Em trai nuôi Phi Nhung lập kỷ lục ở ‘Người kể chuyện tình’
Ở tập 9 và 10 của Người kể chuyện tình2023,ôiPhiNhunglậpkỷlụcởNgườikểchuyệntìgiai bong da tay ban nha những bài hát phóng khoáng, tình cảm của nhạc sĩ Đức Huy đã được các thí sinh thể hiện với nhiều phong cách khác nhau. Sau 6 phần thi, bộ ba giám khảo Thái Châu, Họa Mi, Quỳnh Lan đã chọn ra 3 người có điểm số cao nhất, bao gồm: Duy Zuno, Mạnh Nguyên và Hoàng Ngân Ánh. Thí sinh Duy Zuno đã lập kỷ lục tại chương trình với số điểm 31/30 nhờ phần thể hiện ca khúc Mùa đông sắp đến. Phần thi của Duy Zuno đã làm giám khảo Quỳnh Lan bật khóc và dành cho nam ca sĩ những lời khen có cánh. Danh ca Họa Mi nhận xét em trai nuôi của Phi Nhung có giọng hát hoàn hảo và tình cảm làm cô vô cùng xúc động. Kết quả, Duy Zuno nhận được 3 điểm 10 từ ban giám khảo. Đồng thời, nhờ sử dụng “ngôi sao hy vọng”, Duy Zuno được cộng thêm 1 điểm lập kỷ lục ở Người kể chuyện tình với số điểm 31/30. Ngoài đời, Duy Zuno là cái tên được khán giả yêu mến nhờ giọng hát đẹp và ngoại hình điển trai. Anh nổi tiếng qua bài hát Hẹn yêucủa nhạc sĩ Võ Hoài Phúc. Tính đến nay, tác phẩm này đã thu về gần 18 triệu lượt xem trên YouTube. Thí sinh có số điểm cao thứ hai ở đêm thi có chủ đề nhạc sĩ Đức Huy là Mạnh Nguyên. Anh nhận được số điểm 29,75 khi hát Giống như tôi. Danh ca Thái Châu dành lời khen cho Mạnh Nguyên vì diễn xuất tự nhiên, bình tĩnh cùng cách hát tốt. Tuy nhiên, Mạnh Nguyên không nhận được điểm 10 của danh ca Họa Mi vì hát chưa rõ lời ở đoạn đầu. Hoàng Ngân Ánh là thí sinh có điểm số cao thứ ba nhờ ca khúc Sao vẫn còn mưa rơi. Cô đã tái hiện thời gian nhạc sĩ Đức Huy lênh đênh trên biển để hoạt động trong ban nhạc. Giọng hát của Ngân Ánh được cả ba giám khảo đánh giá cao bởi sự nhẹ nhàng, tinh tế. Tuy nhiên, do chưa thể hiện đúng cảm xúc của bài hát, nữ ca sĩ không nhận được điểm tuyệt đối. Chủ đề trong tập tiếp theo của Người kể chuyện tình2023 sẽ là các bài hát của nhạc sĩ Bảo Chấn. Một trong những nhạc sĩ có tên tuổi gắn liền với chương trình Làn sóng xanhqua nhiều ca khúc như Tình thôi xót xa, Nỗi nhớ dịu êm, Hoa cỏ mùa xuân… Phần trình diễn của Duy Zuno ở Người kể chuyện tình: Tuấn AnChuyện ít biết về em trai nuôi đẹp trai hát hay của ca sĩ Phi NhungTừ khi là sinh viên, Duy Zuno, em trai nuôi cố ca sĩ Phi Nhung, vừa đi làm thêm ở quán cafe vừa tham gia nhóm nhạc để theo đuổi đam mê.
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Genoa, 02h45 ngày 23/2: Bắt nạt con mồi quen
-
Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữlà cuốn tranh truyện bán hư cấu, kể lại câu chuyện cuộc đời nhiều thăng trầm của giáo sĩ Đắc Lộ - Alexandre de Rhodes, một vị linh mục, người của Tòa thánh Vatican, đã tới Việt Nam từ thế kỉ 17 và có công trong việc in cuốn từ điển đầu tiên của tiếng Việt (Từ điển Việt-Bồ-La) vào năm 1651.
