: “Còn cơm không cô chú ơi?”.
Nghe vậy, chị Ngô Ngọc Thảo (43 tuổi, vợ anh Sáng) nói: “Cơm còn nhiều, lấy mấy hộp cô ơi”. Nói xong, chị liền bới hộp cơm và thức ăn rồi đi ra đưa cho bà Bé.
“Cơm của cô chú ở đây ngon lắm. Ngày nào tôi cũng đến nhận. Do tôi đi nhiều nơi để nhặt ve chai nên thường tới quán muộn. Có hôm hết cơm, được cô chú nấu mì cho ăn miễn phí”, bà Bé nói. Bà cho biết, do kinh tế eo hẹp, nên hằng ngày bà chỉ nấu cơm tối, bữa trưa ghé quán của anh Sáng ăn miễn phí.
“Nhờ vậy, mỗi tháng tôi tiết kiệm thêm được ít tiền, dành dụm lo cho gia đình”, bà cười nói.
Cơm phát cho bà con có hoàn cảnh khó khăn, do chính tay chị Thảo nấu. Quán cơm của anh Sáng được bày trí đơn giản, chỉ là căn nhà bằng tôn và bộ bàn dài. Phía trước cửa có biển hiệu "Cơm từ thiện, quần áo từ thiện".
Mỗi ngày, quán phục vụ khoảng 200 suất ăn miễn phí. Để có những bữa cơm ngon, sạch sẽ phục vụ người có hoàn cảnh khó khăn, mỗi buổi chiều anh Sáng chạy xe ra các chợ ở Cao Lãnh nhận rau củ quả, nhu yếu phẩm mà các tiểu thương ủng hộ. Hôm nào, các tiểu thương cho nhiều, anh mang tặng lại cho các bếp ăn từ thiện ở bệnh viện, chùa…
Do tình hình dịch bệnh nên vợ chồng anh Sáng ngừng nhận khách đến ăn cơm tại quán... ...thay vào đó anh chị vào hộp để phát cho mọi người. Từ sáng sớm, chị Thảo đã thức dậy nấu hai nồi cơm với 20kg gạo, rồi chế biến thực phẩm. Đến khoảng 10h, cơm, thức ăn chín, người lao động nghèo cũng bắt đầu đến quán nhận bữa ăn trưa.
Lúc chưa có dịch, mọi người tập trung ăn ở quán rồi sang những chiếc võng do anh Sáng mắc để nằm nghỉ.
“Hồi đó, tụi tôi ăn ở quán thường dặn nhau ăn nhanh nhanh để nhường chỗ cho người khác. Từ khi dịch bệnh, cô chú phát cơm mang về nhưng ai già yếu vẫn được ngồi tại quán ăn”, bà Bé nói.
Ở nhà thuê nhưng mê làm từ thiện
Anh Sáng quê ở quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ. Hơn 10 năm trước, vợ chồng anh dắt ba người con gái sang Đồng Tháp ở trọ, làm thuê.
Những lúc quá khó khăn, vợ chồng anh nhận được gạo của các mạnh thường quân. Cũng từ đó, anh ấp ủ ý định làm việc thiện khi có điều kiện.
Anh Sáng - người phát cơm miễn phí cho người nghèo. Cách đây 5 năm, việc kinh doanh sân bóng cũng dần ổn định, nhưng cả gia đình anh vẫn ở thuê. Anh Sáng bàn với vợ nấu cơm, làm món chay đem đến chợ, những cung đường tập trung nhiều người bán vé số, khó khăn để phát miễn phí.
“Mình đã từng trải qua khổ sở, khó khăn nên rất thương bà con có hoàn cảnh khốn khó. Từ đó, tôi cùng vợ nấu cơm phát miễn phí với mong muốn góp phần nhỏ vơi bớt gánh nặng lo toan cho họ. Tôi làm việc này vì cái tâm thiện nguyện của mình”, anh Sáng nói.
Ngày đầu việc làm thiện nguyện, họ gặp không ít khó khăn, đặc biệt nhận nhiều ánh mắt nghi ngờ, thậm chí có người nói vợ chồng anh làm chuyện bao đồng.
“Với quyết tâm và nhận được sự động viên của người thân, tôi đã vượt qua được và đến nay vẫn còn giúp đỡ bà con", anh Sáng nói.
