Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs Hà Nội, 19h15 ngày 13/4: Đối thủ duyên nợ
本文地址:http://play.tour-time.com/news/90a699623.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Nam Định vs TP.HCM, 18h00 ngày 13/4: Băng băng về đích
Nhiều nam sinh nhìn bạn bị đánh hội đồng, một nữ sinh nằm bất tỉnh
Từ năm học 2023-2024 là năm đầu tiên nhà trường xây dựng định mức kinh tế - kỹ thuật và xác định học phí căn cứ theo định mức kinh tế - kỹ thuật đã xây dựng và đảm bảo không vượt quá mức trần quy định tại Nghị định 81, theo đó mức học phí hệ chính quy đại trà được xác định tối đa 32,5 triệu. Đây là mức thu thấp hơn cả mức trần của năm học 2022-2023 theo Nghị định 81.
Trên cơ sở mức học phí đã xác định, nhà trường đã phê duyệt đề án tuyển sinh năm 2023 tại đề án số 1510/ĐA-ĐHSPKT ngày 8/5/2023, với 3 mức học phí lần lượt là 26 triệu (các ngành kinh tế, xã hội); 29 triệu (các ngành kỹ thuật, công nghệ) và 32,5 triệu (các ngành kiến trúc). Đề án này được công khai trước khi tuyển sinh, trang nghiệp vụ tuyển sinh của Bộ GD-ĐT và trang tuyển sinh của nhà trường.
Đối với các khoá từ 2022 trở về trước, nhà trường đang dự định thu mức học phí thấp hơn mức thu đã công khai của khoá 2023. Mức thu dao động từ 23,5 triệu đến 28,5 triệu 23,5 triệu (các ngành kinh tế, xã hội); 26 triệu (các ngành kỹ thuật, công nghệ) và 28.5 triệu (các ngành kiến trúc).
Phía Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM khẳng định, các số liệu trên cho thấy ba năm học liên tiếp 2020-2021, 2021-2022, 2022-2023 học phí không tăng. Như vậy học phí hiện nay của nhà trường đang được so sánh tăng hơn 30% là so sánh năm học 2023-2024 với năm học 2020-2021 cách đây 3 năm.
Nếu so sánh với mức học phí năm học 2022-2023 đã được Hội đồng trường phê duyệt tại Nghị quyết số 75 ngày 13/12/2021, mức tăng bình quân của khối kinh tế là chưa đến 15%. Hiện nay, khoá 2023 đã nhập học và đóng học phí và đóng học phí theo đúng đề án tuyển sinh đã công khai trước khi tuyển sinh.
Bên cạnh đó, chủ trương của nhà trường: “Mức học phí hiện nay là mức thu được xác định trên cơ sở Đề án kinh tế kỹ thuật đã được Hội đồng trường phê duyệt. Trong thời gian tới, khi Chính phủ và Bộ GD-ĐT có văn bản chính thức quy định về mức học phí cho năm học 2023-2024, nhà trường sẽ điều chỉnh theo đúng quy định”.
Cũng theo Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, năm học 2023-2024, trường dự kiến trích lập quỹ hỗ trợ sinh viên từ nhiều nguồn, với số tiền hơn 50 tỷ đồng để hỗ trợ sinh viên khó khăn (tăng khoảng 60% so với năm trước).
Các sinh viên khó khăn có xác nhận của địa phương về hoàn cảnh đều được xét trợ cấp khó khăn vào mỗi học kỳ. Các sinh viên khác có hoàn cảnh khó khăn đột xuất cũng có thể liên hệ để được trực tiếp gặp gỡ lãnh đạo nhà trường, trình bày hoàn cảnh và được xem xét giải quyết, hỗ trợ theo quan điểm không để sinh viên nào phải dừng học, hay phải nghỉ học vì không có tiền đóng học phí.
Tăng sốc học phí, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM nói gì?
Xu hướng này có thể thấy rõ trên nền tảng mạng xã hội phong cách sống Xiaohongshu của Trung Quốc. Đã có hơn 70.000 bài đăng về việc tham gia các lớp học tại các trường đại học dành cho người cao tuổi tính đến cuối tháng 10/2023. Hashtag “học đại học cho người già” đã thu hút hơn 7,7 triệu lượt xem.
So với khoảng 200-350 NDT (670-1,1 triệu đồng) cho một lớp yoga bình thường, trường đại học của Shiqi chỉ tính phí 450 NDT cho 15 lớp học kéo dài 1 giờ. Ngoài múa ba lê và yoga, nơi đây còn tổ chức các lớp dạy vẽ tranh sơn dầu, múa và hát Trung Hoa.
