Công ty Cổ phần Công nghệ Sapo vừa cho ra mắt Sapo GO,ắtSapoGOgiảiphápquảnlýbánhàngtrênsànthươngmạiđiệntửvàgia vang nhan hom nay giải pháp quản lý bán hàng online giúp cho nhà bán hàng trên sàn thương mại điện tử (TMĐT) và Facebook có thể tối ưu quy trình bán hàng với chi phí thấp.
Nhân viên Công ty cổ phần Công nghệ Sapo hướng dẫn khách hàng trải nghiệm giải pháp quản lý bán hàng
Giải pháp Sapo GO sẽ giúp các nhà bán hàng kết nối và quản lý nhiều gian hàng trên nhiều sàn và nhiều fanpage Facebook,
Thí sinh tham dự kỳ thi THPT quốc gia 2017 (Ảnh: Đỗ Quang Đức)
Sở dĩ đưa ra nhận định này, theo ông Sen, là do thực tế hiện nay giảng viên biên chế ở các cơ sở giáo dục công lập dư giờ rất nhiều. Vì vậy, ngoài quy định về thời gian nghiên cứu khoa học, những giảng viên này sẽ đi dạy thêm ở các cơ sở ngoài là "hợp lý hợp tình". Mặt khác, đây cũng là cách động viên các trường sử dụng nhân sự của cơ sở công lập.
“Các trường công không thể yêu cầu giảng viên không được đi dạy chỗ này, đi làm chỗ kia khi không bố trí đủ giờ dạy cho họ” - ông Sen nói.
Tuy nhiên, ông Sen cho rằng việc tính chỉ tiêu tuyển sinh dựa trên đội ngũ thỉnh giảng cần được tính toán kỹ lưỡng, nhất định không để các trường làm tuỳ tiện, tràn lan, “bỏ con cá bắt con tôm”.
"Việc tính đối tượng này vào xác định chỉ tiêu tuyển sinh nên áp dụng cho trường hợp đã thỉnh giảng 1 năm hoặc 2 học kỳ trở lên" - ông Sen đề xuất.
Ông Nguyễn Văn Đương, Trưởng phòng Đào tạo - Trường ĐH Kinh tế TP.HCM, lại cho rằng điểm tiến bộ nhất của Dự thảo là bỏ quy định quy mô sinh viên. Theo ông Đương, một trường đại học lớn, đội ngũ công chức đông thì dựa vào điểm này không phù hợp. Ông Đương cũng ủng hộ việc tính giảng viên thỉnh giảng trong xác định chỉ tiêu tuyển sinh.
“Đây là điều cần thiết vì theo nguyên tắc, trường đại học sẽ có một số lượng tiết học nhất định cần “giao lưu” với giảng viên bên ngoài. Do đó, trường sẽ phải mời giảng viên thỉnh giảng" - ông Đương nhấn mạnh.
Ông Phạm Thái Sơn, Phó trưởng phòng Đào tạo - Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM, bày tỏ sự vui mừng khi Dự thảo đã giao quyền tự chủ hơn cho các trường, đặc biệt đưa công tác kiểm định là một biện pháp để đảm bảo chất lượng đào tạo.
Về tính giảng viên thỉnh giảng, ông Sơn đưa ra quan điểm "Do hệ số rất ít nên các trường sẽ không lách luật để tăng chỉ tiêu. Bởi vì một trường đại học nếu có 700 giảng viên thì cũng chỉ được mời 35 giảng viên thỉnh giảng, do đó nếu tính chỉ tiêu cũng chỉ được 7 người. Hơn nữa, việc tính giảng viên thỉnh giảng thì lâu nay các trường cũng đã làm, nay đưa vào quy định và xác định luôn tỷ lệ thì sẽ bớt "ăn gian" thôi" - ông Sơn nói.
Ông Trần Đình Lý, Trưởng phòng Đào tạo - Trường ĐH Nông lâm TP.HCM, cũng cho rằng với việc tự chủ và đào tạo theo tín chỉ, giảng viên thỉnh giảng thường xuyên được xem là lực lượng cần thiết và hợp lý. Việc trường mời giảng viên thỉnh giảng là cán bộ chuyên môn sâu của trường đã nghỉ hưu, cán bộ trình độ cao sẽ có ý nghĩa về nâng cao chuyên môn, học thuật.