Anh kể thêm: “Khi đó, có người hỏi tôi lấy tiền ở đâu ra mà làm từ thiện. Có người chửi tôi: "Vợ con không lo, đi làm chuyện bao đồng". Tôi làm bằng cái tâm nên những chuyện đó bỏ ngoài tai”.
Khi thấy việc thiện của anh Sáng duy trì từ năm này sang năm khác mà chẳng vụ lợi gì cho bản thân, mọi người khâm phục rồi chung tay cùng anh.
Nơi anh Sáng thuê để phát cơm, nước, quần áo cho người nghèo. Hằng ngày, có nhiều người mang quần áo đến nhờ anh Sáng phát cho người có hoàn cảnh khó khăn. Để bà con có chỗ ngồi ăn đàng hoàng, anh quyết định thuê mặt bằng mở quán cơm từ thiện và dành một khoảnh nhỏ làm nơi sinh hoạt gia đình. Trong đó, tiền thuê nhà mỗi tháng 3,5 triệu đồng, chưa kể tiền điện, nước.
“Vợ bán nước giải khát, tôi rửa xe máy, ngày nào đắt khách cũng được vài trăm nghìn. Tôi tằn tiện để trả tiền thuê nhà, điện, nước và trích ra một phần để duy trì nấu cơm từ thiện. Ba đứa con, đứa lớn đã có chồng, hai đứa nhỏ vẫn còn đi học nhưng được các dì lo chi phí ăn học”, anh nói.
Điều đặc biệt ở quán cơm từ thiện của anh Sáng là không có thùng tiền quyên góp. Anh nói: “Mình đã có tâm làm thiện nguyện, không thể để thùng tiền quyên góp. Người có hoàn cảnh khó khăn đến ăn cơm từ thiện nhưng mình để thùng tiền quyên góp không khác gì họ đến mua cơm ăn. Đó không khác nào là hình thức kinh doanh”.
Anh cho biết, nếu mạnh thường quân nào “dư của ăn, của để” đến ủng hộ cùng giúp đỡ người nghèo, anh sẽ nhận.
Bí thư Tỉnh ủy Đồng Tháp Lê Minh Hoan (nay là Bộ trưởng NN&PTNT) gửi thư khen việc làm của anh Sáng. Ngoài ra, anh Sáng còn bố trí chỗ để quần, áo đã qua sử dụng để người khó khăn đến lựa, mang về mặc. Khi thấy ở đâu có người nghèo, gặp khó khăn về nhà ở, anh đi vận động cất nhà tình thương. Những ngày rằm lớn, các mạnh thường quân ủng hộ gạo, nhu yếu phẩm, anh Sáng liên hệ với chính quyền xin địa chỉ người nghèo để tặng quà.
“Tôi không uống cà phê, rượu bia hay thuốc lá nên cuộc sống khá đơn giản. Hằng ngày, xong việc gia đình, tôi đóng cửa sớm để nghỉ ngơi. Vợ chồng tôi tâm niệm chỉ cần cuộc sống không muộn phiền, không toan tính, giúp ích được cho đời là hạnh phúc rồi”, anh tâm sự.
Chủ tịch UBND TP Cao Lãnh cũng tặng giấy khen cho anh Sáng Tháng 5/2020, Bí thư Tỉnh ủy Đồng Tháp Lê Minh Hoan (nay là Bộ trưởng NN&PTNT) đã gửi thư khen anh sáng.
Trong thư, ông Lê Minh Hoan viết: “"Tôi vui mừng được biết ông Lâm Văn Sáng là tấm gương trong hoạt động thiện nguyện, đóng góp, hỗ trợ nhiều hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống. Bằng những việc làm thiết thực, ông Sáng xứng đáng là cá nhân tiêu biểu trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
Thay mặt Ban thường vụ Tỉnh ủy và tình cảm cá nhân tôi biểu dương những việc làm ý nghĩa của ông đối với công tác an sinh xã hội địa phương”.
Ngoài ra, anh Sáng còn được Chủ tịch UBND TP Cao Lãnh tặng giấy khen.
Vợ chồng Vĩnh Long xây nhà nuôi bệnh nhân chạy thận miễn phí
Hai vợ chồng ở miền Tây xây dựng nhà rồi "mời" những bệnh nhân chạy thận về sống, miễn phí việc ăn uống.