Với mức giá thấp, Shiqi không đặt nhiều kỳ vọng vào lớp học đầu tiên, tuy nhiên, cô nhận thấy người hướng dẫn yoga rất chuyên nghiệp và “các bạn học lớn tuổi” cũng rất thân thiện. Họ dường như không thấy phiền lòng trước số ít người trẻ như cô đang tham gia lớp học.
“Các bạn cùng lớp về cơ bản đều là những người dì lớn tuổi ở địa phương, và họ đều có tính cách rất tốt và dễ hòa đồng”, Shiqi nói. Các lớp học chỉ được tổ chức vào ban ngày các ngày trong tuần, nhưng thời gian phù hợp với Shiqi, một người làm nghề tự do không có giờ làm việc cố định. “Cuộc sống sau khi nghỉ hưu phong phú và thú vị hơn tôi tưởng tượng ban đầu”, cô nói.
Xu hướng “sinh viên lớn tuổi” đi học ĐH
Theo báo cáo mới nhất của Hiệp hội các trường đại học dành cho người cao tuổi Trung Quốc, tính đến năm 2019, có hơn 76.000 trường đại học dành cho người cao tuổi ở Trung Quốc, với hơn 10 triệu sinh viên đăng ký.
Khi dân số Trung Quốc tiếp tục già đi, với số người trên 60 tuổi dự kiến sẽ vượt 400 triệu người vào khoảng năm 2035, Chính phủ nước này đã đặt mục tiêu thành lập ít nhất một trường đại học dành cho người cao tuổi ở mọi khu vực cấp quận vào năm 2025.
Các trường đại học dành cho người cao tuổi đã thay đổi quan niệm của nhiều người cao tuổi Trung Quốc từ “sống sót trong tuổi già” thành “an hưởng tuổi già”.
“Già đi không phải điều khủng khiếp. Thay vào đó, từ bỏ, ngừng bước về phía trước và mất hy vọng mới là điều tồi tệ nhất", một sinh viên lớn tuổi chia sẻ.
Đầu tháng 10/2023, nhân viên tuyển sinh của một trường đại học cho người già ở quận Đông Thành chia sẻ rằng nhiều thanh niên ở độ tuổi 20 đã đăng ký tham gia các lớp học năm nay, trong khi trước đó những sinh viên trẻ nhất chỉ khoảng 40 tuổi.
“Gần đây có khá nhiều bạn trẻ hỏi về việc đăng ký các lớp học”, một nhân viên tuyển sinh của Đại học dành cho người cao tuổi Cáp Nhĩ Tân nói với Sixth Tone. Người này cho biết các lớp học như thái cực quyền, khiêu vũ và piano là phổ biến nhất.
Shiqi bắt đầu chia sẻ trải nghiệm của mình trên tài khoản Xiaohongshu và thu hút vô số câu hỏi từ cư dân mạng tò mò.
Zhang, một nhà thiết kế 23 tuổi ở Bắc Kinh, đã xem các bài đăng của Shiqi và đăng ký lớp học vẽ tranh sơn dầu và yoga tại cùng một trường đại học cho người già.
“Tôi muốn vận động hoặc giãn cơ một chút bằng cách tập yoga, vì ngồi trước máy tính hàng ngày khiến tôi cảm thấy rất cứng nhắc”.
Từng học nghệ thuật ở trường đại học, Zhang rất quen thuộc với các lớp học vẽ. Tuy nhiên, cô thấy việc vẽ tranh với người già thậm chí còn thư giãn và dễ chịu hơn. “Không quan trọng các cô dì hướng ngoại hay hướng nội, họ rất kiên nhẫn với bạn và không khí chung rất ấm áp”.
Tuy nhiên, cũng có những lời chỉ trích rằng những người trẻ đang chiếm dụng các nguồn tài nguyên giáo dục có giá trị dành cho người già. “Những nơi này nên được dành cho những người lớn tuổi cần chúng”, một người dùng trên nền tảng mạng xã hội Weibo viết.
Trong khi các trường đại học dành cho người cao tuổi thường có yêu cầu nghiêm ngặt về độ tuổi trên 50, một số trường đại học như trường Shiqi theo học lại mở cửa cho những người trẻ tuổi hơn.
Xu hướng tham gia các lớp học dành cho người cao tuổi chỉ là một ví dụ về việc người trẻ sử dụng các nguồn lực nhắm vào nhóm nhân khẩu học lớn tuổi hơn, với hoạt động này được gọi là “tiêu dùng tự do của người cao tuổi”.
Các ví dụ khác bao gồm việc giới trẻ Trung Quốc chọn ăn tại căng tin cộng đồng người cao tuổi và tham gia các chuyến du lịch nghỉ dưỡng dành cho người cao tuổi do tính tiện lợi và rẻ tương đối của chúng.
