当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Siêu máy tính dự đoán Brighton vs Aston Villa, 01h45 ngày 3/4 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo CSM Resita vs Hermannstadt, 21h00 ngày 2/4: Khó phân định thắng thua
Là phiên chợ truyền thống tại Tiên Yên, chợ phiên Hà Lâu thường được họp vào các ngày chủ nhật hàng tuần hoặc các dịp lễ Tết trong buổi sáng. Đây là nơi người dân từ các thôn, bản tụ họp buôn bán những sản phẩm quen thuộc trong đời sống hàng ngày, trong đó phần nhiều là các nông sản tự sản xuất... Tham gia buôn bán tại chợ có rất đông bà con dân tộc Dao, Tày với trang phục dân tộc đặc trưng. Tuy nhiên theo thời gian, phiên chợ này đang dần mai một.
Nhằm khôi phục, giữ gìn những nét văn hóa đặc trưng của đồng bào dân tộc nơi đây, huyện Tiên Yên đã quyết tâm khôi phục, phát triển chợ phiên tại Hà Lâu thành một sản phẩm du lịch của địa phương.
Được tạo điều kiện, người dân Hà Lâu, Tiên Yên đã đem đến phiên chợ những sản vật hấp dẫn. Tại chợ, dễ dàng tìm thấy những nông sản quen thuộc như gừng, địa liền, mật ong, gà Tiên Yên, ngan, ốc khe, cá khe, măng rừng, thuốc tắm, rượu men lá... ; hay các sản phẩm thủ công truyền thống của dân tộc Dao, Tày…
![]() |
Không khí vùng cao đặc trưng với nhiều mặt hàng phong phú, đa dạng, dân dã; người dân bản địa hiếu khách, chân chất… là những ấn tượng du khách cảm nhận được khi tham gia phiên chợ này.
Lần đầu tiên tham gia chợ phiên vùng cao, chị Minh Thúy (Hà Nội) cho biết: “Ở đây hội tụ rất nhiều sản vật địa phương, ngon bổ rẻ. Tôi thực sự rất thích!”.
Để tăng thêm sự hấp dẫn cho du khách, ban tổ chức đã thành lập câu lạc bộ văn hóa, văn nghệ, thể thao và phục dựng các nghi lễ tại chợ phiên Hà Lâu như: lễ Cấp sắc, then nghi lễ, lễ rước dâu - đám cưới…; các môn thể thao dân tộc, trò chơi dân gian như: đẩy gậy, kéo co, cà kheo, đánh quay, đánh đu, ném còn, bịt mắt bắt vịt, đập niêu, đi cầu...
Bởi vậy không chỉ được tham quan mua sắm, phiên chợ còn đem đến cho du khách những trải nghiệm độc đáo, thú vị.
“Không khí lễ hội như mùa Tết sắp về. Tôi rất ấn tượng với các sự kiện tại đây.” - một du khách chia sẻ.
Được biết, Tiên Yên đã nghiên cứu tổ chức thêm các hoạt động tham quan, trải nghiệm cho du khách tại Hà Lâu như: khu trồng ớt xuất khẩu tại Bắc Buông Khe Chanh, mô hình trồng chanh đào thôn Bản Phai Nà Tứ, nhà sinh hoạt cộng đồng của người Dao, nhà sàn của người Tày, trải nghiệm nuôi gà Tiên Yên, cho thuê trang phục dân tộc, chụp ảnh tại chợ phiên...
Huyện Tiên Yên kỳ vọng Chợ phiên Hà Lâu sẽ trở thành một sản phẩm du lịch mới, tái hiện được phiên chợ vùng cao của người dân miền núi và thu hút được du khách bởi sự khác biệt.
![]() |
Trong thời gian tới, địa phương sẽ liên kết với các hãng lữ hành đưa phiên chợ này trở thành một điểm đến trong các tour du lịch tại địa phương phục vụ du khách.
Cùng với những điểm du lịch sinh thái vốn nổi tiếng như thác Pạc Sủi, rừng ngập mặn Đồng Rui, các điểm du lịch hút khách như phố đi bộ, Trung tâm văn hóa các dân tộc vùng Đông Bắc, chợ phiên vùng cao xã Hà Lâu hứa hẹn trở thành một điểm đến hấp dẫn, một sản phẩm du lịch đặc sắc của mảnh đất ngã ba Đông Bắc Quảng Ninh.