Thông qua những tình tiết li kì và đặc sắc được lựa chọn để kể lại quá trình sáng tạo và phát triển của chữ viết hệ Latinh của tiếng Việt - vốn dĩ rất quen thuộc và đang gắn bó với mỗi người chúng ta,Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ mong muốn giúp bạn trẻ hiểu rõ hơn về tiếng Việt, truyền ngọn lửa tình yêu thứ ngôn ngữ rất đẹp của dân tộc.
Trong cuộc phỏng vấn với Tri thức - ZNews, họa sĩ Tạ Huy Long và tác giả Phạm Thị Kiều Ly chia sẻ về quá trình thực hiệnHành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ. Trải nghiệm hợp tác thú vị này đã truyền cảm hứng cho hai tác giả tiếp tục con đường đưa kiến thức khoa học đến với độc giả qua những trang tranh truyện giàu màu sắc, lời thoại sinh động.
Tác giả Kiều Ly: Tôi không tưởng tượng được nghiên cứu của mình lại được thể hiện đẹp như vậy
- Từ khi nào chị ấp ủ ý tưởng "chuyển thể" luận án tiến sĩ của mình thành một tác phẩm sách tranh truyện?
- Tác giả Kiều Ly:Thú thực, thời làm luận án tại đại học Sorbonne Nouvelle (2014-2018) tôi chỉ cố gắng làm xong luận án rồi chỉnh lý để xuất bản. Tôi chưa bao giờ dám nghĩ sẽ làm một cuốn truyện tranh, vì tôi chưa từng làm sách cho trẻ em, cũng không biết làm thế nào chuyển thể một công trình hàn lâm thành một cuốn tranh truyện có lời thoại.
Từ trái qua: biên tập viên Hoàng Thanh Thủy, họa sĩ Tạ Huy Long và tác giả Phạm Thị Kiều Ly.
Sau khi bảo vệ luận án và về nước, tôi vẫn đang sửa bản tiếng Pháp để xuất bản, thì tháng 8/2021 biên tập viên Hoàng Thanh Thủy (Nhà xuất bản Kim Đồng) viết thư ngỏ ý mời tôi cộng tác viết một cuốn sách về lịch sử chữ Quốc ngữ cho trẻ em. Tôi đắn đo khá lâu mới dám nhận lời. May mắn thay, họa sĩ Tạ Huy Long cũng nhận lời vẽ minh họa cho cuốn sách. Ba chúng tôi cùng nhau làm việc trong gần 2 năm thì hoàn thành Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ.
- Ý tưởng này đã được các anh chị triển khai như thế nào trong 2 năm đó?
- Tác giả Kiều Ly:Tôi hoàn thành bản thảo đầu tiên vào tháng 10/2021. Khi ấy, tôi viết giống một bài báo khoa học với trích dẫn cụ thể cho từng mục. Chị Thủy nhận xét như vậy thì khô khan quá và trẻ em khó mà hiểu được.
Sau đó chúng tôi đã thống nhất là sẽ để Alexandre de Rhodes (Đắc Lộ) là người kể chuyện thì câu chuyện sẽ mềm mại hơn. Ngoài ra, để thu hút độc giả nhỏ tuổi, chúng tôi sẽ viết cuốn sách này theo hình thức bán hư cấu, tức là để nhân vật bộc lộ cảm xúc hay đưa ra các nhận xét về cảnh vật, con người.
Từ đây, tôi chuyển thể nội dung lịch sử chữ quốc ngữ qua lời kể của Đắc Lộ và có thêm một số phần thể hiện cảm xúc của nhân vật. Ngoài ra, chúng tôi cùng nhau bàn bạc để tạo lời thoại và tôi cũng sưu tầm tranh, ảnh tư liệu để họa sĩ Tạ Huy Long vẽ minh họa cho phù hợp với bối cảnh lịch sử và nhân vật.
