当前位置:首页 > Thời sự > Soi kèo phạt góc Leicester vs Nottingham Forest, 2h ngày 4/10 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Deportivo Pereira vs Petrolera, 06h30 ngày 4/2: Ám ảnh xa nhà
Hơn nữa, dữ liệu các lĩnh vực như tài chính, nhân sự, đào tạo, sinh viên, tuyển sinh …đã được số hóa, từng bước được liên thông, đồng bộ với nhau. Các quy trình tuyển sinh, xét tuyển nhập học đã được số hóa giúp cho hàng trăm nghìn thí sinh thuận tiện trong đăng ký tuyển sinh và xét tuyển nhanh chóng, tiết kiệm chi phí đi lại.
Hệ thống phần mềm và quy trình khảo thí cho phép sinh viên thi trắc nghiệm cuối kỳ tại trung tâm khảo thí (Test Center) giúp nâng cao chất lượng đào tạo, đảm bảo tính khách quan, công bằng và hạn chế tối đa các vấn đề tiêu cực trong thi cử.
Hệ thống Elearning được xây dựng liên thông, đồng bộ giúp cho Nhà trường đơn giản hóa quy trình đào tạo và quản lý điểm. Ngoài ra, chuyển đổi số trong công tác khảo sát sinh viên cũng được thực hiện trong nhiều năm qua, giúp cho nhà trường nắm bắt kịp thời chất lượng giảng dạy, phản hồi từ sinh viên về công tác đào tạo và từ đó, nâng cao chất lượng dạy học.
Bên cạnh đó, sau hơn 2 năm hoạt động, thư viện số của trường đã tích tụ được kho tài nguyên với gần 7.000 đầu tài liệu. Trung bình mỗi ngày có hơn 10.000 hoạt động truy cập, khai thác tài liệu trên cổng thông tin của Thư viện nhà trường...
Đặc biệt, trong giai đoạn 2020-2025, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo và công tác quản lý đào tạo, tháng 1/2020 ĐH Quy Nhơn đã ban hành Kế hoạch về ứng dụng CNTT và Chuyển đổi số giai đoạn 2020-2025. Kế hoạch được xây dựng và triển khai nhằm đáp ứng các hoạt động trong Trường, bao gồm công tác quản lý, thủ tục hành chính, đổi mới nội dung, phương pháp dạy-học, kiểm tra đánh giá và nghiên cứu khoa học, cung cấp dịch vụ cho sinh viên, đáp ứng được yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo trong giai đoạn mới.
Đón đầu xu hướng chuyển đổi số
PGS.TS. Hồ Xuân Quang – Trưởng phòng Đào tạo sau đại học (ĐH Quy Nhơn) cho biết, sự phát triển mạnh mẽ của cuộc CMCN 4.0 trên phạm vi toàn cầu với công nghệ lõi là Khoa học dữ liệu (Data Science), Dữ liệu lớn (Big Data), Điện toán đám mây (Cloud Computing), Internet vạn vật (IoT), Trí tuệ nhân tạo (AI) tác động sâu sắc đến nhận thức và hành động của con người. Thực tiễn cho thấy, Khoa học dữ liệu ngày càng trở nên quan trọng, có ý nghĩa to lớn đối với khoa học và sự vận hành của các tổ chức, tập đoàn, doanh nghiệp, các cơ sở giáo dục đại học, đặc biệt là quá trình chuyển đổi số của quốc gia hiện nay.
Sớm nhận diện sự cấp thiết về nhu cầu nguồn nhân lực khoa học dữ liệu, nhất là đà tăng trưởng ấn tượng của hệ sinh thái khoa học công nghệ trong khu vực miền Trung - Tây Nguyên nói chung và tỉnh Bình Định nói riêng, đặc biệt là Thung lũng Khoa học Quy Hòa, Quy Nhơn; đồng thời, với thế mạnh đào tạo về lĩnh vực toán học, thống kê, công nghệ thông tin, tự động hóa, tối ưu điều khiển…, Trường Đại học Quy Nhơn có nhiều thuận lợi để đào tạo ngành Khoa học dữ liệu theo định hướng ứng dụng.
Chính vì vậy, từ năm 2019, trường đã mở chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ ngành Khoa học dữ liệu ứng dụng; tháng 5/2022, chính thức mở ngành đào tạo Khoa học dữ liệu trình độ đại học. Đến nay, trường đã tuyển sinh và đào tạo được 3 khóa đào tạo trình độ thạc sĩ với quy mô trên 40 học viên.