Vẫn còn kẽ hở
Trong khi việc đưa giảng viên thỉnh giảng vào xác định chỉ tiêu tuyển sinh được đa số lãnh đạo trường tán đồng thì với dự kiến khác như các ngành đào tạo đã được công nhận đạt chuẩn kiểm định chất lượng của các tổ chức kiểm định, có nghị quyết thông qua chủ trương xác định chỉ tiêu tuyển sinh của hội đồng trường, hội đồng quản trị thì được tự chủ xác định chỉ tiêu tuyển sinh theo cam kết về chất lượng của chương trình đào tạo và nhu cầu xã hội đối với ngành đó lại được nhận định rằng đây là một kẽ hở để các trường lách luật.
Lãnh đạo một trường đại học giải thích các trường sẽ “lách luật” bằng cách lập đề án cho ngành đặc thù hoặc dựa vào kiểm định chất lượng.
"Quy định không nói rõ kiểm định ngành theo cái gì, tổ chức kiểm định nào và theo tiêu chuẩn nào. Vì vậy, các trường sẽ tìm kiếm tổ chức kiểm định có tiêu chuẩn dễ dàng hoặc lựa chọn bộ tiêu chuẩn phù hợp thì vấn đề xác định chỉ tiêu sẽ được tự chủ" - vị này phân tích.
“Hiện nay, kiểm định và ngành đặc thù luôn là vấn đề có nhiều ẩn khuất, đặc biệt việc kiểm tra, giám sát và xử lý rất khó”- ông nói thêm.
Tuy nhiên, ông Nguyễn Văn Đương thì nhận xét do việc kiểm định chất lượng vẫn chưa thể làm đại trà nên quy trình kiểm định là đi dần chứ không phải cứng nhắc.
Theo ông Đương, đây là trách nhiệm của Bộ trưởng và các trường. Các trường sẽ tự kiểm tra, trường nào có thực lực phải tự xác nhận và công khai để xã hội biết. Mặt khác, Bộ cũng cần công bố danh sách các trường đã kiểm định chất lượng vì hiện nay có trường kiểm định từ 2-3 nguồn.
"Phải đưa ra các tiêu chí đạt như thế nào, không thể để các trường nói chung chung là “chúng tôi đạt”".
Ông Võ Văn Sen thì đề xuất trường nào vi phạm thì phải xử lý thật nghiêm khắc.
"Sai phải xử chứ không phải sửa. Cơ quan có trách nhiệm làm nghiêm túc, xử phạt nghiêm minh thì các trường mới không dám "lách luật"" - ông Sen nhấn mạnh.
Lê Huyền
Trường đại học sẽ được tự xác định chỉ tiêu tuyển sinh
Theo dự thảo quy định về việc xác định chỉ tiêu tuyển sinh, trường đại học sẽ được tự xác định chỉ tiêu tuyển sinh, trong đó bao gồm dựa trên cả số giảng viên thỉnh giảng.
" alt="Trường ĐH tự xác định chỉ tiêu tuyển sinh: Rộng cửa, có rộng kẽ?"/>
Kẻ gian đã dùng tài khoản MoMo của anh Tiến để mua liên tiếp 5 thẻ cào VinaPhone với số tiền 2,5 triệu đồng. Ảnh: NVCC.
Khoảng 20 phút sau, có một số điện thoại khác gọi vào máy của anh Tiến, người này tự xưng là nhân viên tư vấn của tổng đài MoMo, nhận "giúp đỡ" lấy lại mật khẩu và yêu cầu anh Tiến đọc mã OTP gửi qua tin nhắn điện thoại. Ngay sau khi cung cấp mã OTP này, anh Tiến phát hiện tài khoản của mình đã bị trừ 2,5 triệu đồng.
"Tài khoản MoMo của mình có liên kết thẻ Vietcombank. Lúc đó, trong ví MoMo chỉ còn vài trăm nghìn, nhưng trong thẻ ngân hàng còn 50,7 triệu đồng. Khi nhận ra kẻ gian đang liên tục mua thẻ cào điện thoại mệnh giá 500.000 đồng, mình đã nhanh tay chuyển 47,9 triệu đồng vào tài khoản khác", anh Tiến kể lại.