Qua 7, 8 lần sửa bản thảo thì cuốn sách có diện mạo như độc giả cầm trên tay hôm nay.
- Đối với chị, đâu là thách thức lớn nhất trong quá trình thực hiện cuốn sách này?
- Tác giả Kiều Ly:Có lẽ thách thức lớn nhất là tôi chưa có kinh nghiệm viết sách cho trẻ em hay làm truyện tranh. Ngoài ra, chuyển thể từ ngôn ngữ học thuật sang ngôn ngữ truyện tranh cũng không hề dễ dàng.
Tôi may mắn có biên tập viên Hoàng Thanh Thủy và họa sĩ Tạ Huy Long đồng hành và hướng dẫn. Qua 2 năm làm việc cùng nhau, tôi rất hạnh phúc vì học thêm nhiều kỹ năng mới, biết cách chuyển thể một công trình hàn lâm, khô khan sang lời kể bình dị. Với các công trình nghiên cứu của mình trong tương lai, tôi cũng sẽ duy trì mô hình: xuất bản công trình học thuật, đồng thời "chuyển thể" thành các ấn phẩm dành cho đại chúng và trẻ em.
- Tháng 10 vừa qua, bộ 2 cuốn sách Lịch sử chữ quốc ngữ (1615-1919)và 100 câu hỏi về Lịch sử chữ quốc ngữcủa chị đoạt giải Sách Phát hiện tại Giải Sách Hay. Nay Hành trình sáng tạo Chữ Quốc ngữ lại vào Chung khảo Giải Sách Quốc gia. Với một người nghiên cứu khoa học và phổ biến khoa học, điều này có ý nghĩa như thế nào?
- Tác giả Kiều Ly: Với một nhà nghiên cứu, được làm điều mình thích và cố gắng đi đến tận cùng nhất có thể để giải đáp tò mò khoa học của chính bản thân đã là một hạnh phúc; hạnh phúc lại nhân lên gấp bội khi một chút mới nho nhỏ mình tìm ra được công bố, được đón nhận và được ghi nhận.
Với các công trình nghiên cứu của mình trong tương lai, tôi cũng sẽ duy trì mô hình: xuất bản công trình học thuật, đồng thời "chuyển thể" thành các ấn phẩm dành cho đại chúng và trẻ em.
Tác giả Phạm Thị Kiều Ly
Tất nhiên, giải thưởng nào cũng có những tiêu chí nhất định và không đại diện cho tất cả. Nhưng với những nhà nghiên cứu trẻ như tôi, trong chừng mực nào đó, giải thưởng giúp chúng tôi thêm chút tự tin để vững bước hơn.
Tôi nghĩ công việc nghiên cứu không chỉ dừng lại ở việc tìm ra chân lý, tri thức, công bố kết quả nghiên cứu, mà cần hướng đến phổ biến tri thức. Lịch sử chữ Quốc ngữ chưa được đề cập một cách tường minh trong chương trình giáo dục phổ thông. Nhờ được giải thưởng, mà các công trình của tôi về lịch sử chữ Quốc ngữ - chữ viết mà chúng ta tuy vẫn dùng hàng ngày nhưng lại ít khi đặt câu hỏi về nguồn gốc - được giới thiệu rộng rãi hơn tới công chúng.
- Chị có kỷ niệm hay khó khăn gì khó quên trong quá trình thực hiện cuốn sách?
- Tác giả Kiều Ly:Thực ra kỷ niệm thì rất nhiều, riêng với bản thân tôi, khoảnh khắc xúc động nhất là lần đầu tiên nhìn thấy các bản vẽ minh họa của anh Long. Tôi chưa hề tưởng tượng được "đứa con tinh thần" của mình lại được chuyển thể một cách sinh động và đẹp đến vậy. Tôi nhớ mình đã đứng lặng im rất lâu nhìn các bức tranh ấy và tưởng tượng đến hành trình các thừa sai tới Việt Nam truyền giáo, hành trình họ sáng tạo chữ viết và hành trình đi tìm tư liệu nghiên cứu của chính bản thân tôi.