Một bài bình luận của tờ China Youth News cho rằng xu hướng này là kết quả của thói quen tiêu dùng đang thay đổi của thế hệ trẻ cũng như sự nhạy cảm về giá cao hơn và sự tập trung vào sự tiện lợi của thế hệ trẻ.
“Điều xã hội nên làm nhiều hơn là đổi mới hơn nữa các mô hình kinh doanh và dựa vào cộng đồng, trường đại học và các thành phần khác để cung cấp các lựa chọn tiêu dùng toàn diện và giá cả phải chăng hơn cho giới trẻ”.
Tử Huy
Kỳ lạ giới trẻ chọn theo học các trường đại học dành cho người cao tuổi
Siêu máy tính dự đoán Atalanta vs Bologna, 17h30 ngày 13/4
Thanh Nhã và Hà Nội I bị Phong Phú Hà Nam cưa điểm
UBND tỉnh Tuyên Quang cho biết, ngay sau khi nắm thông tin sự việc liên quan đến giáo viên và học sinh Trường THCS Văn Phú, Chủ tịch UBND tỉnh đã ban hành văn bản ngày 5/12 chỉ đạo các ngành chức năng và UBND huyện Sơn Dương khẩn trương kiểm tra, xác minh làm rõ nguyên nhân sự việc. Đồng thời, xử lý các tổ chức, cá nhân có liên quan (trong đó, xem xét trách nhiệm người đứng đầu cơ sở giáo dục).
Cùng đó, tỉnh chỉ đạo Sở GD-ĐT tăng cường công tác quản lý, đánh giá giáo viên; xây dựng đội ngũ nhà giáo; thực hiện các quy định về đạo đức nhà giáo theo chỉ đạo của Bộ GD-ĐT; tăng cường kỷ cương trường học, xây dựng văn hóa học đường; giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh; phối hợp với gia đình học sinh và các cơ quan, tổ chức trong việc quản lý, giáo dục học sinh.
Thực hiện chỉ đạo của Chủ tịch UBND tỉnh, các ngành chức năng và UBND huyện Sơn Dương trực tiếp làm việc tại Trường THCS Văn Phú để kiểm tra, xác minh, giải quyết, xem xét đề xuất xử lý đối với tập thể, cá nhân liên quan.
Bước đầu, ngày 6/12, UBND huyện Sơn Dương đã ban hành quyết định tạm đình chỉ chức vụ đối với ông Nguyễn Duy Sáng, Hiệu trưởng Trường THCS Văn Phú, để phục vụ cho công tác kiểm tra, xác minh, làm rõ sự việc liên quan đến nội dung công tác quản lý giáo viên, học sinh của trường.
Đối với giáo viên Phan Thị H., UBND huyện Sơn Dương đang phối hợp với Sở GD-ĐT làm rõ mức độ vi phạm để xem xét xử lý theo đúng quy định.
Đối với học sinh, UBND huyện Sơn Dương xác định hành vi ứng xử của một số học sinh trong sự việc là không đúng mực, vô lễ với giáo viên. UBND huyện Sơn Dương đang phối hợp với Sở GD-ĐT làm rõ mức độ vi phạm để xem xét xử lý theo đúng quy định.
UBND tỉnh Tuyên Quang cho biết, đang tiếp tục chỉ đạo các ngành chức năng và UBND huyện Sơn Dương xác minh, làm rõ nguyên nhân, mức độ vi phạm để xử lý theo đúng quy định của pháp luật.
Trước đó, như VietNamNetđưa tin, trên mạng xã hội xuất hiện các clip ghi lại cảnh một nữ giáo viên bị nhóm học sinh quây trong lớp học. Nhóm nam sinh dồn cô vào góc lớp, xung quanh là những tiếng hò reo, chửi bới. Sau phút đầu chống cự, phản kháng, nữ giáo viên dần tỏ ra bất lực trước hành vi thiếu giáo dục của một số nam sinh.
Tiếp đó, trên mạng xã hội xuất hiện thêm một clip khác ghi lại cảnh cô giáo H. cầm dép đuổi đánh lại học sinh. Trong clip, khung cảnh lớp học hỗn loạn. Cô giáo cầm những chiếc dép bị ném vào người mình đuổi đánh học sinh. Các học sinh chạy từ góc này sang góc khác, vừa chạy vừa hò reo. Một học sinh bị đuổi đánh đã cầm chiếc ghế ném vào người cô giáo.
Liên quan đến vụ việc, ngày 6/12, Bộ GD-ĐT cũng có công văn gửi UBND tỉnh Tuyên Quang về việc xử lý hành vi vi phạm đạo đức, lối sống, xúc phạm nhà giáo.