M.M
" alt="Quảng Ninh: Phục dựng Chợ phiên vùng cao Hà Lâu"/>12 tuổi nhọc nhằn mưu sinh
Câu chuyện trên chúng tôi nghe được từ một chị nuôi bệnh tại bệnh viện Chỉnh hình và Phục hồi chức năng TP.HCM.
Chị kể, hơn một năm nay 2 chị em lúc nào cũng quây quần bên giường bệnh để chăm anh. Người anh bị tai nạn nằm liệt không thể tự sinh hoạt được. Hàng ngày, cả ba sống lay lắt nhờ vào những bữa ăn từ thiện...
![]() |
Kim Giang trên giường bệnh |
Chúng tôi đến tận giường bệnh. Người bệnh là Kim Giang (18 tuổi, dân tộc Khmer) ngụ tại huyện Tiểu Cần, Trà Vinh. Giang nằm ngửa. Hai bàn tay đan vào nhau với những cử động liên tục.
"Con đỡ nhiều rồi. Lúc đầu khi tỉnh lại con không nhúc nhích được. Nhờ 2 em, nhờ các bác sĩ và bà con xung quanh thương tình giờ con phục hồi được 60% rồi. Được vậy là con mừng lắm", Giang bùi ngùi kể lại.
Gia đình Giang rất nghèo. Cha Giang, ông Nguyễn Văn Đoàn (40 tuổi, dân tộc Kinh) bị khuyết tật bẩm sinh. Ông bị teo cơ, 2 chân không đi lại bình thường được. Thu nhập của gia đình nhờ vào chiếc ghe bầu trọng tải 3 tấn của bà nội để lại.
Cha Giang là tài công thường chở hàng thuê cho bà con trong vùng. Do bị khuyết tật, ít ai thuê nên cuộc sống càng khó khăn hơn. Ông kết hôn với một phụ nữ người dân tộc Khmer. Các con sinh ra đều lấy theo họ mẹ.
![]() |
Giúp anh sửa lại tư thế |
Sau khi sinh Giang và Ánh, mẹ Giang bỏ nhà ra đi do không chịu được cảnh cơ hàn. Cả ba cha con bao bọc nhau, muối dưa qua ngày. Đến năm Giang lên 5 tuổi, mẹ quay về với mấy cha con. Cuộc sống lại tiếp tục. Anh em Giang có cảm giác hạnh phúc hơn bởi trong nhà đã có mẹ.
Không lâu sau đó, bé Duy ra đời. Trong nhà có tiếng khóc tiếng cười của trẻ thơ. Hàng ngày, cha Giang chạy ghe. Mẹ Giang ở nhà lo cơm nước chăm sóc các con. Thế nhưng dường như mẹ Giang không hài lòng với cuộc sống này nên thêm một lần nữa ra đi. Lần này, bà gá nghĩa với một người đàn ông khác.
Kể đến đây, Giang ngừng lại. Khóe mắt ươn ướt, Giang tiếp tục cho biết: "Năm đó con 12 tuổi, đang học lớp 6 đành bỏ học để đi làm kiếm tiền phụ cha nuôi em.
Bác nghĩ xem, một đứa trẻ 12 tuổi đi lao động kiếm sống làm sao nhiều tiền? Con vẫn làm vì có thêm được đồng nào cha con đỡ nhọc nhằn hơn. Con làm đủ nghề như phụ hồ, bốc vác...
Sau đó con được một người hàng xóm thuê theo ghe thương hồ đi khắp các vùng sông nước. Con từng đến Tiền Giang, Long An, Sài Gòn... Kiếm được bao nhiêu tiền con gửi hết về cho gia đình.
Con còn nhớ rõ đêm hôm ấy, ngày 7/5/2016. Nhà bạn con có đám nhờ con đến giúp. Đến khuya con cùng một người bạn về nhà. Trên đường đi con buồn ngủ nên tay lái bị chao đảo. Người bạn ngồi sau bất ngờ nhảy khỏi xe khiến con mất phương hướng ngã xuống đất bất tỉnh... ".