" alt="Vợ chồng ở nhà thuê mỗi ngày tặng trăm suất cơm cho người nghèo" /> - Ra đời từ năm 2014 đến nay "Tuổi trẻ Việt Nam - Câu chuyện hòa bình" đã nhanh chóng trở thành một chương trình âm nhạc nghệ thuật gây tiếng vang lớn dành cho giới sinh viên thanh niên Việt Nam. Chương trình âm nhạc cộng đồng này do Trung ương Hội Sinh viên Việt Nam và báo Tuổi Trẻ TP.HCM sáng lập với sự cố vấn của ông Phạm Phú Ngọc Trai phối hợp sản xuất bởi công ty Viet Vision tổ chức.
Đến nay chương trình đã được tổ chức 7 lần diễn ra tại TP.HCM, Hà Nội, Tokyo - Nhật Bản, Quảng Trị và gần đây nhất là Quảng Bình với sự tham gia của dàn sao Việt giải trí hàng đầu Việt Nam: Hồng Nhung, Mỹ Tâm, Đoan Trang, Hà Anh Tuấn, Phương Linh, Uyên Linh, Hoàng Quyên, Đức Phúc, Lân Nhã, Đồng Lan, Oplus, Hoàng Dũng, Nguyên Hà...
Chương trình luôn thu hút sự quan tâm của hàng nghìn khán giả tại mỗi đêm diễn, BTC muốn thông qua ngôn ngữ nghệ thuật âm nhạc chất lượng cao để lan tỏa trong cộng đồng trong nước và quốc tế.
Trong đêm diễn “Tuổi trẻ Việt Nam - Câu chuyện hoà bình” số 07 năm 2019 với chủ đề “Đường Trường Sơn - Đường Hòa bình” đã diễn ra tại tại Tượng đài Thanh niên xung phong chống Mỹ cứu nước, Quảng Bình tối 16/5/2019, toàn bộ nghệ sĩ tham gia biểu diễn trong chương trình chọn trang phục trắng để hát về Bác Hồ và những năm tháng thanh xuân anh hùng bất khuất không thể nào quên của những người thanh niên xung phong thế hệ Hồ Chí Minh.
Chương trình “Tuổi trẻ Việt Nam - Câu chuyện hoà bình” số 07 được xây dựng dựa trên ý tưởng về một niềm tin bất tử xuyên không gian, thời gian của những trái tim son trẻ yêu quê hương, yêu hoà bình. Bằng chất liệu hoà âm phối khí đương đại trên nền tảng những giai điệu đã được sinh ra, lan truyền và thắp lửa trong biết bao thế hệ xung phong yêu nước, những nghệ sỹ âm nhạc đã tạo nên những cảm xúc linh thiêng không thể nào quên.
Kết thúc buổi diễn “Tuổi trẻ Việt Nam - Câu chuyện hoà bình” số 07 vừa qua, BTC đã thăm tặng quà, sữa chữa nhà cho cựu thanh niên xung phong, bộ đội Trường Sơn; khám chữa bệnh, cấp phát thuốc cho 500 bà con tại huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình; trao tặng 60 sổ tiết kiệm cho cựu thanh niên xung phong, bộ đội Trường Sơn; 60 suất học bổng cho con em cựu Thanh niên xung phong, Bộ đội Trường Sơn có hoàn cảnh khó khăn có thành tích học tập tốt tại các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hóa và Thừa Thiên Huế (mỗi sổ tiết kiệm và học bổng trị giá 10.000.000 đồng).
Đây là 1 hành trình ý nghĩa mà BTC luôn ưu ái dành nhiều phần quà và thăm hỏi những đồng bào cần được giúp đỡ ở các địa phương và dành nhiều phần học bổng cho các trẻ em có hoàn cảnh khó khăn có thành tích học tập tốt. Để có được những việc làm ý nghĩa như vậy trong suốt thời gian dài vừa qua, BTC có sự đồng hành của Tập đoàn bất động sản Novaland.
PV
" alt="Hồng Nhung, Mỹ Tâm mặc đồ trắng hát ‘Câu chuyện hòa bình’" /> - Theo The Information, Apple có thể gây bất ngờ lớn với các mẫu iPhone 17 ra mắt vào tháng 9 năm sau khi từ bỏ việc sử dụng khung titan chỉ sau hai thế hệ. Nguyên nhân là chất liệu nhôm giúp thiết bị nhẹ nhưng vẫn đảm bảo độ bền.