Khó khăn cũng rất nhiều, nhưng khắc ghi nhất với tôi là khi cuốn truyện tranh đã dần thành hình, nhưng anh Long yêu cầu tôi bỏ hết lời kể của nhân vật Đắc Lộ với ở ngôi "tôi", mà chuyển cho một nhân vật thứ ba để đảm bảo tính khách quan. Tôi rất khổ sở khi phải bỏ dần các chi tiết mình đã dày công tạo ra. Nhưng trên tất cả, chúng tôi đã rất hạnh phúc được làm việc cùng nhau và được thỏa sức sáng tạo.
Sách Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ. Ảnh:NXB Kim Đồng.
Họa sĩ Tạ Huy Long: Mong kiến thức hàn lâm đến với thiếu nhi một cách thân thiện nhất
- Là họa sĩ nhiều năm kinh nghiệm trong mảng sách tranh, tranh truyện dành cho thiếu nhi, dự án Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữcó ý nghĩa thế nào đối với anh? Công việc minh họa cuốn sách có gì khác biệt với những tác phẩm khác mà anh thực hiện?
- Họa sĩ Tạ Huy Long:Tôi từng minh họa nhiều tác phẩm hư cấu hoặc phi hư cấu, nhưng Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữlà cuốn sách đầu tiên tôi minh họa cho thể loại bán hư cấu, nghĩa là tôi được tưởng tượng ra không gian và nhân vật. Song việc tưởng tượng ấy không được rời xa những dữ liệu thực tế, ở đây là những dữ liệu liên quan đến việc sáng tạo chữ Quốc ngữ, với những nhân vật hoàn toàn có thật là cha Đắc Lộ cùng các thừa sai người phương Tây trong không khí của Việt Nam thế kỉ 17.
Công việc minh họa một tác phẩm bán hư cấu giống như "tự do trong khuôn khổ": họa sĩ có thẩm quyền dựng lên, thêm thắt một số tình tiết, hư cấu thêm các nhân vật phụ, nhưng không có quyền quyết định số phận của nhân vật chính và kết cục của câu chuyện.
Họa sĩ Tạ Huy Long
Có thể hiểu, công việc minh họa một tác phẩm bán hư cấu giống như "tự do trong khuôn khổ" : họa sĩ có thẩm quyền dựng lên, thêm thắt một số tình tiết, hư cấu thêm các nhân vật phụ, nhưng không có quyền quyết định số phận của nhân vật chính và kết cục của câu chuyện.
Đây là trải nghiệm rất thú vị đối với bản thân tôi: Lần đầu tiên tôi chuyển thể những kiến thức hàn lâm vốn chỉ có trong kho lưu trữ hay những công trình khoa học công phu hàng nghìn trang thành những xuất bản phẩm thân thiện, để đông đảo bạn đọc phổ thông, đặc biệt là trẻ em đọc, xem, hiểu, suy nghĩ và cảm thông với các nhân vật và với các nhà nghiên cứu. Quá trình tìm kiếm tư liệu giúp tôi được sống với một giai đoạn lịch sử đặc biệt của đất nước: thời kì Trịnh Nguyễn phân tranh.
- Anh đã khắc họa nhân vật, địa danh như thế nào để tái hiện bầu không khí lịch sử thời đó trong cuốn sách?
- Họa sĩ Tạ Huy Long:Điều thôi thúc tôi nhất là tôi muốn biết những người phương Tây đầu tiên nghĩ gì khi đặt chân trên xứ ta cách đây hơn 400 năm. Thông qua nhân vật cha Đắc Lộ, tôi muốn họ sống lại và kể lại câu chuyện của họ khi họ đến nước ta, trong bối cảnh đời sống xã hội có những biến động lớn là sự phân chia ranh giới giữa Đàng Trong và Đàng ngoài… Tôi muốn biết điều gì thôi thúc họ vượt nghìn trùng đến một xứ sở xa xôi.