Thiếu tình mẫu tử
Bé Ánh đưa tay nhẹ nhàng đỡ anh dậy. Giang mềm người ngồi thẳng. Ánh đưa ly nước đến tay Giang. Giang cầm lấy và uống. "Nay thì con cầm ly được rồi", Giang cười khoe với chúng tôi.
Giang kể tiếp: "Khi con tỉnh dậy mới biết mình đang nằm ở BV Chợ Rẫy. Bên cạnh, Ánh và Duy chăm sóc cho con suốt mấy ngày liền. Có đêm không đứa nào chợp mắt được.
Từ bệnh viện huyện chuyển thẳng lên BV Chợ Rẫy, cả một vấn đề không đơn giản mà con nào có hay biết gì. Sau khi tỉnh lại con mới biết mình bị gãy cột sống cổ, chấn thương tủy sống và liệt tứ chi".
![]() |
Em gái cho anh uống nước. |
Ánh đỡ ly nước từ tay anh. Ánh tiếp lời: "Sau khi anh Hai bị tai nạn, con và em Duy cấp tốc vào bên anh. Duy đang học lớp 6 đã bỏ học để chăm anh. Hai chị em con suốt ngày bên cạnh anh để lo cho anh từng chút một.
Điều trị ở Chợ Rẫy được vài tháng, anh Hai được chuyển sang bệnh viện Chỉnh hình và Phục hồi chức năng TP.HCM để tập vật lý trị liệu. Hàng ngày chị em con đưa anh ngồi xe lăn đẩy đến phòng tập. Sau nhiều tháng như thế, vết loét sau lưng anh đã lành. Anh cũng đã cử động được nhiều và bệnh có phần thuyên giảm rõ rệt".
Đã 2 năm trôi qua, bé Ánh nghỉ nghề làm tóc để nuôi anh. Ánh bị thoát vị đĩa đệm và gan nhiễm mỡ. Ánh phải về quê chữa trị một thời gian. Gần đây, ông Đoàn cha Giang cũng đã lên thay các con chăm sóc Giang. Duy được cho về quê tiếp tục việc học.
'Con phải lên gấp thay cho ba chứ chân ba yếu lắm làm sao đỡ anh dậy, làm sao đưa anh đi tập được? Con sẽ xin chữa bệnh tại Sài Gòn để gần gũi giúp đỡ anh hai", Ánh giãi bày với chúng tôi.
Cả gia đình tập trung vào lo cho Giang. Chúng tôi hỏi Giang về người mẹ, Giang cho biết: "Khi bị tai nạn nhà con có gọi điện để báo cho mẹ biết. Trong suốt 2 năm nằm viện, có lần không đủ tiền viện phí, em con gọi cho mẹ. Mẹ đến và cho con 3 triệu.
Có thể mẹ có nỗi khổ riêng mà không thể giải bày được. Chúng con cũng không giận mẹ".
Gia cảnh của Giang hết sức khó khăn trong khi bệnh chưa biết ngày nào sẽ khỏi. Tình cha con, anh em đã giúp cho Giang vượt qua được giai đoạn hiểm nguy nhất. Chỉ cầu mong có một phép lạ nào giúp Giang sớm khôi phục lại sức khỏe để có cuộc sống tốt hơn và có điều kiện lo cho 2 em thơ dại...
"Khi làm ra sản phẩm, kẹo bông gòn không có màu nhưng lại còn nguyên vẹn hương và vị của trái cây. Tôi tuyệt đối không dùng hóa chất vì sẽ làm ảnh hưởng sức khỏe con trẻ", ông Bảy nói.
" alt="Hai em nhỏ vừa nuôi anh liệt tứ chi vừa chăm sóc cha khuyết tật"/>Hai em nhỏ vừa nuôi anh liệt tứ chi vừa chăm sóc cha khuyết tật
Cho rằng mức giá này "không thể chấp nhận được", thành viên trong đoàn đăng tải bài viết tố nhà hàng lên mạng xã hội.