- Trong quy định mới vừa được TikTok công bố, người dưới 18 tuổi không được tiếp cận các bộ lọc liên quan đến việc thay đổi khuôn mặt hoặc ngoại hình, đánh dấu bước tiến lớn của nền tảng video ngắn trong việc giải quyết những lo ngại về tác động của chúng đối với người trẻ.
- ·Nhận định, soi kèo Punjab vs Mumbai City, 21h00 ngày 16/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
- ·'Nhện nhí' và 'Người sắt' cùng tham gia siêu phẩm Tết 'Bác Sĩ Dolittle'
- ·Phương Thảo
- ·Bạn muốn hẹn hò tập 423: Chàng Việt kiều Pháp lên truyền hình tìm bạn gái
- ·Nhận định, soi kèo STK Samorin vs Spartak Trnava, 16h30 ngày 16/1: Tưng bừng bắn phá
- ·MC Đài Loan trải qua 60 lần dao kéo để giống Kim Tae Hee
- ·3 nam ca sĩ nổi tiếng hội chợ nối gót Khá Bảnh, Phú Lê giành nút vàng YouTube
- ·Mạng xã hội tại Việt Nam phải công khai cách phân phối nội dung
- ·Nhận định, soi kèo Nữ Puebla vs Nữ Club Leon, 08h00 ngày 16/1: Sểnh nhà ra… mất điểm
- ·Cô dâu kể chuyện tình yêu với 'chú rể' tặng vàng giả
Ảnh minh họa.Sau đó vài năm lại có lệnh cấm chó và lần này họ làm ngặt nghèo hơn, các nhàđều phải bán hoặc làm thịt hết, mọi người khuyên nhủ bác tôi, cuối cùng bác tôicũng phải dứt ruột bán nó đi. Khi bán bác tôi phải ra khỏi nhà để không phảinhìn cảnh người ta bắt nó đi. Chị tôi đi học về, thấy chó bị bán đi mất, lăn rakhóc, 3 ngày không đi học, hàng tuần vẫn còn khóc vì con Lu. Còn tôi, tuy ít gắnbó với nó, nhưng mấy chục năm qua tôi vẫn nhớ như in hình bóng của nó, nó là conLu.
Chuyện thứ hai: Chó hiểu tiếng người
Cùng thời với con Lu nhà bác, nhà tôi có nuôi một con chó, đặt tên là Ky. Cáccụ thường nói “nuôi chó, nuôi mèo phải có tay”. Chó, mèo không phải ai cũng nuôiđược; có nhà nuôi một thời gian thì chết hoặc bỏ đi mất, chó, mèo của chủ nàothì học được tính nết y như của chủ ấy. Cũng chả hiểu tại sao nhà tôi nuôi rấtnhiều chó nhưng con nào cũng cực kỳ hiền lành, ban ngày hầu như không nghe tiếngsủa. U tôi đùa: “Chó nhà mình chắc bị câm”; có lẽ một phần do nhà tôi ngayđường, lại cạnh hợp tác xã sản xuất mũ, hàng ngày những người qua đường và ngườilàm tập thể ở hợp tác cứ chạy vào xin múc nước mưa trong bể uống, nên chó sủalắm mỏi mồm mà chả có tác dụng gì nên thế hệ trước truyền cho thế hệ sau khôngthèm sủa nữa.
Khi họ cấm chó, nhà tôi cũng phải bán đi, hôm trước bố tôi nói loáng thoánglà ngày mai bán nó cho tổ lực điền để họ liên hoan. U tôi nghe thấy, vội nói: ấyđừng nói nữa, nói thế, nó biết thì sao mà bắt được nó. Y như rằng sáng hôm saungười ta đến bắt nó thì không thấy nó đâu nữa, bữa trưa cũng không thấy nó vềăn, chập tối mới thấy nó về, cứ lảng lảng có vẻ cảnh giác lắm. Hôm sau khi nóvào trong nhà, bố tôi đóng cửa lại để họ đến bắt, khi họ vào bắt không hiểu saonó vọt qua được cửa sổ, mà khoảng cách giữa hai chấn song thì cực bé… chắc tronggiờ phút sinh tử nó đã làm cái việc mà bình thường dù có cố gắng mấy nó cũngkhông bao giờ làm được…
Và rồi cuối cùng, cũng phải bán nó đi, hôm họ bắt nó, tôi về chạy ra nhìnthấy nó bị nhốt trong lồng, đuôi vẫy vẫy mà nước mắt cứ chảy ròng ròng; khôngthể nhìn thấy cảnh ấy được nữa, tôi vội chạy ra chỗ khác mà cổ họng nghẹn đắng.