Điều may mắn là nhiều thừa sai, bao gồm cả Đắc Lộ, đã ghi chép lại cảm nhận cá nhân của họ cùng những mô tả bối cảnh nước ta thế kỉ 17. Tư liệu hình ảnh trực tiếp thì không có, nhưng tư liệu gián tiếp thì có nhiều. Đó là những cơ sở để chúng tôi xây dựng bối cảnh và các lời thoại.
Có bối cảnh thì mới có thể quyết định được việc xây dựng các nhân vật như thế nào. Cho nên ở giai đoạn đầu, cả ba chúng tôi - tác giả Kiều Ly, biên tập viên Thanh Thủy và tôi - phải thống nhất cốt truyện, đưa ra vài phong cách để thể hiện - một cuốn sách bán hư cấu nhưng dựa trên cơ sở và dữ liệu có thật, cân đối các tình tiết để chuyển thể thành hình ảnh. Giai đoạn sau khó hơn, làm sao nhân vật cha Đắc Lộ "sống được", nghĩa là phải dựng lên những hoạt cảnh, nơi ông đi lại, ăn uống, cảm khái, u buồn…
- Đối với anh, đâu là thách thức lớn nhất trong quá trình thực hiện cuốn sách?
- Họa sĩ Tạ Huy Long:Hình ảnh cha Đắc Lộ truyền đạo cho giáo dân bản xứ thuở sơ khai là khó nhất vì không có nhiều tư liệu. May thay, Kiều Ly tìm được một số hình ảnh minh họa có cùng chủ đề ở một số nước trong khu vực. Từ đó suy ra, cộng với ghi chép mà cha Đắc Lộ để lại giúp tôi dễ hình dung.
Giai đoạn hoàn thiện luôn gặp nhiều khó khăn và phải chỉnh sửa nhiều. Có những vấn đề tưởng chừng là đơn giản và ít ảnh hưởng đến cấu trúc của câu chuyện thì lại là vấn đề lớn. Kha khá minh họa phải vẽ lại.
Chẳng hạn, chỉ một chi tiết các giáo sĩ dòng Tên không đeo thắt lưng bằng thừng mà đeo thắt lưng bằng vải mà tôi đã phải sửa lại vài chục tranh. Hay việc hồi thế kỉ 17, ngôn ngữ (từ ngữ, cách nói) của người Việt, đặc biệt là giáo dân sẽ không hoàn toàn giống như hiện nay. Chúng tôi đã phải cân nhắc việc sử dụng một số từ ngữ cổ hoặc một số từ ngữ của giáo dân nhưng không quá xa lạ để bạn đọc hiện nay vẫn có thể tiếp nhận được. Việc này Thủy và Ly làm rất tốt.
Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữđược đề xuất trao giải tại Giải thưởng Sách Quốc gia lần thứ 7 năm 2024.
Lễ trao Giải thưởng Sách Quốc gialần thứ VII (2024) được tổ chức vào 20h ngày 29/11/2024 tại Nhà hát Lớn (Hà Nội), truyền hình trực tiếp trên VTV1. Đơn vị tài trợ: Vingroup, Vietcombank, Vietinbank, BIDV, Agribank.
" alt="Khám phá hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ">Khám phá hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ
-
Chị Minh Nguyệt - vợ NSND Tự Long xinh đẹp bên hoa sen. Tin sao Việt 30/5: Doanh nhân Quốc Cường thông báo bà xã - cựu mẫu Đàm Thu Trang vừa sinh con thứ 2 là bé trai, tên thân mật là Sutin. Diễn viên hài Thúy Nga khoe xe Telsa sang trọng vừa tậu, được khán giả khen giàu có. Ca sĩ Quang Linh chụp với hoa, chú thích ảnh bằng câu hát tiếng Nga trong bản gốc bài "Triệu đóa hoa hồng" kinh điển. Vợ chồng ca sĩ Tóc Tiên nhớ những ngày du hí Seoul, Hàn Quốc. Nhạc sĩ Hoài Phúc gây cười với ảnh mặc đồ bộ gấp quần áo. Ca sĩ Hiền Thục muốn 'sống như một quyển sách'. Ca sĩ Mỹ Anh chuộng phong cách cá tính. MC VTV Mai Anh đẹp dịu dàng với váy họa tiết thêu tay. Ca sĩ Đạt G ngân nga các bài hit của Ưng Hoàng Phúc. => Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.