Tiếp nhận thông tin, chính quyền địa phương đã làm việc với chủ nhà hàng. Chủ nhà hàng thừa nhận có việc 12 khách dùng bữa tại nhà hàng trưa 18/9, song khẳng định đã giới thiệu, đưa thực đơn bảng giá để khách tham khảo trước khi gọi món, thậm chí còn giảm giá 30% đối với món cá cho đoàn.
"Nhà hàng cam đoan là cá lăng sông tự nhiên, không phải nuôi công nghiệp. Tổng tiền ăn tính ra chưa đến 400.000 nghìn đồng/khách chưa phải là chặt chém. Nhà hàng không làm sai, nếu sai sẽ chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước cơ quan chức năng", chủ nhà hàng phân trần.
Chính quyền địa phương làm việc với nhà hàng (Ảnh: Hoàng Đức).
Từ sự việc trên, nhiều người bày tỏ sự bất bình với cách ứng xử của đoàn từ thiện và cho rằng những người này đang lạm dụng danh nghĩa từ thiện để đưa ra những đòi hỏi phi lý, không thể đáp ứng.
Độc giả Bich Nguyen Van viết: "Nhà hàng đã công khai giá, giảm 30% cho đoàn là ưu ái lắm rồi. Các bạn đi thiện nguyện ăn toàn đặc sản thì phải chấp nhận, chứ chê nhà hàng chặt chém như vậy là không được, gây ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của nhà hàng".
"Hóa đơn vậy còn chặt chém gì nữa? Nhà hàng vừa bị lũ, mở cửa làm ăn không chỉ nuôi mình mà còn phải nuôi nhân viên, người ta giảm cho 30% là tốt lắm rồi, chẳng lẽ mấy người còn đòi người ta miễn phí nữa à? Thế này khác gì việc nhà họ cháy nhưng bắt họ đi chữa cháy cho nhà hàng xóm đâu", độc giả Bùi Thành Đạt có chung tâm trạng bức xúc.
"Thuận mua vừa bán, đã xem bảng giá, ăn xong rồi về nhà tiếc tiền nên lại lên mạng bêu xấu nhà hàng sao? Tâm như vậy mà cũng đòi đi từ thiện à?", chủ tài khoản Dung bình luận gay gắt.
Phân tích dưới góc độ thị trường, chị Vũ Thùy ngân cho rằng mức giá nhà hàng bán cho khách là hợp lý. Sự việc xảy ra có thể xuất phát từ sự hiểu nhầm về loại sản phẩm giữa đoàn từ thiện và nhà hàng.
Theo đó, cá lăng sông hay còn gọi là cá quất hàng tự nhiên, giá nhập vào là khoảng 1 triệu đồng/kg, còn cá lăng sông nuôi lồng giá nhập là 750.000 đồng/kg. Cộng với công sức chế biến, giá bình quân của mặt hàng này trên thị trường hiện rơi vào khoảng 1,2 triệu đồng/kg. "Khách đây không biết gì về cá, có khi họ nhầm sang cá lăng đen, loại cá được bán tại các nhà hàng với giá khoảng 250.000 - 350.000 đồng/kg", độc giả này phân tích.
Những món ăn được phục vụ tại nhà hàng (Ảnh: Nhà hàng Hiền Anh).
Với độc giả Đoàn Văn Hồng, người này cho rằng nếu đoàn chỉ sử dụng suất cơm bình dân có giá khoảng 30.000 đồng/suất thì thậm chí nhà hàng còn có thể miễn phí, nhưng đối với những món ăn đắt tiền, đã được công khai giá và thậm chí giảm 30% cho đoàn thì mức giá như vậy là quá ưu ái đối với đoàn từ thiện.
"Giảm giá nữa thì họ lấy gì để bù? Ít hay nhiều thì nhà hàng trong vùng lũ cũng bị ảnh hưởng. Không rõ đoàn từ thiện này đi những đâu nhưng như thế là chưa được", người này nhấn mạnh.
Có chung quan điểm, anh Khánh Long viết: "Tôi nói chứ họ mà vào kêu cơm với trứng chiên có khi ông chủ tặng cho luôn không cần tính tiền, chứ mà kêu hẳn con cá lăng thì còn gì để nói nữa".