Bộ GD-ĐT cho biết, nhận được báo cáo của Sở GD-ĐT Tuyên Quang về vụ việc xảy ra tại Trường THCS Văn Phú khi một số học sinh có hành động bạo lực, vi phạm đạo đức nghiêm trọng đối với một nữ giáo viên, gây bức xúc dư luận.
Nhận thấy tính chất nghiêm trọng của vụ việc, Bộ GD-ĐT đề nghị UBND tỉnh Tuyên Quang tiếp tục chỉ đạo, xác minh, làm rõ. Trên cơ sở đó, có hình thức xử lý nghiêm khắc theo đúng mức độ vi phạm đối với các cá nhân và tập thể có liên quan: giáo viên, học sinh, cơ sở giáo dục, lãnh đạo cơ sở giáo dục, đơn vị quản lý giáo dục huyện và các cá nhân, đơn vị liên quan khác.
">Cô giáo Tuyên Quang từng bị trường đề nghị chuyển giáo viên
Những phụ huynh này còn cho rằng có nhiều khoản thu mang tính chất tự nguyện nhưng hầu hết bắt buộc phải đóng.
Chị Tâm (tên nhân vật đã thay đổi) có con học lớp 3, Trường Tiểu học Phan Đình Phùng, cho biết đầu năm phụ huynh đã phải nộp nhiều khoản như: Quỹ hội phụ huynh 170 ngàn; Tiền quỹ lớp 100 ngàn; Tiền bảo vệ 70 ngàn; Tiền vệ sinh 100 ngàn; Tiền hao mòn bán trú 100 ngàn; Tiền bảo mẫu 150 ngàn; Tiền thuê nấu ăn 30 ngàn, tiền heo đất.
Tiền đồng phục 360 ngàn; Bảo hiểm y tế 623 ngàn; Bảo hiểm thân thể 80 ngàn; xe đạp 90 ngàn (nếu học sinh đi xe), nước uống 27 ngàn.
Trong số các khoản thu này, nhiều phụ huynh rất thắc mắc khoản tiền trông trưa và tiền thuê nấu ăn. Theo phụ huynh, năm ngoái tiền trông trưa 150 ngàn đã có nấu ăn, nhưng năm nay trường tách ra thành 2 khoản thu và phải thêm 30 ngàn.
Ngoài ra còn có khoản tiền khấu hao cơ sở vật chất. Theo tìm hiểu lúc học sinh vào lớp 1 phải đóng 200 ngàn. Khi các em lên lớp 2 tiếp tục phải đóng khấu hao cơ sở vật chất 100 ngàn.
"Tiền khuyến học và một số khoản tự nguyện khác khi đưa ra tập thể buộc ai cũng phải đồng ý. Tuy nhiên trong thâm tâm, chẳng ai muốn đóng. Hơn nữa khi chúng tôi nộp tiền không hề có biên lai hay phiếu thu", phụ huynh T. cho biết thêm.
Trao đổi với PV VietNamNet, ông Trương Xuân Hòa, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Phan Đình Phùng, cho biết trường chỉ thu một số khoản theo quy định còn lại do hội phụ huynh và các lớp tự làm với nhau.
Nói về việc khoản tiền thuê nấu ăn 30 ngàn, ông Hòa cho rằng phải điều chỉnh giá phù hợp với hiện tại và đã lấy ý kiến phụ huynh. Còn về khoản khấu hao cơ sở vật chất bán trú, ông Hòa giải thích là do có nhiều thứ quá trình dùng bị hư hỏng rất nhiều nên phải thay.
Về quỹ khuyến học và một số khoản tự nguyện khác ông Hòa lý giải, đây là những khoản thu tự nguyện, ai có nhiều đóng nhiều, ai có ít đóng ít, thậm chí có thể không đóng và không bắt buộc.
Trường Tiểu học Phan Đình Phùng có hơn 500 học sinh. Hầu hết phụ huynh ở đây đều là nông dân. Nhiều khoản thu đầu năm là gánh nặng đối với các phụ huynh.
Về vấn đề này, một lãnh đạo huyện ủy Krông Pắk cho biết thường trực Huyện ủy vừa chỉ đạo xác minh việc Trường Tiểu học Phan Đình Phùng bị phụ huynh phản ứng về một số khoản thu có dấu hiệu không đúng quy định.
"Nếu đúng có việc thu tiền không đúng quy định sẽ xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật", vị lãnh đạo huyện ủy Krông Pắk cho hay.
Lạm thu đầu năm hoc mới tại một trường làng ở Đắk Lắk
友情链接