Lệ Quyên và tình kém tuổi đi Mỹ, con trai Việt Trinh lạ lẫmLâm Bảo Châu tháp tùng bạn gái Lệ Quyên đi lưu diễn hải ngoại. Con trai diễn viên Việt Trinh cao lớn vượt mẹ." alt="Sao Việt 30/5: Vợ chồng Cường Đô La sinh con thứ 2, Thúy Nga mua xe sang">
Sao Việt 30/5: Vợ chồng Cường Đô La sinh con thứ 2, Thúy Nga mua xe sang
-
Tòa án Tối cao ngày 24/5 tuyên bố bản án 5 năm tù đối với Kim Moon-kap về các tội danh lừa đảo và vi phạm Luật Giáo dục Đại học. Kim Moon-kap (48 tuổi) đã bị kết án tù vì cấp bằng giả sau khi thành lập ĐH Templeton như một trường học trực tuyến và thu học phí của khoảng 200 sinh viên với số tiền lên đến 1,38 tỷ won. Như vậy, các sinh viên đã phải trả trung bình 4 triệu won/kỳ học.
Từ tháng 7/2015, ĐH Templeton đặt tại Charlotte, Carolina, Mỹ đã quảng cáo trên website là một trường đại học được Bộ Tài chính và Bộ Tư pháp Mỹ, chính quyền bang và cơ quan quản lý giáo dục khu vực cấp phép.
Đại học “ma” này thông tin sinh viên tại Hàn Quốc có thể đăng ký các khóa học trực tuyến và trực tiếp tại cơ sở chính ở Mỹ để nhận bằng tốt nghiệp đại học từ một trường ở Mỹ. Họ cũng sẽ thu thêm phí nếu sinh viên có mong muốn tốt nghiệp sớm.
ĐH Templeton hoạt động như một trường học trực tuyến
Tuy nhiên, qua điều tra cho thấy, ĐH Templeton chỉ đăng ký kinh doanh với chính quyền tiểu bang California và Sở Thuế bang này hồi tháng 5/2015.
Trường không đăng ký hoạt động với tư cách là một cơ sở giáo dục tại Hàn Quốc hay Mỹ. ĐH Templeton cũng không cung cấp bất kỳ lớp học trực tiếp nào tại Mỹ cũng như không nhận được bất kỳ ủy quyền nào để tổ chức lớp học tại Hàn Quốc.
Theo luật pháp Hàn Quốc, các tổ chức nào ngoài chính phủ muốn thành lập trường cần phải được sự cho phép của Bộ Giáo dục.
Một trong những nạn nhân của vụ lừa đảo này là cựu ứng viên tổng thống năm 2017 Kim Min-chan. Người này bị kiện vì vi phạm luật bầu cử với hồ sơ học tập giả mạo.
Cơ quan điều tra sau đó đã chấp nhận lời khai rằng ông không biết bằng cấp từ ĐH Templeton không hợp pháp và khép lại vụ việc.
Tại tòa án, vị chủ tịch của trường đại học Kim Moon-kap kháng cáo rằng ông dự định mua lại một trường đại học ở Bắc Carolina và đổi tên thành ĐH Templeton. Tuy nhiên, tòa án không chấp nhận lời bào chữa này vì thực tế, việc sáp nhập như kế hoạch trên chưa từng diễn ra khi các thủ tục tố tụng bắt đầu.
Tòa nói thêm, trường đại học tại Bắc Carolina trong kế hoạch của ông Kim Moon-kap cũng là một cơ sở giáo dục chưa qua kiểm định. Việc mua lại trường này cũng không làm thay đổi sự thật rằng bằng cấp từ ĐH Templeton là không hợp pháp.