"Giá như đoàn ăn mì tôm, ăn cơm phần mà bị tính giá cao, giá đặc sản thì thiên hạ còn bênh vực. Đằng này kéo nhau vào ăn đặc sản rồi lấy danh nghĩa từ thiện để đòi ưu ái thì chả ai bênh được", chủ tài khoản có nickname Người Lạ bình luận.
" alt="Đừng lạm dụng danh nghĩa từ thiện!"/>Nhận định, soi kèo Qingdao Hainiu vs Dalian Yingbo, 18h00 ngày 2/4: Chiến thắng đầu tiên
Nam Phú Quốc: Thiên đường du lịch
Hãng truyền thông nổi tiếng CNN (Mỹ) vừa bình chọn 10 địa điểm du lịch đẹp nhất Việt Nam. Bên cạnh Vịnh Hạ Long, hang Sơn Đoòng, Sa Pa, Cố đô Huế,… không thể không nhắc tới thiên đường du lịch Phú Quốc.
Phú Quốc vốn dĩ đã nổi tiếng bởi danh xưng “đảo Ngọc”. Bắc đảo và trung đảo được biết đến với nhiều bờ biển nên thơ, như Bãi Dài, Bãi Cửa Cạn, Bãi Trường, Bãi Ông Lang …
![]() |
Kiến trúc mang cảm hứng Amalfi sẽ xuất hiện ở khu vực chân Cáp treo Hòn Thơm dài nhất thế giới |
Nhưng gần đây, người ta lại đang hết sức quan tâm tới khu vực Nam đảo. Sự khác biệt của Nam đảo không chỉ ở vị trí địa lý, mà còn là sự sắp đặt hữu ý của thiên nhiên khi tạo ra 12 hòn đảo lớn nhỏ trong quần đảo An Thới. Sức hấp dẫn của Nam đảo so với các khu vực còn lại chính là sự hoang sơ của thiên nhiên, sự mê hoặc của những bãi biển đẹp huyền thoại như Bãi Kem, Hòn Thơm…. Và Nam đảo còn có Mũi Ông Đội - dải đất hai mặt biển hiếm hoi trên thế giới, cho du khách đặc quyền ngắm bình minh và hoàng hôn ở cùng một vị trí.
Hơn nữa, Nam Phú Quốc còn như một viên ngọc thô đang dần được mài giũa để bừng sáng. Những công trình lớn, độc đáo chưa từng thấy ở Phú Quốc, thì nay đã xuất hiện ở Nam đảo, đem đến cho du khách vô vàn trải nghiệm đáng nhớ. Đó là Cáp treo Hòn Thơm dài nhất thế giới, đưa du khách đến với khu du lịch, giải trí đẳng cấp Sun World Hon Thom Nature Park.
![]() |
Một Amalfi sắc màu, sôi động và tươi trẻ sẽ được tái hiện ở Nam đảo Ngọc |
Đến Nam đảo, du khách còn được trải nghiệm dịch vụ quốc tế ở những khu nghỉ dưỡng đẳng cấp như JW Marriott Phu Quoc Emerald Bay – khu nghỉ dưỡng mới đẳng cấp nhất thế giới, Premier Village Phu Quoc Resort, sắp tới là Sun Premier Village Kem Beach Resort, Sun Premier Village The Eden Bay….
Sức hút của Nam Phú Quốc khiến dòng khách không ngừng đổ về đây. Riêng Cáp treo Hòn Thơm mỗi ngày đón hàng nghìn lượt khách. Các tour du ngoạn ngắm đảo bằng cano hoạt động liên tục không ngừng nghỉ. Dòng khách sang trọng đến Phú Quốc đa phần chọn các khu nghỉ dưỡng 5 sao ở Bãi Kem, Mũi Ông Đội, bởi vậy những resort do Sun Group đầu tư liên tục hoạt động hết công suất phòng. Chính Nam đảo đang góp phần lớn vào sự tăng trưởng du lịch bứt phá của Phú Quốc.
