Công nghệ

Điều chỉnh thời gian tuyển sinh vào các trường quân đội năm 2020

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-03-30 12:57:28 我要评论(0)

Do ảnh hưởng của dịch virus corona,Điềuchỉnhthờigiantuyểnsinhvàocáctrườngquânđộinăkết quả bóng đá cúkết quả bóng đá cúp fakết quả bóng đá cúp fa、、

Do ảnh hưởng của dịch virus corona,Điềuchỉnhthờigiantuyểnsinhvàocáctrườngquânđộinăkết quả bóng đá cúp fa Bộ GD-ĐT điều chỉnh khung kế hoạch thời gian năm học 2019 - 2020, trong đó, quy định thời gian tổ chức Kỳ thi Trung học phổ thông quốc gia năm 2020 từ ngày 23 đến ngày 26/7/2020 (chậm hơn 1 tháng so với năm 2019).

Ban Tuyển sinh quân sự Bộ Quốc phòng điều chỉnh thời gian tổ chức sơ tuyển từ ngày 01/3 đến ngày 25/5.

{ keywords}
(Ảnh: Như Sỹ)

Tổ chức khám sức khỏe cho thí sinh đăng ký sơ tuyển vào hai đợt. Đợt 1 vào tuần ba và tuần bốn tháng 4/2020. Đợt 2 vào tuần hai tháng 5/2020. Thời gian cụ thể do Ban TSQS các đơn vị, địa phương bố trí cho phù hợp.

Sau khi khám sức khỏe đợt 2, trước khi kết thúc thời gian sơ tuyển (25/5/2020), nếu còn thí sinh đăng ký tham gia sơ tuyển, các địa phương, đơn vị tiếp tục tổ chức khám sức khỏe cho số thí sinh đăng ký sơ tuyển.

 Ban TSQS các tỉnh, thành phố và các đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng tổng hợp và bàn giao hồ sơ sơ tuyển về các trường thí sinh đăng ký sơ tuyển và đăng ký xét tuyển nguyện vọng 1 (nguyện vọng cao nhất).

Phía Bắc vào ngày 3/6.  

Phía Nam vào ngày 5/6.

Trước đó, Ban Tuyển sinh quân sự Bộ Quốc phòng đã công bố chỉ tiêu tuyển sinh của khối trường quân đội. Theo đó, năm nay, 18 trường quân đội sẽ tuyển 5.400 chỉ tiêu. 

Khối các trường quân đội tiếp tục thực hiện tuyển sinh theo phương án xét tuyển dựa trên cơ sở kết quả của kỳ thi THPT quốc gia. 

Thí sinh đăng ký xét tuyển phải qua sơ tuyển, có đủ tiêu chuẩn quy định của Bộ Quốc phòng (thanh niên ngoài quân đội sơ tuyển tại Ban tuyển sinh quân sự cấp quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh; quân nhân tại ngũ sơ tuyển tại Ban tuyển sinh quân sự cấp trung đoàn và tương đương).

Lê Huyền

Chỉ tiêu tuyển sinh 18 trường quân đội năm 2020

Chỉ tiêu tuyển sinh 18 trường quân đội năm 2020

 - Chiều 21/2, Ban Tuyển sinh quân sự Bộ Quốc phòng đã công bố chỉ tiêu tuyển sinh của khối trường quân đội. Theo đó, năm nay, 18 trường quân đội sẽ tuyển 5.400 chỉ tiêu. Trường Sĩ quan chính trị tuyển sinh nhiều nhất với 651 chỉ tiêu.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Hải Dương diễn tập an toàn thông tin (Ảnh: Haiduong.gov.vn)

Ngày 4/12, Sở TT&TT Hải Dương phối hợp với Công an tỉnh tổ chức diễn tập về bảo đảm an toàn, an ninh thông tin mạng trên địa bàn tỉnh Hải Dương năm 2020. Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lương Văn Cầu dự và phát biểu chỉ đạo diễn tập.

Theo tin từ cổng thông tin của tỉnh, tại buổi diễn tập, đại diện Cục An toàn thông tin – Bộ Thông tin và Truyền thông đã cho biết: năm 2019, thiệt hại do virus máy tính gây ra đối với người dùng Việt Nam là 20.892 tỷ đồng (tương đương 902 triệu USD), vượt xa con số 14.900 tỷ đồng của năm 2018.