Sau khi vụ việc diễn ra, anh Tiến đã gửi email khiếu nại đến MoMo trình bày sự việc, và nhận được phản hồi rằng đã ghi nhận trường hợp này và có thông tin từ ngân hàng. "Chúng tôi sẽ hợp tác với ngân hàng và cơ quan chức năng khi có yêu cầu hỗ trợ. Quý khách vui lòng trình báo công an để được hỗ trợ một cách tốt nhất", trích nội dung email phản hồi từ MoMo.
Tính đến ngày 6/12, anh Tiến vẫn không nhận được hỗ trợ nào từ đại diện của MoMo. "Gọi lên tổng đài thường xuyên báo bận, nhắn tin qua Facebook không ai trả lời", anh Tiến cho biết.
Người dùng đang đặt nghi vấn về độ bảo mật của Momo sau khi nhiều người thông báo bị mất tiền thời gian gần đây.
Còn khách hàng Song Chân ở TP.HCM cho biết mình bị kẻ gian tiêu tiền trong thẻ tín dụng bằng cách điền dãy số thẻ vào một ví MoMo khác (không phải của anh Chân).
"Khi phát hiện tài khoản bị trừ tiền vào lúc 13h35 ngày 25/11, tôi lập tức gọi đến ngân hàng để khiếu nại. Nhân viên nói giao dịch của tôi đã thực hiện thành công vào một ví MoMo. Số tiền vẫn đang treo, nếu muốn có mã giao dịch phải đợi ví điện tử đó xác nhận chuẩn chi", anh Song Chân cho biết.
Một người dùng tố ví MoMo gặp vấn đề bảo mật trên trang cá nhân.
Trên trang giới thiệu dịch vụ MoMo nêu rõ có hai loại ví đã định danh hoặc không định danh. Riêng loại ví không định danh được phép chi tiêu tối đa 5 triệu/ngày. Trong trường hợp của anh Chân, khách hàng này cho biết có thể số thẻ của mình (bị lộ theo cách nào đó) đã được điền vào một ví không định danh và tiêu tiền.
Điểm bất ổn là giao dịch đang treo nhưng kẻ xấu vẫn được "ứng trước" số tiền này.
Trao đổi với Zing.vn qua điện thoại, ông Nguyễn Bá Diệp, Phó chủ tịch hội đồng quản trị M-Services, công ty chủ quản của MoMo từ chối phát ngôn trực tiếp về vụ việc.
Vị này không phủ nhận, cũng không thừa nhận có hay không việc khách hàng MoMo bị mất tiền trong tài khoản. Ông Diệp hẹn trả lời qua email khi có thông tin cụ thể.
"Có hai trường hợp dẫn đến việc tài khoản khách hàng bị mất tiền là nhập thẻ vào những trang mua sắm không uy tín, thứ hai là lộ thông tin thẻ. Khách hàng cần có biện pháp ngăn chặn ngay lập tức để hạn chế mất mát bằng cách khóa thẻ", anh Lý Trường - nhân viên một ngân hàng quốc tế ở TP.HCM - cho biết.
Theo anh Trường, điểm chung của các trường hợp mất tiền gần đây liên quan đến ngân hàng trên đều tiêu vào ví MoMo. "Không loại trừ trường hợp bảo mật của ví điện tử này đang gặp vấn đề", anh Trường nhận định.
MoMo là dịch vụ ví điện tử (e-wallet) ra mắt năm 2014, thuộc sở hữu của Công ty Cổ phần Dịch vụ Di động Trực tuyến M-Services. Khi dùng MoMo, người dùng có thể liên kết các thẻ tín dụng như VISA, MasterCard lẫn thẻ nội địa để thanh toán điện, nước, Internet và nhiều dịch vụ khác.
32 triệu người lộ thông tin nhạy cảm vì ứng dụng bàn phím AI.type
Các nhà nghiên cứu phát hiện, gần 32 triệu người dùng ứng dụng bàn phím Android có tên AI.type đã bị đánh cắp và làm lộ thông tin cá nhân nhạy cảm trên Internet.
" alt="Mất tiền trong tài khoản, người dùng nghi ví MoMo bị hack"/>