您现在的位置是:Bóng đá >>正文
Thầy giáo khấn cầu lương tháng 13: ‘Tôi không vi phạm đạo đức nhà giáo’
Bóng đá5811人已围观
简介Liên quan đến việc đăng tải clip 'khấn cầu' tháng lương thứ 13 trên mạng xã hội,ầygiáokhấncầulươngth...
Liên quan đến việc đăng tải clip 'khấn cầu' tháng lương thứ 13 trên mạng xã hội,ầygiáokhấncầulươngthángTôikhôngviphạmđạođứcnhàgiákq tennis trao đổi với Báo VietNamNet, thầy Ngô Công Tấn, giáo viên Trường THCS Lộc An (huyện Phú Lộc, tỉnh TT-Huế) cho rằng clip ông đã đăng tải trên Facebook cá nhân chỉ là một clip hài hước, phản ánh thực trạng chậm lương tháng 13.
Trong bài “khấn tụng”, ông Tấn dùng các danh từ tỉnh, huyện phiếm chỉ, không nêu đích danh bất kỳ tổ chức hay cá nhân cụ thể nào.
Tuy nhiên sau đó, thầy giáo này bị lãnh đạo trường này mời lên làm việc.
Ông Cao Ngọc Hải, Hiệu trưởng Trường THCS Lộc An cho biết đã tổ chức cuộc họp với nội dung “chấn chỉnh nề nếp đạo đức nhà giáo”, nhắc nhở và yêu cầu thầy Tấn gỡ bỏ clip khỏi mạng xã hội vì gây ảnh hưởng đến hình ảnh người thầy.
“Việc đăng clip của thầy Tấn lên mạng xã hội là không sai. Nhưng mình là giáo viên nên phải đàng hoàng. Mình làm thầy mà mình lên trên đó mình tụng tụng, rứa ốt nhột (từ địa phương, đồng nghĩa từ hổ thẹn- PV) với học trò”, ông Hải nói.
![]() |
Hình ảnh trong clip khấn cầu lương tháng 13 của ông Ngô Công Tấn |
Ông Tấn cho biết, không ám chỉ hay đụng chạm đến ai cũng như không vi phạm đạo đức người giáo viên. Tuy nhiên, lãnh đạo nhà trường tổ chức cuộc họp liên quan đến nội dung clip như vậy là “đẩy cao vấn đề.
Quang Thành

Thầy giáo tung clip khấn cầu lương tháng 13 lên mạng bị 'chấn chỉnh'
Sau khi đăng lên mạng xã hội bài khấn tụng cầu lương tháng 13, một giáo viên tại tỉnh TT-Huế bị lãnh đạo nhà trường mời lên làm việc, yêu cầu gỡ bài đăng.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Defensa y Justicia vs CA Union, 5h00 ngày 15/4: Cơ hội cho chủ nhà
Bóng đáChiểu Sương - 14/04/2025 03:55 Argentina ...
【Bóng đá】
阅读更多Nhận định, soi kèo PSCS Cilacap vs Persipura, 15h00 ngày 12/1
Bóng đá...
【Bóng đá】
阅读更多Nhận định, soi kèo Maccabi Petah Tikva vs Ashdod, 00h00 ngày 18/1
Bóng đá...
【Bóng đá】
阅读更多
热门文章
- Kèo vàng bóng đá Chelsea vs Ipswich Town, 20h00 ngày 13/4: Khó cho The Blues
- Nhận định, soi kèo Bangkok United vs Buriram United, 19h00 ngày 6/1
- Nhận định, soi kèo America de Cali vs Rionegro Aguilas, 8h20 ngày 21/1
- Nhận định, soi kèo U21 El Bayadh vs U21 MC Oran, 21h00 ngày 18/1
- Nhận định, soi kèo Atletico Bucaramanga vs Fortaleza, 08h10 ngày 14/4: Trên đà hưng phân
- Nhận định, soi kèo Swansea vs West Brom, 22h00 ngày 1/1
最新文章
-
Siêu máy tính dự đoán Atletico Madrid vs Valladolid, 02h00 ngày 15/4
-
Nhận định, soi kèo Iraq vs Việt Nam, 18h30 ngày 24/1
-
Nhận định, soi kèo Nữ AS Roma vs Nữ Bayern Munich, 0h45 ngày 25/1
-
Nhận định, soi kèo Masafi SC vs Dubai City, 19h55 ngày 13/1
-
Kèo vàng bóng đá Atletico Madrid vs Valladolid, 02h00 ngày 15/4: Khó cho chủ nhà
-
Ông Yến phải sử dụng khá nhiều sức với chiếc chày nặng 3,5kg dùng giã chè (Ảnh: Hoàng Lam).