Sự gia tăng các máy tính bị nhiễm mã độc mã hóa dữ liệu và mã độc tấn công có chủ đích (APT) là nguyên nhân chính gây ra những thiệt hại này. Báo cáo các tháng đầu năm 2020 của Bộ Thông tin và Truyền thông cũng ghi nhận 4.161 cuộc, trung bình 1 ngày chúng ta đã cảnh báo và xử lý cho khoảng 14 cuộc tấn công mạng.

Theo chia sẻ của các chuyên gia, xu hướng tấn công mạng tại Việt Nam trong năm 2021 và các năm tiếp theo, dự báo sẽ tiếp tục tập trung vào một số xu hướng như: Mã độc sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI), các mã độc này sẽ dễ dàng tránh được các quy trình chống mã độc; mã độc mã hóa tống tiền, đặc biệt nghiêm trọng đối với các tổ chức ngân hàng và các doanh nghiệp trong lĩnh vực thương mại điện tử. Các cuộc tấn công có chủ đích APT nhằm vào các hệ thống thông tin của các cơ quan Chính phủ và chủ quản hệ thống thông tin hạ tầng quan trọng quốc gia tại Việt Nam.

Theo dự báo của các chuyên gia, các cuộc tấn công này dự báo sẽ mạnh hơn do năm 2021 là năm tổ chức Đại hội khóa XIII của Đảng; năm đầu tiên Việt Nam triển khai thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021-2030 và Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025.

Phát biểu tại buổi diễn tập, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hải Dương Lương Văn Cầu nhấn mạnh, nhiệm vụ bảo đảm an ninh mạng là nhiệm vụ trọng yếu, then chốt cần đặc biệt ưu tiên trong thời gian tới, nhất là trong bối cảnh Việt Nam nói chung và tỉnh Hải Dương nói riêng đang triển khai thực hiện quá trình chuyển đổi số trong tất cả các ngành, các lĩnh vực.

Phó Chủ tịch UBND tỉnh đánh giá cao việc phối hợp duy trì tổ chức diễn tập hàng năm. Đây là dịp để đội ngũ cán bộ phụ trách công nghệ thông tin, an ninh mạng trong các cơ quan nhà nước của tỉnh thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm, thông tin và rèn luyện kỹ năng phối hợp giữa các cơ quan, nâng cao khả năng đối phó trước các cuộc tấn công mạng, bảo vệ hệ thống mạng, hạ tầng thông tin của tỉnh. Qua đó, góp phần nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc thực hiện nghiêm các quy định của Nhà nước về bảo đảm an toàn, an ninh thông tin và vai trò của các cơ quan chuyên trách và sự phối hợp giữa các cơ quan trong bảo đảm bảo mật và an toàn, an ninh thông tin.

Tại buổi diễn tập, sau khi chuyên gia của Trung tâm ứng cứu sự cố máy tính Việt Nam (Cục An toàn thông tin, Bộ Thông tin và Truyền thông) chia sẻ tình hình an toàn, an ninh thông tin mạng hiện nay, 14 đội đại diện cho các cơ quan, đơn vị trên địa bàn tỉnh tham gia diễn tập bảo đảm an toàn, an ninh thông tin mạng với chủ đề “Điều tra, xử lý tấn công có chủ đích APT”.

Tình huống giả định đưa ra là mô phỏng cuộc tấn công vào hệ thống hành chính công của tỉnh X. Các đội tham gia sẽ đóng vai trò giám sát và ứng cứu sự cố an toàn thông tin của tỉnh X.

Trong quá trình làm việc các đội sẽ nhận được thông tin của đội giám sát về việc máy tính trong hệ thống nội bộ của đơn vị kết nối với máy chủ điều khiển. Các đội cần tiến hành các bước xử lý để đánh giá tình hình, khắc phục sự cố một cách nhanh nhất, đánh giá thiệt hại đồng thời đưa ra các biện pháp phòng chống trong tương lai.