Tương lai phồn thịnh
Nam Phú Quốc đang trên hành trình soán ngôi quán quân trên bản đồ du lịch Phú Quốc, hướng tới vươn ra khu vực và quốc tế. Bởi vậy, hạ tầng giao thông và những dự án tầm cỡ vẫn đang tiếp tục được đầu tư với nguồn vốn lớn và quy hoạch bài bản.
![]() |
Những shophouse Sun Premier Village Primavera khiến Nam Phú Quốc hot hơn bao giờ hết |
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang Mai Anh Nhịn từng nhấn mạnh, giao thông vận tải đảo Phú Quốc là một bộ phận quan trọng trong kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội cần được ưu tiên đầu tư phát triển. Theo điều chỉnh quy hoạch phát triển giao thông bền vững đảo Phú Quốc đến năm 2020, định hướng năm 2030, Phú Quốc sẽ đầu tư phát triển hệ thống đường bộ, cảng biển, cảng hàng không nhằm tăng khả năng giao lưu giữa đảo Phú Quốc với đất liền, với các đảo ở vùng biển Tây Nam và các nước trong khu vực. Trong đó, An Thới sẽ được đầu tư hệ thống cảng biển nhằm phục vụ tập kết hàng hóa và hành khách… Và An Thới sẽ còn đón nhận đầu tư nhiều hơn khi đã được quy hoạch trở thành 1 trong 3 đô thị lớn nhất Phú Quốc đến năm 2030.
![]() |
Tương lai gần, khu vực chân Cáp treo Hòn Thơm sẽ sầm uất, nhộn nhịp như một bến cảng phồn hoa |
Về hạ tầng du lịch, nhà đầu tư có tầm nhìn chiến lược Sun Group tiếp tục khẳng định sự hiện diện của mình với những công trình mang tầm vóc quốc tế tỷ đô ở Nam đảo. Sau hàng loạt dự án đình đám, nay nhà đầu tư duy mỹ, có tầm nhìn khác biệt này lại sắp ra mắt một siêu phẩm mang phong cách Địa Trung Hải ở ngay khu vực chân Cáp treo Hòn Thơm – tâm điểm du lịch, giao thương của thị trấn An Thới.
Dự án được lấy tên Sun Premier Village Primavera - kiến tạo một bến cảng phồn hoa bên bờ đại dương. Nằm bên ga đi cáp treo Hòn Thơm, những shophouse được thiết kế phóng khoáng, đa màu sắc hiện đại trên địa hình giật cấp, đa dạng sẽ tạo nên bức tranh Amafli thịnh vượng và sung túc ngay tại đảo Ngọc. Như thế, chẳng bao lâu nữa, khi đến ga cáp treo, du khách sẽ được ghé thăm những cửa hàng, cửa hiệu lớn, ngồi trong những quán café hiện đại hay rảo bước trên con đường nội khu và ngắm nhìn kiến trúc Địa Trung Hải độc đáo, tươi trẻ… nơi vốn dĩ trước đây chỉ có thể thấy ở nước Ý xa xôi.
Mùa xuân mới đang hình thành ở Nam Phú Quốc. Những nhà đầu tư, kinh doanh sành sỏi cũng đang góp phần kiến tạo nên sự thịnh vượng bền vững ở Nam đảo khi họ đặt trọn niềm tin vào những shophouse phong cách Địa Trung Hải. Khi hoàn thành, bến cảng phồn hoa này sẽ là điểm đến của hàng vạn du khách trong và ngoài nước, mang lại sự giàu sang cho chính những nhà đầu tư hôm nay.