Chuyện thứ ba: Chó chết theo chủ
Bà mà tôi sắp kể đây, là chị ruột bà ngoại tôi. Bà có 3 người con trai, báccả đã ra ở riêng, bà ở chung với gia đình bác thứ hai và thứ ba. Bác thứ hai có3 người con, bác thứ ba có 8 người con, thật là một đại gia đình. Bà tôi làngười chỉ huy, người quản lý toàn bộ kinh tế trong gia đình, mặc dù bác thứ hailà chủ nhiệm hợp tác xã mua bán, bác thứ ba là chủ nhiệm hợp tác xã nông nghiệplững lẫy một thời, cũng đã nhiều tuổi, nhưng một điều thưa mẹ, hai điều thưa mẹ,và không bao giờ dám làm trái ý bà, cả cái đại gia đình đồ sộ ấy tuyệt nhiênkhông bao giờ xảy ra mâu thuẫn. Cho đến bây giờ tôi cũng không thể hiểu được tạisao bà lại chỉ huy được, mà bà thì rất ngọt ngào, nhẹ nhàng, chắc bà phải rấtcông minh và đầy sức thuyết phục mới giữ cho cái đại gia đình ấy được êm ấm.Khoảng năm 1983 khi ấy bà 93 tuổi, bà mất, trước khi mất bà tôi đã kịp làm 2 cáinhà mới để cho hai bác ra ở riêng, nhà cũ đang ở, bà bảo cho anh Phúc, con trailớn nhà bác thứ ba do anh ấy bị cảm mạo, liệt một bên tay, cần được giúp đỡ.Không ai thắc mắc gì.
Chú chó Capitan đã bỏ nhà đến nằm bên mộ chủ nhân Argentinian Miguel Guzman (Đức) trong suốt sáunăm sau khi ông mất.Bà tôi có nuôi một con chó đen, năm bà mất, nó đã được hơn 14 năm rồi, nó đãtrở thành thành viên không thể thiếu được của đại gia đình ấy. Trước khi mất, bàdặn hai bác: sau khi mẹ mất thì con chó nó cũng chết, các con phải chôn nó… saunày cái xương của nó có thể nấu cao, vì nó cũng rất tốt. Và đúng như thế. Bà mấtrồi, nó cứ quanh quẩn, nước mắt ròng ròng… thời gian sau nó cứ ăn ít dần, lịmdần… khoảng ba tháng sau thì nó mất.
Bác tôi, theo lời bà dặn, đem chôn nó dưới gốc cây khế, và chắc cũng không aiđộng đến bộ xương của nó.
Và những câu chuyện khác
Ông ngoại tôi kể lại ngày xưa cũng hay ănthịt chó . Nhưng có lần cắt cổ con chó nhà, lỡ đểsảy mất. Chiều trở về, cổvẫn còn dính máu me nhưng khi gặp ông nó vẫn mừng rỡ, ngoắt đuôi! Kể từ đó ôngbỏ hẳn, không ăn thịt chó nữa. Còn rất nhiều chuyện thật về chó như thất lạcxứ người đến 5-7 năm khi mò về được đã vô cùng mừng rỡ khi gặp chủ cũ! Chó cứuchủ, chó nằm cạnh mộ chủ, chó chung tình, chó trung thành...Dũng ([email protected])
Ngày trước nhà tôi có nuôi một con chó, nó rất khôn. Tôi đi họcxa nhà cả năm mới về một lần. Thời gian lâu như vậy nhưng nókhông hề quên tôi. Khi thấy tôi mang balô bước vào sân, nó đãchạy ào ra, lăn tròn dưới đất, cất tiếng kêu ăng ẳng để mừng tôimà lúc đó tôi có cảm giác tiếng kêu của nó như tiếng khóc đểmừng tôi vậy. Khi tôi ngồi một mình, nó chạy lại ngồi cạnh tôi.Có nhiều lầm tôi đút ngón tay vô miệng nó nựng, nó lấy hai hàmrăng ấn nhẹ vào ngón tay tôi, không dám mạnh hơn vì sợ tôi đau.Nghe tiếng xe máy của ba tôi đi làm về còn xa lắc, mà nó đã nhậnra và chạy tuốt ra ngõ đón...v..v. Ba tôi là người khó tínhnhất với vật nuôi, nhưng ông lại thích nó vô cùng. Cả nhà tôicoi nó là một thành viên trong gia đình. Vi Nguyen" alt="Những câu chuyện vô cùng cảm động về loài chó" />- Họ gọi điện cho công an và y tế phường, hỏi xem trường hợp này đã cách ly đủ ngày chưa, đã xét nghiệm PCR âm tính chưa, rằng nhà nào ở đây cũng có người già và trẻ nhỏ, F1 này thành F0 thì sẽ rất nguy hiểm. Đáng nói là mấy nhà xung quanh đều là bà con cô bác chớ không phải người dưng.