D.V

" alt="Hải Dương ưu tiên đảm bảo an ninh mạng trong bối cảnh chuyển đổi số" width="90" height="59"/>

Hải Dương ưu tiên đảm bảo an ninh mạng trong bối cảnh chuyển đổi số

 {keywords}

Năm nay, Simon nhà tôi lên lớp 4 còn Grace thì vào lớp 1. Cũng như nhiều bậc cha mẹ, tôi thường hỏi con "Hôm nay ở trường con thế nào" và câu trả lời nhận lại là "Tốt", "Cũng vậy" trong khi tôi thì muốn biết nhiều thứ, hay chí ít cũng là một câu trả lời đầy đủ. Sau nhiều đêm suy nghĩ, tôi đã tìm ra 25 cách để hỏi con hữu ích hơn.

1.Điều gì tuyệt vời nhất đã xảy ra ở trường hôm nay vậy? (Hoặc: Điều gì tệ nhất?)

2. Hãy nói với mẹ điều gì đã khiến con cười vui hôm nay.

3. Nếu được chọn, con thích ngồi cạnh bạn nào trong lớp? (Hoặc: Không thích).

4.Nơi nào lạnh nhất ở trường?

5.Hãy kể cho mẹ nghe điều gì lạ nhất con nghe được hôm nay?

6. Nếu mẹ gọi cô giáo tối nay, cô giáo sẽ nói gì về con nhỉ?

7. Hôm nay con đã giúp đỡ bạn bè như thế nào?

8.Hôm nay bạn bè đã giúp con ra sao?

9. Hãy nói với mẹ điều gì đó mà con học được hôm nay.

10.Hôm nay lúc nào con vui nhất?

11. Hôm nay khi nào con buồn chán nhất?

12. Nếu người ngoài hành tinh đến lớp con và cười vui với ai đó, con muốn điều gì sẽ xảy ra?

13. Người bạn nào mà con muốn chơi cùng trong giờ ra chơi, dù trước đó con chưa từng chơi với bạn ấy?

14. Hãy nói với mẹ một chuyện tốt lành đã xảy ra hôm nay.

15. Từ nào cô giáo nói nhiều nhất hôm nay?

16. Con nghĩ muốn học thêm những gì ở trường hôm nay?

17. Con muốn giảm bớt những gì đã học ở trường hôm nay?

18. Bạn nào ở trong lớp con có thể đối xử tốt hơn?

19. Chỗ nào con chơi nhiều nhất lúc nghỉ giải lao?

20. Ai là người vui tính nhất lớp con? Tại sao bạn ấy vui tính thế?

21. Món nào con thích nhất trong bữa trưa?

22. Nếu con làm cô giáo ngày mai, con sẽ làm gì?

23.Có bạn nào trong lớp muốn đi chơi?

24.Nếu con muốn chuyển chỗ ngồi, con muốn ngồi cạnh bạn nào?

25.Kể cho mẹ nghe 3 lúc khác nhau con đã dùng bút chì ở trường.

Sau một thời gian áp dụng, tôi khá hài lòng với sự trả lời của các câu số 12, 15 và 21. Câu hỏi về "người ngoài hành tinh" giúp cho trẻ một thái độ không sợ hãi khi đề cập đến những yếu tố mà trẻ chưa biết, giúp trẻ có khả năng phát hiện ra những điều mình không biết trước.

Đôi khi những câu trả lời khiến tôi ngạc nhiên. Chẳng hạn, con nói rằng mình không muốn ngồi cạnh người bạn tốt nhất trong lớp, lý do không phải vì bị bắt nạt hay không thích bạn, mà vì con muốn có cơ hội làm việc thêm với những người bạn khác.

  • Song Nguyên (Theo Huffington Post)

" alt="25 cách hỏi 'Con ở trường hôm nay thế nào'" width="90" height="59"/>

25 cách hỏi 'Con ở trường hôm nay thế nào'

“Vừa hồi sức, tôi vừa giải thích tình trạng, nguy cơ có thể xảy ra để người nhà hiểu và chuẩn bị tâm lý. Sau gần 30 phút hồi sức tích cực, tim bệnh nhân có một vài nhịp trở lại nhưng là nhịp bất thường. Chúng tôi phải sốc điện tận 5 lần và sử dụng thêm nhiều thuốc đặc hiệu khác.

Nhận thấy bệnh nhân còn cơ hội, ê-kíp cấp cứu tiếp tục nỗ lực và gọi về Trung tâm để yêu cầu hỗ trợ thêm vật tư y tế. Lúc đó chúng tôi đã thấm mệt”, anh nói.