Trường Giang (Theo Korea Herald)
Bộ Giáo dục yêu cầu dừng hợp tác với "trường ma"
Bộ yêu cầu Sở GD-ĐT Hà Nội chỉ đạo trường THCS - THPT Newton dừng hợp tác với Trường George Washington International School (GWIS) theo quy định, đồng thời có các giải pháp đảm bảo quyền lợi của học sinh
" alt="Ngồi tù vì lập trường “ma”, cấp bằng giả">Ngồi tù vì lập trường “ma”, cấp bằng giả
-
Nhận định, soi kèo Torino vs AC Milan, 0h00 ngày 23/2: Điểm tựa sân nhà
-
Bộ GD-ĐT vừa ban hành Thông tư 20 quy định chế độ làm việc của giảng viên cơ sở giáo dục đại học, thay thế cho thông tư hiện hành được ban hành từ năm 2014. Giảng viên cần 200–350 giờ chuẩn giảng dạy
Theo Thông tư 20, thời gian làm việc của giảng viên trong năm học không có gì thay đổi, vẫn là 44 tuần (tương đương 1.760 giờ hành chính) để thực hiện nhiệm vụ giảng dạy, nghiên cứu khoa học, phục vụ cộng đồng và thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn khác, được xác định theo năm học sau khi trừ số ngày nghỉ theo quy định.
Thời gian giảng dạy được tính bằng giờ chuẩn giảng dạy, trong đó một tiết giảng lý thuyết trình độ đại học trực tiếp trên lớp (hoặc giảng dạy trực tuyến) 50 phút được tính bằng một giờ chuẩn giảng dạy.
Với các nội dung giảng dạy có tính chất đặc thù, các tiết giảng trình độ đại học trực tiếp trên lớp (hoặc giảng dạy trực tuyến) trên 50 phút sẽ được thủ trưởng cơ sở giáo dục đại học quy đổi phù hợp.
Định mức giờ chuẩn giảng dạy của giảng viên trong một năm học được quy định từ 200 đến 350 giờ chuẩn giảng dạy (tương đương từ 600 đến 1.050 giờ hành chính).
Trong đó, giờ chuẩn giảng dạy trực tiếp trên lớp (hoặc giảng dạy trực tuyến) phải đảm bảo tối thiểu 50% định mức quy định.
Thủ trưởng cơ sở giáo dục đại học căn cứ mục tiêu, chiến lược phát triển của đơn vị; đặc thù của môn học, ngành học và điều kiện cụ thể của đơn vị để quyết định định mức giờ chuẩn giảng dạy của giảng viên trong một năm học cho phù hợp.
Dành ít nhất 1/3 tổng quỹ thời gian làm việc cho nghiên cứu khoa học
Cũng theo quy định mới, giảng viên phải dành ít nhất 1/3 tổng quỹ thời gian làm việc trong năm học (tương đương 586 giờ hành chính) để làm nhiệm vụ nghiên cứu khoa học.
Mỗi năm, giảng viên phải hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu khoa học được giao tương ứng với chức danh hoặc vị trí công việc đang đảm nhiệm.
Kết quả nghiên cứu khoa học của giảng viên được đánh giá thông qua các sản phẩm khoa học và công nghệ, các hoạt động nghiên cứu và chuyển giao công nghệ; tối thiểu tương đương với một đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở được nghiệm thu từ đạt yêu cầu trở lên hoặc một bài báo được công bố trên tạp chí khoa học có mã số chuẩn quốc tế ISSN hoặc một báo cáo khoa học tại hội thảo khoa học chuyên ngành.
Đối với những giảng viên không hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu khoa học theo quy định, thủ trưởng cơ sở giáo dục đại học căn cứ mức độ, hoàn cảnh cụ thể để xem xét khi đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ trong năm học, xếp loại thi đua và giải quyết các chế độ, chính sách liên quan; đồng thời, cho phép bù giờ chuẩn giảng dạy sang giờ nghiên cứu khoa học đối với những giảng viên này.