“Có thể nói, Trường Đại học Quy Nhơn là một trong những trường đại học tiên phong trên cả nước đào tạo trình độ đại học và thạc sĩ ngành Khoa học dữ liệu. Từ năm 2020, ngành Khoa học dữ liệu trình độ thạc sĩ nhận được nguồn tài trợ kinh phí của Quỹ Đổi mới Sáng tạo Vingroup (VINIF) một cách toàn diện, trọng điểm cả về hoạt động tổ chức đào tạo, nghiên cứu khoa học, hỗ trợ người học đến cơ sở chất, trang thiết bị dạy học, một lần nữa cho thấy nhu cầu cấp thiết của Khoa học dữ liệu và chủ trương đúng đắn trong việc đón đầu, dự báo xu hướng chuyển đổi số của Trường đối với lĩnh vực đào tạo mới này”, PGS.TS. Hồ Xuân Quang cho hay.
Song song với Khoa học dữ liệu, Trường Đại học Quy Nhơn còn chú trọng đầu tư đào tạo lĩnh vực công nghệ thông tin, trí tuệ nhân tạo, tự động hóa, kỹ thuật điện - điện tử, viễn thông, tài chính - ngân hàng, kinh doanh số…”
Ngoài ĐH Quy Nhơn, từ năm 2022, Trường ĐH FPT phân hiệu Quy Nhơn đã chính thức đi vào hoạt động với định hướng đào tạo chuyên sâu về AI.
Theo Tập đoàn này, nhân lực là yếu tố quan trọng hàng đầu để phát triển công nghiệp công nghệ thông tin, đặc biệt là công nghệ phần mềm, trí tuệ nhân tạo (AI).
Trường ĐH FPT - Phân hiệu AI Quy Nhơn được đầu tư với số vốn 693,93 tỷ đồng, đào tạo trình độ đại học, sau đại học, cung cấp các dịch vụ hỗ trợ giáo dục và nghiên cứu khoa học, đáp ứng nhu cầu học tập và rèn luyện của khoảng 5.200 sinh viên cho các ngành Công nghệ thông tin, Quản trị kinh doanh và các ngành học khác.
Đây là cơ sở thứ 5 của ĐH FPT trên cả nước, sau 4 thành phố (Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng và Cần Thơ).
Ông Vũ Hồng Chiên, Trưởng bộ môn AI Trường ĐH FPT phân hiệu Quy Nhơn, cho hay: “Trường đang đào tạo chuyên ngành về AI. Đây là nguồn nhân lực chất lượng cao để hỗ trợ tỉnh hiện thực hóa dự án Trung tâm Trí tuệ nhân tạo -Đô thị phụ trợ tại Bình Định trong tương lai gần”.
Ông Trương Gia Bình, Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn FPT cho biết: "FPT có một khát vọng lớn, đầu tư và xây dựng đưa Bình Định trở thành trung tâm AI hàng đầu khu vực, một trung tâm khoa học thử nghiệm, phát triển các công nghệ mới nhất của thế giới.
Diệu Thuỳ
Với đề tài “Mô tả hình học trong đại số giao hoán”, TS Trần Quang Hóa cùng GS Marc Chardin đã vượt qua hàng ngàn nhà khoa học để được nhận giải thưởng danh giá này.
Chia sẻ tại buổi vinh danh, TS Trần Quang Hoá cho biết, đề tài của ông đề cập đến các nghiên cứu về Toán học lý thuyết nhưng cũng có ứng dụng cụ thể. Đó là “ánh xạ hữu tỉ” dùng để mô hình hóa các vật thể như ô tô, máy bay hay ứng dụng trong công nghệ in 3D.
Quá trình nghiên cứu bắt đầu từ năm 2014, khi TS Trần Quang Hóa qua Pháp làm nghiên cứu sinh tại Đại học Paris 6.
Dưới sự hướng dẫn của GS Marc Chardin, ông đã có 3 bài báo công bố trên các tạp chí uy tín cao của ngành Toán.
Đến nay, ông vẫn đang tiếp tục cùng GS Marc Chardin và nhóm chuyên gia Pháp, giảng viên Khoa Toán học của Trường ĐHSP nghiên cứu cũng như thực hiện các dự án.
Được biết, giải thưởng “Bệ phóng hợp tác song phương trong nghiên cứu với các nước ASEAN” được Viện Hàn lâm khoa học Pháp trao tặng nhằm vinh danh các dự án hợp tác song phương trong nghiên cứu giữa Pháp và 7 nước Đông Nam Á gồm Việt Nam, Thái Lan, Campuchia, Indonesia, Singapore, Philippines và Malaysia cho tất cả các lĩnh vực. Đó là Toán học, Vật lý, Hoá học, Sinh học và Công nghệ sinh học, Khoa học sự sống, Khoa học kỹ thuật, Khoa học Sức khoẻ, Khoa học Vũ trụ, khoa học Xã hội và Nhân văn, Khoa học công nghệ thông tin và truyền thông…
Giải thưởng ghi nhận và tạo điều kiện thúc đẩy phát triển các dự án hợp tác song phương trong nghiên cứu khoa học giữa Pháp và các nước ASEAN.