Sau yêu cầu hỗ trợ, bác sĩ Nguyễn Thị Ngọc Hương và y sĩ Trương Chí Công mang thêm máy móc, thuốc và bình oxy đến hiện trường. Bác sĩ Hương cho biết, khi chị đến nơi, ê-kip cấp cứu đã mướt mồ hôi, tay run lên vì ép tim liên tục. Chị lập tức đến hỗ trợ ép tim ngoài lồng ngực cho bệnh nhân, y sĩ Công thay bình oxy đã gần cạn. 

“Sau sốc điện vài lần, bệnh nhân đã có nhịp tim và có mạch đập trở lại. Triệu chứng và nhịp tim gợi ý nhồi máu cơ tim cấp nên bác sĩ Tân đã liên hệ với một vài cơ sở y tế phù hợp. Bệnh viện Nguyễn Tri Phương đồng ý nhận bệnh”, bác sĩ Hương chia sẻ.

Tuy nhiên, khó khăn lại phát sinh khi thang máy của chung cư nơi bệnh nhân sinh sống không vừa băng ca, chuyển bệnh rất khó khăn. Ê-kip cấp cứu phải cố định ông D. trên băng ca, đi bằng thang tải hàng xuống tầng hầm (do thang này không dừng ở sảnh). Sau đó, lại từ tầng hầm đẩy ngược lên sảnh chính bằng lối dành cho xe máy. 

Trên xe cứu thương, bệnh nhân được truyền dịch và bóp bóng giúp thở. Đôi lúc, tim người bệnh lại ngưng đập. Bác sĩ Hương ép tim khoảng vài phút, tim mới đập trở lại. 

Khi đến Khoa Cấp cứu, Bệnh viện Nguyễn Tri Phương, bệnh nhân vẫn còn hôn mê, nhưng mạch đập đều, rõ và đo được huyết áp. Bệnh nhân được bàn giao và tiếp tục điều trị. “Chúng tôi hồi sức cho bệnh nhân tổng cộng hơn 60 phút. Mệt đấy nhưng cứu được người bệnh nên vui lắm”, y sĩ Công chia sẻ sau nỗ lực không ngừng nghỉ của ê-kip. 

Vận chuyển bệnh nhân xuống tầng hầm, rồi lại chạy ngược lên sảnh do thang máy không vừa băng ca.

Tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương, kết quả chụp mạch vành cho thấy bệnh nhân bị tắc nhánh động mạch lớn nhất nuôi tim. Người bệnh được ê-kip tại đây xử lý tái thông bằng cách đặt 1 giá đỡ trong lòng động mạch vành.

Tuy nhiên, ông D. bị suy đa cơ quan sau ngưng tim ngưng thở kéo dài, phải thở máy, lọc máu liên tục, dùng kháng sinh và nuôi ăn qua đường tĩnh mạch. Khoảng 18 ngày tích cực điều trị, bệnh nhân được cai máy thở và rút nội khí quản.

Tiến sĩ, bác sĩ Lê Cao Phương Duy, Phó Giám đốc Bệnh viện Nguyễn Tri nhận định, bệnh nhân đã được cứu sống và hồi phục ngoạn mục. "Kết quả này có được là nhờ sự phối hợp nhịp nhàng từ nơi tiếp nhận ban đầu (là các bệnh viện tuyến dưới, Trung tâm cấp cứu ngoại viện 115), quy trình chuyển viện, bác sĩ cấp cứu nội viện, ê-kip can thiệp động mạch vành và đội ngũ hồi sức tích cực", ông nói. 

Cứu sống bệnh nhân hôn mê sâu, đang được đưa về nhà lo hậu sự

Cứu sống bệnh nhân hôn mê sâu, đang được đưa về nhà lo hậu sự

Ngày 3/11, Bệnh viện Đa khoa Quảng Nam xác nhận vừa cứu sống người đàn ông bị nhồi máu cơ tim, hôn mê sâu." alt="Mướt mồ hôi, tay run lên vì ép tim cứu bệnh nhân nhồi máu cơ tim" width="90" height="59"/>

Mướt mồ hôi, tay run lên vì ép tim cứu bệnh nhân nhồi máu cơ tim