Giải trí

Nam sinh thực tập trên tàu lương 46 triệu/tháng gây tranh cãi

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-03-30 08:12:19 我要评论(0)

Mạng xã hội Trung Quốc xuất hiện đoạn clip một phụ huynh cười mãn nguyện khi nghe mức lịch vạn niên hôm naylịch vạn niên hôm nay、、

Mạng xã hội Trung Quốc xuất hiện đoạn clip một phụ huynh cười mãn nguyện khi nghe mức lương thực tập của con trai. Theựctậptrêntàulươngtriệuthánggâytranhcãlịch vạn niên hôm nayo đó, nam sinh sở hữu mức lương thực tập mỗi tháng khoảng 14.000 NDT (46 triệu đồng).

Cô Lã - mẹ nam sinh, chia sẻ con trai là thực tập sinh của một công ty vận tải biển. Công việc hàng ngày của anh là đo đạc, ghi chép thông tin trên tàu và viết các giấy tờ liên quan. Ở vị trí thực tập sinh, anh nhận được mức lương thực tập hàng tháng là 14.000 NDT (46 triệu đồng). 

Mẹ nam sinh cho biết, mức lương này nằm ngoài dự kiến. Số tiền con trai nhận được khi làm trên tàu khiến cô vui và mãn nguyện.

"Mẹ dạy dỗ anh em tôi đến khi tốt nghiệp ĐH không dễ dàng. Khi tôi có lương, mẹ mới nghĩ đến việc nghỉ hưu và an tâm hưởng thụ tuổi già", nam sinh chia sẻ.

Chứng kiến cảnh tượng này nhiều người không khỏi xúc động. Tuy nhiên, một số người đã đặt câu hỏi lo lắng. 

Họ cho rằng, so với mặt bằng chung mức lương thực tậpnam sinh nhận được cao. Tuy nhiên, khi xét thêm về môi trường, hoàn cảnh và điều kiện làm việc, số tiền 14.000 NDT/tháng (46 triệu đồng) không cao. 

Người khác lại bày tỏ, ngay cả khi mức lương thực tập là thật, rủi ro làm việc trên tàu cũng cao. Họ cho rằng sinh viên năm cuối nên tập trung học và viết luận tốt nghiệp. Người này nói thêm, sở hữu mức lương thực tập cao có thể nam sinh sẽ bỏ bê việc học và nghiên cứu để chạy theo lợi ích tài chính ngắn hạn trước mắt. 

Một bộ phận khác lại cho rằng, sở hữu mức lương thực cao khi còn là sinh viên minh chứng cho sự nỗ lực. Họ cho rằng kết quả này không phải may mắn, đó là cơ hội nam sinh đã giành được.

Câu chuyện này đang thu hút sự quan tâm của nhiều phụ huynh. Nhìn từ các góc độ và quan điểm khác nhau, sự việc này gây ra nhiều tranh cãi. Tuy nhiên, đối với nam sinh và gia đình đây là điều đáng mừng. Họ trân trọng cơ hội này, làm việc chăm chỉ và trau dồi bản thân.

Theo Sohu

Thực tập tại công ty công nghệ, nam sinh sở hữu mức lương 134 triệu/thángNam sinh Jervis Chan (25 tuổi, người Singapore) chia sẻ mức lương khi làm thực tập sinh mảng kỹ thuật tại Meta đạt 5.700 USD/tháng (134 triệu đồng).

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Chính vì thế, khi họ định hướng cho tương lai, họ luôn biết cân nhắc và suy nghĩ. Hầu hết họ đều có tài, và trong đó cũng có những người có tâm.

Ngày đến với đất nước mình đang theo học, tôi có sự choáng ngợp, có cả nỗi lo, và đôi khi là sốc.

Để có thể theo học được chương trình ở đây không phải dễ, chưa kể đội ngũ 322 đa phần không được chuẩn bị tốt về ngôn ngữ, nên khó khăn gấp bội.

Mọi người cứ nhìn vào khoản tiền học bổng mà cứ bảo là "dân 322" sung sướng. Nhưng các bạn chưa ngồi nói chuyện phím với các anh tiến sĩ 322 thì chưa biết những câu chuyện dở khóc dở cười. Cười đấy, nhưng xót xa đấy... Có người phải xa vợ, xa con để đi học, chỉ mong sau này được khá hơn, có điều kiện phát triển hơn. Có người từ căn nhà mấy chục mét vuông ở Việt Nam chuyển thành căn phòng chưa đến 18m² ở kí túc.