Doãn Phong
" alt="‘Cơn sốt’ du lịch mang tên Nam Phú Quốc"/>![]() |
Không kể những người buộc phải dậy sớm vì mưu sinh, những người dậy sớm nhất với những bài tập thể dục dưỡng sinh, rèn sức khỏe đa phần là người cao tuổi. Bất kể thời tiết, các cụ rất chăm chỉ luyện tập. |
![]() |
Các thế hệ bên Hồ Gươm buổi sáng sớm. |
![]() |
Người đàn ông tập dưỡng sinh bên Hồ Gươm. |
![]() |
Các cụ ông hào hứng chuyện trò buổi sớm bên Hồ Gươm sau mấy vòng đi bộ dưỡng sinh. |
![]() |
Các bà, các chị buôn chuyện buổi sớm bên Hồ Tây. |
![]() |
Nhiều người già ở Hà Nội vẫn giữ thói quen cập nhật tin tức từ báo in vào mỗi buổi sáng. |
![]() |
Bắt đầu ngày mới với những tin tức trên tờ báo in dù không còn nóng hổi như những trang báo mạng cập nhật tin tức từng giờ, từng phút. |
![]() |
Thanh thản trong khi đợi khách buổi sớm mai. |
![]() |
Cụ bà ở phố Hàng Bạc tranh thủ hít thở không khí trong lành buổi sớm trước cửa nhà. |
![]() |
Bữa điểm tâm sớm trên hè phố Hoàn Kiếm. |
![]() |
Hàng nước chè dọn sớm chờ khách. |
![]() |
Những hình vẽ graffiti chỉ xuất hiện khi các cửa hàng đóng cửa từ nửa đêm đến khoảng 7, 8 giờ sáng hàng ngày. |
![]() |
Một phụ nữ gánh hàng rau đi qua những người đàn ông đang trầm tư bên chén chè sớm ven Hồ Tây. |
Do muốn thay đổi thực đơn, một dòng họ ở Yên Trường dùng lợn, bò và gà chế biến cỗ. Tuy nhiên khi khách đến ăn, thấy không có thịt chó họ xin phép ra về khiến nhiều mâm cỗ bị "ế".
" alt="Hình ảnh Hà Nội hài hước, lạ lẫm không dành cho người dậy muộn"/>Hình ảnh Hà Nội hài hước, lạ lẫm không dành cho người dậy muộn
Tôi với chồng quen biết nhau khi cả 2 cùng làm việc ở 1 công ty. Chồng tôi là người đàn ông giản dị, tốt bụng.
Tính cách chúng tôi có nhiều điểm hợp nhau nên tôi và anh yêu nhau từ lúc nào không hay. Sau 6 tháng hẹn hò, thấy cả 2 cũng đến tuổi lập gia đình, chúng tôi đưa nhau về nhà gặp bố mẹ.
Khi gặp anh, bố mẹ tôi đã kịch liệt phản đối. Bố mẹ tôi nói rằng mẹ anh khi xưa nổi tiếng ghê gớm, đáo để nên sợ tôi sẽ khổ nếu về làm dâu.
Bố anh mất sớm, mẹ anh chỉ có mình anh nên tôi nhất định sẽ phải sống chung với mẹ chồng. Tuy nhiên, lúc đó tôi còn chưa nghĩ được nhiều.
Tôi nghĩ rằng chỉ cần 2 vợ chồng thấu hiểu, cảm thông cho nhau thì mọi chuyện đều có thể giải quyết được. Nào ngờ, giờ thì tôi mới biết, sau khi kết hôn, mọi chuyện mới chỉ bắt đầu.
Mẹ chồng tôi ban đầu rất nhẹ nhàng, dễ tính chứ không như lời đồn đại. Chúng tôi là vợ chồng son nên quấn quýt nhau như đôi chim. Tuy nhiên, khi thấy chồng tôi yêu chiều vợ, mẹ chồng bắt đầu tỏ vẻ không hài lòng.
Hôm trước, tôi đã bị mẹ chồng mắng té tát vì bắt chồng massage, bóp vai khi đang nằm trên ghế sofa.
Bắt đầu từ hôm đó, mẹ chồng bắt đầu soi mói tôi từng tý, cách tôi ăn, mặc hay nói bất cứ thứ gì cũng không thể làm vừa lòng bà.
Một hôm, tôi xin phép mẹ chồng về muộn để đi ăn cưới cô bạn thân ở quê nhưng bà tỏ ý không hài lòng: “Lấy chồng rồi thì phải theo nhà chồng.
Hết giờ làm thì phải biết về nhà cơm nước, dọn dẹp chứ. Bạn bè thì vừa vừa phải phải thôi. Chồng con chứ có phải son rỗi đâu mà đi lắm”, bà mỉa mai.