Hằng năm, Viện Hàn lâm Khoa học Pháp trao khoảng 80 giải thưởng các loại với số tiền thưởng lên đến 1 triệu euro cho tất cả các lĩnh vực khoa học. Trong đó có nhiều giải thưởng khác nhau.
Riêng giải thưởng Tremplin “Bệ phóng hợp tác song phương trong nghiên cứu với các nước ASEAN” năm nay, Viện Hàn lâm Khoa học Pháp trao 6 Giải thưởng. Trong đó, Việt Nam đạt 2 giải thưởng, TS Trần Quang Hóa vinh dự là một trong hai nhà khoa học đó và là người duy nhất của Đông Nam Á nhận giải thưởng trong lĩnh vực Toán học.
“Tôi chỉ là một người rất may mắn khi được Viện Hàn lâm Khoa học Pháp ghi nhận và trao giải thưởng Tremplin năm 2023 cho dự án hợp tác trong Toán học giữa tôi và GS Marc Chardin.
Giải thưởng này đã khẳng định sự hợp tác nghiên cứu hiệu quả trong lĩnh vực Toán học của Pháp với Việt Nam nói chung, cán bộ Khoa Toán Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế nói riêng.
Giải thưởng là một sự động viên, khích lệ và tạo ra các cơ hội hợp tác nghiên cứu, trao đổi giữa các chuyên gia ở Pháp với các đồng nghiệp ở Huế”. TS Trần Quang Hóa chia sẻ.
Phát biểu tại buổi lễ, PGS.TS Nguyễn Thành Nhân – Phó Hiệu trưởng phụ trách Trường ĐHSP Huế, cho biết, buổi vinh danh thể hiện sự coi trọng của nhà trường đối với đội ngũ trí thức, ghi nhận các cá nhân có nhiều đóng góp, đẩy mạnh công tác NCKH.
" alt="Giảng viên Việt nhận giải thưởng cao quý của Viện Hàn lâm khoa học Pháp"/>Giảng viên Việt nhận giải thưởng cao quý của Viện Hàn lâm khoa học Pháp
Tiến sĩ Ngô Hiểu Vũ - nhà nghiên cứu Ngôn ngữ học tại ĐH Hong Kong (Trung Quốc), cho biết việc loại bỏ CET không làm giảm tầm quan trọng của tiếng Anh trong hệ thống giáo dục Trung Quốc nói chung, nhưng sẽ khiến sinh viên có ít động lực học ngôn ngữ hơn.
"Điều không thay đổi là phần lớn thị trường việc làm dành cho sinh viên tốt nghiệp ĐH vẫn coi tiếng Anh có lợi. Đối với sinh viên có trình độ tiếng Anh cao, họ sẽ chứng minh đây là cơ hội", ông Ngô Hiểu Vũ nhấn mạnh.
Ông cũng lưu ý thêm, quan điểm cho rằng việc học ngôn ngữ thứ hai sẽ ảnh hưởng đến ngôn ngữ mẹ đẻ của người học là sai lầm.
"Trẻ em có khả năng sử dụng song ngữ hoặc thậm chí đa ngôn ngữ khi chúng tiếp xúc với nhiều hơn một ngôn ngữ. Trong khi đó, sinh viên đại học là người trưởng thành đều đạt đến trình độ thông thạo tiếng mẹ đẻ. Cho dù học bao nhiêu ngôn ngữ mới, họ vẫn có thể sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ", ông Ngô cho hay.
Cùng với Tiếng Trung và Toán, Tiếng Anh là môn bắt buộc trong kỳ thi tuyển sinh đại họcở Trung Quốc (Cao khảo).
Kế hoạch giảm bớt gánh nặng môn tiếng Anh trong khi tăng cường học tiếng Trung đã được thảo luận trong khoảng 10 năm trở về đây ở Trung Quốc. Trong đó, các trường ĐH cũng được khuyến khích hạ thấp tiêu chuẩn tiếng Anh để giảm bớt áp lực cho sinh viên, đặc biệt là các em ở khu vực nông thôn không sử dụng nhiều.
Trước đó, hồi tháng 3, ông Đà Khánh Minh - nhà Lập pháp ở Trung Quốc, gây chú ý trong phiên họp lập pháp thường niên tại Bắc Kinh với phát biểu: "Tiếng Anh có ít giá trị thực tế đối với nhiều người".