Anh Hoàng là người nhà tôi. Dù đã xong thủ tục cách ly theo quy định hai tuần trước nhưng vẫn không dám đi đâu. Người trong xóm đi qua đi lại trước nhà, liếc vào dè chừng. Có người chỉ trỏ "cẩn thận nhà này có F". Anh nghe mà "buồn hơn lúc hay tin mình thành F1, phải đi cách ly".
Cơ quan tôi có một ca F0 tuần trước, lập tức mọi người nhốn nháo. Tôi nhận được hàng chục cuộc gọi của đồng nghiệp chỉ vì làm cùng khoa với người bị nhiễm. Họ lập tức hỏi về trường hợp F0 kia, xem mấy ngày nay chị có vào cơ quan không, tiếp xúc với ai không.
Nhiều người sau đó vui mừng "nếu tui mà vô chắc thành F1 rồi". Có người dù không tiếp xúc với chị và cơ quan y tế không yêu cầu vẫn đi xét nghiệm PCR rồi chụp kết quả gởi lên nhóm chat cơ quan để chứng minh "trong sạch". Người F0 cũng là thành viên trong nhóm chat chỉ biết im lặng.
Đồng nghiệp bị nhiễm virus đã khỏi, nhưng không chỉ với chị mà cả tôi, nỗi buồn vì sự kỳ thị vô lý còn đeo đẳng.
Tháng trước, bà con ở Bình Dương, Sài Gòn, Đồng Nai đổ về miền Tây tránh dịch. Một số địa phương bùng dịch trở lại, người hồi hương bị mang tiếng, ai cũng ngại tiếp xúc. "Nếu ở yên đó đã không xảy ra chuyện", nhiều người nói thẳng với đồng bào hồi hương.
Dịch bệnh đang căng thẳng ở miền Tây, đời sống, công việc của người dân bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Nhưng điều tôi bận tâm là tình người sứt mẻ đi rất nhiều.
Tuần trước, người nhà bất ngờ bị bệnh trong đêm, tôi phải chạy xe máy tìm chỗ mua thuốc. Vừa ra khỏi nhà, tôi bị tổ tuần tra chặn lại, yêu cầu xuất trình giấy tờ và "làm rõ lý do tại sao ra đường giờ này". Tôi trình bày lý do, một thành viên tổ tuần tra không tin, yêu cầu tôi đưa ra bằng chứng. Tôi giải thích rằng đi mua thuốc cho người đang bệnh thì làm sao có bằng chứng, chẳng lẽ phải chở người bệnh theo. Nếu chở người bệnh theo chưa chắc các anh chịu vì đâu có chứng nhận bệnh lý của cơ quan y tế. Tranh luận mãi, cuối cùng họ cũng cho tôi đi mà không xử phạt.
Có điều, tôi chạy khắp thành phố không nhà thuốc nào mở cửa, đành quay về nhìn người thân cầm cự cơn đau chờ tới sáng.
Dù cả nước đã "bình thường mới", nhiều tỉnh như An Giang, Sóc Trăng, Đồng Tháp, Kiên Giang lại áp dụng "giới nghiêm" từ khi số ca nhiễm Covid-19 tăng hơn hai tháng qua. Theo đó, người dân không được ra đường từ tám giờ tối đến năm giờ sáng hôm sau nếu không có lý do chính đáng.
Lệnh cấm cho đến hôm nay vẫn bất di bất dịch. Tám giờ tối, công an và lực lượng chức năng thành phố tôi bắt đầu tuần tra để xử phạt những người ra đường không có lý do chính đáng. Các đô thị như đóng băng về đêm.