“Mẹ ơi, bạn con cả đời mới cưới một ngày chứ không phải ngày nào cũng cưới. Sống phải có đi có lại chứ cứ nghĩ cho riêng mình thì ai chịu làm bạn với mình hả mẹ? Con đi rồi tối sẽ về sớm”, tôi đáp.
Nghe tôi nói thế, mẹ chồng mắng một thôi một hồi là tôi hỗn láo, mất dạy rồi lấy tay ôm ngực, thở dốc như thể bà đang bị đau tim.
Tôi dắt xe ra ngoài rồi nhưng không yên tâm nên vẫn quay vào nhà để hỏi han tình trạng của mẹ. Thấy tôi hỏi, bà lấy tay tiếp tục ôm ngực và dỗi: “Tôi không sao, chị cứ đi đi. Chị cần gì phải lo cho tôi”.
Vậy là hôm đấy, vì sợ mẹ chồng bệnh, tôi không thể tới dự lễ cưới của bạn thân như dự định.
Khi tôi nói chuyện với chồng, chồng tôi nói mẹ chồng tôi trước có mắc bệnh tim phải nằm viện nhưng vài năm nay thì rất khỏe. Có lẽ dạo gần đây, do sức khỏe yếu nên bệnh lại tái phát.
Chồng tôi cũng dặn tôi đừng làm mẹ giận vì sợ ảnh hưởng đến bệnh tình. Bắt đầu từ đấy, mỗi lần tôi với bà có gì bất đồng quan điểm, bà đều lấy tay ôm ngực, thở dốc như thể đang bệnh.
Nhưng khi tôi nói muốn đưa bà đến bệnh viện kiểm tra thì bà nhất định không đi và nói rằng sợ tốn kém.
Thấm thoắt cũng đã 1 năm kể từ ngày tôi tổ chức đám cưới, chúng tôi vẫn kế hoạch để 2 vợ chồng góp tiền sửa sang lại nhà.
Mẹ chồng tôi đôi khi nói bóng gió nhắc nhở chuyện con cái nhưng tôi vẫn lựa lời để từ chối. Hôm trước, sau khi sang thăm chị hàng xóm mới sinh con, mẹ chồng tôi lại mắng: “Không đẻ được thì bảo thẳng là không đẻ được để còn biết mà chữa trị.
Đằng này cứ nói kế hoạch 1 rồi kế hoạch 2, rồi đến ngày tịt đẻ thì chả có tiền đâu mà chữa”.
Thấy mẹ chồng nói khó nghe, tôi có đôi co với bà một hồi. Như thường lệ, mẹ chồng lại ôm ngực, thở dốc và ngồi gục xuống.
Giữa lúc đó, chồng tôi từ đâu về, thấy mẹ chồng tôi ngồi gục dưới sàn, chồng tôi quát mắng, tát tôi một cái đau điếng rồi vội vã đưa bà đến bệnh viện.
Tôi uất ức đến trào nước mắt nhưng vẫn cố theo chồng và mẹ chồng đến bệnh viện. Bác sỹ nói sức khỏe của mẹ chồng tôi không hề hấn gì.
Tôi cũng kể lại sự tình với chồng và nói rằng tất cả những gì mẹ chồng tôi làm chỉ là diễn kịch để ép tôi nghe lời bà nhưng chồng tôi không tin. Anh không tiếc lời mắng mỏ tôi vô lễ với mẹ chồng.
“Nếu anh cảm thấy không tin em thì chúng ta ly dị”, tôi nói.
Mấy ngày nay, tôi vào chồng không nói gì với nhau. Tôi với mẹ chồng cũng “chiến tranh lạnh” khiến không khí trong nhà vô cùng căng thẳng. Tôi sợ mình không thể tiếp tục chung sống lâu dài với gia đình này nữa.
Khi gặp lại người yêu cũ, thấy anh vẫn say mê mình, tôi đã nghĩ, anh chán vợ còn tôi chán chồng, tội gì mà không bù đắp cho nhau. Nhưng đây lại là sai lầm tai hại nhất...
" alt="Choáng với pha diễn kịch kệch cỡm của mẹ chồng mỗi lần cãi vã với con dâu"/>Choáng với pha diễn kịch kệch cỡm của mẹ chồng mỗi lần cãi vã với con dâu