Với mức học bổng 322 nếu quy ra tiền Việt Nam thì nhiều thật đấy, nhưng đối với cuộc sống ở đây, so với các học bổng khác thì cũng chưa là gì cả. Nếu không biết tiết kiệm, không biết tính toán cho cuộc sống, sẽ cũng dở khóc dở cười.

Đó chỉ là một phần nhỏ, nhưng cái lớn hơn là cuộc sống học tập. Để có được cái bằng tiến sĩ ở nước ngoài đâu có mà đơn giản, ngay cả tiếng nói, ngôn ngữ cũng phải bắt đầu như một học sinh tiểu học. Từ một người có thể "nghe đâu hiểu đấy" ở Việt Nam, trở thành "nghe chưa chắc đã hiểu ngay được", cũng dễ khủng hoảng lắm.  Để vượt qua được 3 năm tiến sĩ không phải đơn giản.

Sống nơi xứ người, nhìn cái nhà kia, cái máy nọ... mà tôi luôn so sánh với Việt Nam, thấy thương cho quê hương mình nhiều lắm. Vì khoảng cách phát triển đúng là quá xa. Cùng là con người, nhưng tại sao cuộc sống, điều kiện sống ở hai đất nước lại quá khác nhau như vậy. Tôi ước ao được mang hết tất cả về cho nhân dân tôi, đất nước tôi, nơi đó có gia đình tôi, bạn bè thân thiết của tôi. Thế nhưng làm sao tôi mang về được, khi mà bạn cố mang một con đại bàng để cho vào một cái lồng của một con chim nhỏ.

Ai đó đòi hỏi chúng tôi cần phải có lý tưởng cộng đồng. Tôi dám khẳng định với người đó là họ chưa chắc có "lý tưởng cộng đồng" bằng chúng tôi đâu.

Bạn đang sống cùng hơn 80 triệu người dân Việt Nam, làm sao bạn thấy nó giá trị so với chúng tôi khi số lượng người Việt ở đây tương đối ít.

Nếu bạn ra đi từ nhỏ thì bạn sẽ không có cảm giác gì cả, nhưng bạn đã gắn bó ở quê hương hơn 20, 30 năm thì bạn đã thực sự gắn bó với nó rồi, bạn có thể quên nó vài năm, nhưng bạn không thể quên nó suốt đời.

Hầu hết chúng tôi đều muốn về Việt Nam sống và làm việc, vì dù ở đâu quê hương mình vẫn ấm áp nhất, đó là chân lí muôn đời cho những ai đang sống nơi xứ người.

Bạn có cố gắng hòa nhập với xã hội hiện tại, nói tốt ngôn ngữ họ, hiểu rõ văn hóa họ, nhưng tâm hồn, hình dáng bạn vẫn là người Việt Nam mà thôi. Nên chuyện về hay ở sẽ là sớm hay muộn mà thôi.

Tôi dám khẳng định: Việt Nam không bao giờ mất nhân tài. Mọi người phải hiểu rằng, một ông tiến sĩ tốt nghiệp xong về nước, và một ông tiến sĩ tốt nghiệp và có kinh nghiệm làm việc ở nước ngoài rồi về nước có giá trị và đóng góp hoàn toàn khác nhau.

Còn nói về chuyện làm ngoài hay làm trong cơ quan nhà nước, bạn cũng đều đóng góp chung cho xã hội Việt Nam, đất nước Việt Nam, tôi chẳng thấy có gì là khác nhau. Đừng nhìn vào "đồng lương" mà vội đánh giá họ ích kỉ hay không.

Hãy tạo cho trí thức một môi trường công bằng, và hãy thể hiện Nhà nước đã sử dụng đồng tiền của dân hợp lí như thế nào qua cách Nhà nước "bỏ tiền đầu từ" và "chiền lược kinh doanh" của mình.

Tôi thấy hiện nay, thực sự dự án 322 chỉ mời thành công ở khâu "đầu tư" nhưng chưa có "chiến lược kinh doanh" đúng mức, nên chuyện "sinh lợi" hãy còn mờ mịt lắm. Các nước khác đã bước lên nền kinh tế thứ ba "kinh tế tri thức" từ lâu rồi mà tôi thấy Việt Nam hãy còn chậm.

  • Bạn đọcCris Trần
" alt="Tiến sĩ 322, chỉ người trong cuộc mới hiểu..." width="90" height="59"/>

Tiến sĩ 322, chỉ người trong cuộc mới hiểu...