Trong một năm học, giảng viên giảng dạy, nghiên cứu khoa học, phục vụ cộng đồng và thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn khác vượt định mức được hưởng chế độ làm việc vượt định mức theo quy định của pháp luật.
Thủ trưởng cơ sở giáo dục đại học căn cứ các quy định hiện hành của Nhà nước và điều kiện thực tế của đơn vị để quyết định chế độ chi trả các chính sách cho phù hợp.
Thời gian làm việc vượt định mức của giảng viên hằng năm không được vượt quá thời gian theo quy định của pháp luật về lao động.
Thông tư mới này sẽ có hiệu lực từ ngày 11/9 tới đây.
Thúy Nga
Mỗi giáo sư cần có 18m2 diện tích làm việc, giảng viên cần 10m2
- Mỗi giáo sư cần có diện tích làm việc là 18m2, phó giáo sư cần có 15m2. Trong khi đó, mỗi giảng viên chính, giảng viên cần có diện tích làm việc là 10m2.
" alt="Định mức thời gian giảng dạy mỗi năm của giảng viên theo quy định mới">Định mức thời gian giảng dạy mỗi năm của giảng viên theo quy định mới
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Barito Putera vs Bali United, 19h00 ngày 24/2: Lịch sử gọi tên
- Trả học sinh lớp 6 về lớp 1 vì không biết đọc, biết viết
- Đề thi minh họa môn tiếng Anh kỳ thi THPT quốc gia 2017
- Thủ tướng: Tự chủ là chìa khóa nâng cao chất lượng giáo dục ĐH
- Nhận định, soi kèo Rajasthan United vs Real Kashmir, 18h00 ngày 24/2: Tiếp tục bất bại
- Thi THPT quốc gia 2017: Cần nhìn lại phương án 2 năm trước
- Ông Trần Trọng Tuấn xin rút khỏi Hội đồng trường ĐH Luật TP.HCM
- Đổi mới chương trình để nguồn nhân lực thích ứng với hội nhập
- Kèo vàng bóng đá Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2: Tin vào Los Blancos
- Hoa hậu Hà Kiều Anh đọ sắc cùng Anh Thư trên ghế giám khảo
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo AJ Auxerre vs Marseille, 03h05 ngày 23/2: Marseille đến đòi nợ
- Diễn viên xinh đẹp đột ngột ngất xỉu, đập mặt xuống đường, rách mũi và cằm
- Hồ Trung Dũng, Phạm Khánh Ngọc hát trong chương trình đặc biệt
- Hồ Trung Dũng, Phạm Khánh Ngọc hát trong chương trình đặc biệt
- Nhận định, soi kèo Valencia vs Atletico Madrid, 0h30 ngày 23/2: Bám đuổi
- Nghề phi công không còn là ước mơ xa vời
- Loạn như thi chứng chỉ tiếng Anh chuẩn châu Âu
- CellphoneS mở bán Redmi Note 12 màu vàng
- Nhận định, soi kèo Casa Pia vs Gil Vicente, 22h30 ngày 22/2: Hướng tới Top 4
- Thương Tín và Trịnh Kim Chi: Gương vỡ lại lành sau thông tin từ mặt
- Hà Nội: Phát huy sức mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị trong chuyển đổi số
- Gói cước di động giá rẻ và dịch vụ 5G thu hút người dùng tại thị trường Mỹ
- Nhận định, soi kèo Fulham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 22/2: Derby của Đại bàng
- Con gái Madonna mặc xuyên thấu, lộ nhũ hoa và điểm phản cảm trên cơ thể
- Áp lực cuộc sống đang bào mòn giới trẻ Hàn Quốc
- Cách đọc sách lôi cuốn trẻ
- Nhận định, soi kèo AJ Auxerre vs Marseille, 03h05 ngày 23/2: Marseille đến đòi nợ
- Foxconn đầu tư 600 triệu USD vào dự án chip, điện thoại Ấn Độ
- Hà Phương lộ diện với ngoại hình lạ, nói gì về tin đồn ly hôn chồng tỷ phú?
- ‘Phòng chờ du học’
- 搜索
-
- 友情链接
-