"Đối với một bộ phận, việc học Ngoại ngữ chỉ để vào ĐH. Những gì họ học thực sự mang tính định hướng cho kỳ thi. Họ ít khi hoặc không sử dụng Ngoại ngữ trong công việc hoặc cuộc sống", ông Đà nói thêm.
Trước quan điểm này, ông Ngô Hiểu Vũ cho rằng: "Tính ít giá trị thực tế, có nghĩa là sinh viên đạt điểm cao trong kỳ thi, nhưng vẫn khó khăn trong việc giao tiếp bằng tiếng Anh. Do đó, hệ thống này nên được cải cách thay vì bãi bỏ".
"Chúng ta không nên coi quyết định của ĐH Giao thông Tây An là dấu hiệu họ ít coi trọng tiếng Anh. Thay vào đó, có thể hiểu hệ thống giáo dục đại học của Trung Quốc đang tìm cách cải tổ kỳ thi tiếng Anh cấp đại học cho phù hợp với nhu cầu học và nghề nghiệp của sinh viên.
Lý tưởng nhất sinh viên nên được đào tạo ngôn ngữ đa dạng, từ cách diễn đạt đến giao tiếp giữa các cá nhân", ông Ngô Hiểu Vũ nói.
Theo SCMP
Trường đại học loại tiếng Anh khỏi môn bắt buộc vì thấy 'không thực tế'
Sau chiến thắng tưng bừng 6-0 trước U19 Philippines ở trận ra quân, U19 Indonesia đặt mục tiêu giành 3 điểm trước U19 Campuchia để sớm góp mặt ở bán kết.
Tuy nhiên, đội chủ nhà của giải U19 Đông Nam Á 2024 lại gặp rất nhiều khó khăn trước lối chơi tử thủ của đội bóng xứ sở Chùa tháp.
Tạo ra thế trận lấn lướt, kiểm soát bóng vượt trội nhưng đội bóng xứ sở Vạn đảo hoàn toàn bế tắc trong việc tìm đường vào khung thành của đối phương ở 45 phút đầu tiên.
Qua giờ giải lao, “Garuda” duy trì sức ép liên tục về phía khung thành của U19 Campuchia nhưng phải mãi đến phút 70 thế bế tắc mới được khai thông. Từ tình huống đá phạt góc của đồng đội, Kadek Arel bật cao đánh đầu lái bóng khiến thủ môn và hậu vệ U19 Campuchia không thể cứu thua.
Thừa thắng xông lên, U19 Indonesia duy trì sức ép liên tục, bóng chủ yếu lăn bên phần sân của U19 Campuchia. Tỷ số của trận đấu được ấn định ở phút 85, vẫn từ một tình huống đá phạt góc, Meshaal chớp thời cơ ghi bàn ở tình huống cận thành.
Thắng trận vất vả 2-0, U19 Indonesia giành tấm vé đầu tiên vào vào vòng bán kết giải U19 Đông Nam Á 2024.
Ở trận đấu trước đó, U19 Philippines cũng vất vả vượt qua U19 Timor Leste cũng với tỷ số 2-0.
Lượt trận cuối cùng của bảng A diễn ra vào ngày 23/7 tới, U19 Indonesia chỉ phải gặp U19 Timor Leste, trong khi U19 Campuchia sẽ quyết đấu U19 Philippines để cạnh tranh ngôi nhì, cùng hi vọng tấm vé vớt vào bán kết.
Xem trực tiếp chung kết Copa America Argentina vs Colombia ở đâu, kênh nào?
Trước đó, tháng 8/2023, Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Thanh Hóa có thông báo kết quả xem xét, xử lý kỷ luật đảng đối với nhiều đảng viên vi phạm, trong đó có nhiều cá nhân bị kỷ luật ở mức cảnh cáo.
Bà Lê Thị Thu Thủy, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Đông Vệ 2, đã vi phạm quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước về tín ngưỡng, tôn giáo; vi phạm những điều đảng viên không được làm và trách nhiệm nêu gương.
Xét về nội dung, tính chất, mức độ, Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Thanh Hóa đã quyết định thi hành kỷ luật đối với bà Thủy bằng hình thức cảnh cáo.
Ngoài bà Thủy, bà Trịnh Thị Dung - Phó Hiệu trưởng Trường THCS Đông Thọ, cũng bị kỷ luật cảnh cáo vì đã vi phạm những điều đảng viên không được làm và trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên; vi phạm về đạo đức nhà giáo.
" alt="Một hiệu trưởng ở Thanh Hóa xin thôi việc sau khi bị kỷ luật cảnh cáo"/>Một hiệu trưởng ở Thanh Hóa xin thôi việc sau khi bị kỷ luật cảnh cáo