Thành phố Long Xuyên quê tôi chưa bao giờ như vậy. Cứ cuối chiều, người dân đổ xô ra đường rất đông. Họ chen chúc, vội vã mua sắm hay làm những việc cấp thiết để kịp về nhà trước tám giờ tối.
Sau tám giờ, thành phố vắng tanh, chỉ thỉnh thoảng tiếng còi xe cấp cứu hoặc tiếng đoàn xe tổ tuần tra xử lý người vi phạm. Những cánh cửa đóng kín mít. Ánh đèn chiếu rõ mấy con chuột từ ống cống bò lên, nhởn nhơ tìm mồi khắp mặt đường. Khó ai nghĩ rằng đó là khung cảnh của một thành phố mấy trăm ngàn dân chưa đến chín giờ tối.
Người miền Tây vốn dĩ rất tuân thủ quy định của cơ quan chức năng. Từ đầu mùa dịch, hầu như mọi người đều chấp hành nghiêm chỉ thị của chính quyền. Thế nhưng, gần đây có sự bất nhất giữa các địa phương. Cùng một tỉnh, vùng cam, vùng đỏ vẫn cho hàng quán phục vụ tại chỗ, nơi xanh và vàng lại cấm phục vụ tại chỗ, vẫn siết lệnh "giới nghiêm". Điều này tạo ra sự bất mãn trong cộng đồng.
Khu vực tôi sống là vùng xanh nhưng chính quyền chỉ cho hàng ăn uống bán mang đi. Người dân đã lén bán tại chỗ, phân công người gác cổng, nếu đội tuần tra tới sẽ cảnh giới khách tẩu thoát bằng cửa sau. Vì chọn chỗ kín đáo nên đa phần họ bán trong nhà, phòng lạnh, không gian hẹp, khả năng lây lan dịch bệnh rất cao.
Nghị quyết 128 của Chính phủ không yêu cầu các địa phương cấm người dân ra đường vào ban đêm, kể cả vùng cam, vùng đỏ. Nghị quyết cũng nêu rõ, các tỉnh, thành "linh hoạt áp dụng các biện pháp bổ sung cụ thể nhưng không trái với quy định của trung ương, không gây ách tắc lưu thông hàng hóa, sản xuất kinh doanh và đi lại, sinh hoạt của nhân dân". Rõ ràng việc nhiều tỉnh cấm người dân ra đường không đúng với nghị quyết của trung ương. Bao giờ những tư lệnh địa phương mới tháo dỡ các quy định vô lý này?
Chính quyền nơi tôi ở tuyên truyền ra rả các quy định chống dịch mỗi ngày qua loa đài, khẩu hiệu, nhưng lại không có lời nào nâng cao nhận thức cho người dân về việc không kỳ thị F0, F1 hoặc đồng bào về từ vùng dịch. F0 đâu có tội tình gì? Tâm lý phòng vệ thái quá dẫn đến kỳ thị chỉ khiến người bệnh cố tình giấu bệnh, người tiếp xúc F0 cũng không dám khai báo thật.
Để chống dịch thành công, miền Tây đang cần sự đồng lòng cao của nhân dân. Bài học "ngăn sông" đã quá rõ. Chúng ta chỉ có thể chống dịch bằng khoa học và tình người.
Trương Chí Hùng
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn" alt="Covid ở miền Tây" /> - MC Hồng Phúc kể lại trải nghiệm đeo chiếc mặt nạbằng gỗ đặc biệt trên đất Nhật khi diễn kịch Noh.
MC nổi tiếng VTV kể chuyện đeo mặt nạ 7000 đô la.
Hồng Phúc là gương mặt khá quen thuộc trên sóngVTV, đặc biệt là các chương trình trên VTV9. Anh vừa có trải nghiệm 3 tuần tại 7tỉnh của Nhật Bản để thực hiện series phim tài liệu trải nghiệm dài 9 tập mangtên "Sắc màu Nhật Bản" nhằm quảng bá những nét văn hóa, cảnh sắc độc đáo củanhiều tỉnh thành Nhật Bản từ Bắc vào Nam.