Nghe có vẻ đơn giản, nhưng việc giã chè, ngay cả con trai 25 tuổi của ông Yến cũng không đủ sức làm. Ông Yến nâng cái chày được làm bằng gỗ nghiến của mình lên, bảo: "Cái chày này nặng 3,5kg. Động tác giã phải nhanh, dứt khoát, đủ mạnh. Người không quen không làm được đâu".
Ở thị trấn Quỳ Hợp, ông Yến không phải là người duy nhất bán chè đâm. Thứ nước giải khát này được kế thừa của đồng bào Thái trên địa bàn huyện. Mặc dù đều chế biến từ lá, cành chè xanh giã nát nhưng mỗi nhà lại có bí quyết riêng, đảm bảo hương vị thơm, ngon, đậm đà, đặc trưng nhất.
Mỏi tay làm món chè đâm xanh như ngọc để giải khát (Video: Hoàng Lam).
Chị Trần Thị Thu An (thị trấn Quỳ Hợp) có một khoảnh vườn chuyên trồng chè, vừa phục vụ nhu cầu uống chè xanh của gia đình, vừa cung cấp cho các cơ sở chế biến chè đâm trên địa bàn.
Theo chị An, chè đâm phải sử dụng loại chè cổ, giống bản địa, không phải là chè công nghiệp. Quá trình chăm sóc chè không được bón phân hóa học hay dùng các loại thuốc bảo vệ thực vật. Cây chè trên 30 năm tuổi, trồng ở vị trí thoáng nắng sẽ cho vị ngon nhất.
Chè phải được thu hoạch và sử dụng trong ngày, không để qua đêm mới giữ được hương vị ngon nhất khi đâm.
Chè được giã nhuyễn trước khi hòa nước, lọc bỏ bã (Ảnh: Hoàng Lam).
Chè sau khi được lựa chọn kỹ, rửa sạch, đưa vào cối giã. Quá trình giã sẽ được chế thêm nước đun sôi để nguội và đá lạnh nhằm giữ hương vị, màu sắc. Sau khoảng 10 phút, quá trình giã hoàn thành, đến công đoạn pha chế.
Với 7 năm kinh nghiệm chế biến chè đâm, ông Yến cho rằng, để chè giữ đúng vị, màu sắc đẹp phải sử dụng nước mưa đun sôi, để nguội, pha loãng hỗn hợp vừa giã. Nếu sử dụng nước giếng hoặc nước máy, chè sẽ bị bầm, không giữ được màu xanh ngọc.
Ông Yến dùng đũa đánh đều bã chè, hòa tan vào nước. Hỗn hợp này sau đó sẽ được lọc lấy nước, bỏ bã.
Chè đâm có màu xanh ngọc, vị chát khi chạm môi nhưng ngọt hậu (Ảnh: Hoàng Lam).
"Mùa hè, trung bình mỗi ngày tôi giã, bán khoảng trên 100 chai nước, mỗi chai 10.000 đồng, mùa đông khoảng 40-50 chai. Chúng tôi cũng đóng chai, bảo quản trong thùng xốp lạnh gửi ô tô cho khách ở thị xã Thái Hòa, Vinh (Nghệ An). Tuy nhiên, nước chè đâm chỉ sử dụng trong vòng 24 tiếng với điều kiện bảo quản mát", ông Yến chia sẻ.
Theo ông Yến, làm chè đâm không cần nhiều vốn, chỉ cần chịu khó, tỉ mỉ trong chế biến. Thứ nước giải khát độc đáo này mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho gia đình ông.
Anh Ngô Văn Hùng (trú thị trấn Quỳ Hợp) cho biết, chè đâm là thức uống giải khát được anh và các thành viên trong gia đình sử dụng hàng ngày.
Anh Ngô Văn Hùng và món giải khát khoái khẩu (Ảnh: Hoàng Lam).
"Nước chè đâm khi chạm môi sẽ có vị đắng, mùi thơm đặc trưng. Nhấp ngụm nước chè, chậm rãi thưởng thức sẽ cảm nhận được vị ngọt hậu. Không chỉ giải khát, nước chè đâm có tác dụng giải rượu rất tốt. Tối có uống nhiều rượu đến đâu, sáng mai làm một cốc chè đâm, tự nhiên thấy khoan khoái, tỉnh táo hẳn ra", anh Hùng chia sẻ.
Với những người dân sành uống, chè đâm phải được thưởng thức chung với kẹo lạc, cu đơ. Vị ngọt, chát, thơm, bùi của chè đâm sẽ "dậy" hơn khi ăn kẹo lạc.
" alt="Bí quyết làm chè đâm bán trăm chai mỗi ngày, dân thị trấn sống ổn">Bí quyết làm chè đâm bán trăm chai mỗi ngày, dân thị trấn sống ổn