Ban đầu một MC nữ được VTV lựa chọn tham giachương trình này. Tuy nhiên, sau khi biết 7 MC Nhật đồng hành với MC VTV ở cácđài truyền hình nơi đoàn đến quay đều là nữ nên Hồng Phúc được chọn thay thế.Anh cho biết dù đã làm việc tại VTV 12 năm nhưng được lựa chọn thực hiện "Sắc màuNhật Bản" là vinh dự lớn nhất.
Tiết lộ trong sự kiện họp báo giới thiệu chươngtrình chiều 20/1 tại Đài truyền hình VN, Hồng Phúc kể lại khá nhiều trải nghiệmđộc đáo trong 3 tuần quay phim trên đất Nhật, từ việc nghiện ăn cá sống đếnchuyện... đi vệ sinh tại đây khác ở Việt Nam như thế nào. Đặc biệt, Hồng Phúctiết lộ trải nghiệm độc đáo khi anh được diễn thử kịch Noh với các nghệ sĩ NhậtBản.
Hồng Phúc nghiện ăn cá sống sau chuyến đi Nhật. Khi diễn, Hồng Phúc vô tình cầm vào giữa chiếcmặt nạ vốn là điều cấm kỵ với các nghệ sĩ. Sau khi diễn kịch thử anh mới biếtchiếc mặt nạ diễn kịch Noh làm bằng gỗ quý, nhìn thẳng có biểu cảm khác, khi cầmlên lại biểu cảm khác hẳn. Chính vì được làm thủ công cầu kỳ và từ nguyên liệuquý nên nó có giá lên tới 7000 USD (khoảng 150 triệu đồng).
"Sắc màu Nhật Bản" là series phim đầu tiên đượcthực hiện tại Nhật Bản với mục đích quảng bá nét đẹp du lịch của đất nước mặttrời mọc, tại những tỉnh thành đẹp về cảnh sắc, độc đáo về văn hóa nhưng lại ítđược khách du lịch lui tới. Mỗi tập phim kéo dài 60 phút kết hợp trải nghiệm thực tế và tư liệu tại các tỉnh Aomori,Yamagata, Niigata, Toyama, Nagano, Oita, Kagoshima.
Người xem sẽ được trải nghiệm leo núi tuyết, ngắmhoa anh đào, tắm suối nước khoáng nóng, xem kịch Noh đến việc tận mắt kỹ thuậtsản xuất kính chắn đầu tầu Shinkansen hay được tham gia lễ hội Nebuta... Tập đầu tiên sẽ lên sóng VTV2 từ 9h25 ngày 24/1 tớivà đều đặn vào khung giờ này mỗi sáng chủ nhật cho đến 27/3.
Thu An
MC Thảo Vân chia sẻ về Công Lý, Tự Long" alt="MC Hồng Phúc và trải nghiệm Nhật Bản" /> - Trong lễ ra mắt chiều 26/11, Chủ tịch nhóm Kinh doanh tiêu dùng của Huawei Richard Yu nhắc lại lời khẳng định "đây là những chiếc Mate mạnh mẽ nhất từ trước đến nay" của hãng.
Bốn model ra mắt lần này gồm Mate 70, 70 Pro, 70 Pro+ và một phiên bản sang trọng là Mate 70 RS. Máy sử dụng màn hình công nghệ OLED LTPO, độ phân giản Full HD+, tần số quét từ 1 đến 120 Hz và độ sáng 2.500 nit. Sản phẩm trang bị hệ thống nhắn tin vệ tinh, tương tự iPhone 15 và iPhone 16.
- ·Soi kèo phạt góc Chelsea vs Bournemouth, 02h30 ngày 15/01
- ·'Phượng khấu' thu hút với cổ vật thật, áo bào 80 triệu, cúc phượng vàng ròng
- ·Bức di chúc của người cha khiến cộng đồng mạng cảm phục
- ·Xiaomi tự phát triển chip cho smartphone
- ·Nhận định, soi kèo Ajman Club vs Al Ain, 20h05 ngày 15/1: Đối thủ kỵ giơ
- ·Vườn cà chua đỏ rực 'vạn người mê' trên sân thượng Hải Phòng
- ·2 nữ sinh lớp 9 với dự án thiện nguyện đáng nể
- ·Kim Tử Long, Thoại Mỹ ' đấu khẩu' quyết liệt trên truyền hình
- ·Siêu máy tính dự đoán Nottingham vs Liverpool, 3h00 ngày 15/1
- ·NSND Doãn Tần có thể quên mọi thứ trừ ca hát