Ngoại Hạng Anh

Những thiết kế lạ mắt trong trường đại học

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-04-27 10:02:55 我要评论(0)

Một số trường đại học ở Mỹ có những công trình nghệ thuật độc đáo và đẹp mắt gây ấn tượng cho người tottenham – man citytottenham – man city、、

Một số trường đại học ở Mỹ có những công trình nghệ thuật độc đáo và đẹp mắt gây ấn tượng cho người tham quan.

Sao rơi

{ keywords}

Hoàn thành vào tháng 6 năm 2012,ữngthiếtkếlạmắttrongtrườngđạihọtottenham – man city công trình có tên gọi “Fallen Star” của Do Ho Suh được đặt trên một trong những tòa nhà kỹ thuật của ĐH California, San Diego. Công trình độc đáo này là một căn nhà nhỏ được treo trên mái một tòa nhà bảy tầng. Nó được trang bị đầy đủ sân, vườn đi kèm trên mái của tòa nhà to.

Sách bay

{ keywords}

Năm 2005, nghệ sĩ J. Ignacio Diaz đã tạo ra một thiết kế trong các thư viện Doe and Moffitt của ĐH California, Berkeley. Những cuốn sách bay này là cách mà ông thử nghiệm ý tưởng giải phóng lực hấp dẫn.

Đầu hạt sồi

{ keywords}

Khuôn viên Medford/ Somnerville của ĐH Tufts là nơi có chiếc đầu hạt sồi làm bằng đồng dài 1,5m được tạo ra bởi bà Leslie Fry. Thiết kế này nhằm mục đích kết nối con người và thế giới tự nhiên. Như bà Fry nói: “tác phẩm này nói về việc ý thức con người bắt nguồn từ tự nhiên”.

Biển báo lạ

{ keywords}

Ở khu vực đi bộ của ĐH Pennsylvania, nghệ sĩ Ko Siu Lan đã đặt một loạt biển báo bằng cả 2 thứ tiếng Trung và Anh.

Bà Siu Lan cho rằng ngày nay người ta phải suy nghĩ về quá nhiều thứ. Những biển báo này chỉ để mọi người có những giây phút thật thư giãn, và không phải bận tâm tới những mối lo hàng ngày.

Tác phẩm từ cây

{ keywords}

Đây là thiết kế ở ĐH Bang Oregon của nghệ sĩ Patrick Dougherty. Tác phẩm này được tạo ra bằng cách đan các cành lá cây lại với nhau. ĐH Oregon chỉ là một trong 4 trường đại học và là một trong khoảng 200 địa điểm trên thế giới có thiết kế của Dougherty.

  • Nguyễn Thảo(Theo Huffington Post)

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}

Mặc dù là địa phương có lợi thế về nguồn nhân lực dồi dào nhưng doanh nghiệp vẫn khó khăn trong tìm kiếm tay nghề có trình độ cao

Chia sẻ tại tọa đàm, ông Phạm Văn Quang, Chủ tịch HĐQT, Tổng Giám đốc Công ty CP Nông nghiệp công nghệ cao Trung Thạnh cho biết, hiện nay doanh nghiệp của ông đang gặp khó về nguồn nhân lực.

“Doanh nghiệp của chúng tôi hiện nay đang thiếu trầm trọng nguồn lao động chất lượng cao. Thậm chí, những người vận hành máy móc hàng trăm tỷ đồng nhưng có khi chưa học hết lớp 3, lớp 4. Đó là một trong những vấn đề khiến chúng tôi còn trăn trở và cảm thấy rất đau lòng”, ông Quang nêu thực trạng.

Thực tế này xảy ra không chỉ ở riêng doanh nghiệp của ông Quang mà nhiều doanh nghiệp khác cũng rơi vào tình trạng thiếu nguồn lao động chất lượng cao.

Nhiều doanh nghiệp bày tỏ băn khoăn khi TP. Cần Thơ là trung tâm đồng bằng có lợi thế về con người và vùng Đồng bằng sông Cửu Long có nguồn nhân lực rất dồi dào nhưng địa phương không đầu tư đào tạo nguồn nhân lực sẵn có để đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp.

Trả lời những thắc mắc này, đại diện Sở Lao động - Thương binh và Xã hội TP. Cần Thơ cho biết, nếu những doanh nghiệp nào có nhu cầu tìm kiếm lao động thì Sở Lao động - Thương binh và Xã hội sẽ đào tạo nguồn lao động chất lượng theo yêu đơn đặt hàng của các doanh nghiệp.

Hiện tại TP. Cần Thơ có 2 trường đại học cấp quốc gia, 4 trường đại học cấp thành phố, 8-9 trường cao đẳng đào tạo nhưng đa số đều trong tình trạng thừa thầy thiếu thợ.

Trường Giang

Thí sinh đạt giải tay nghề quốc gia, quốc tế được hưởng chế độ ra sao?

Thí sinh đạt giải tay nghề quốc gia, quốc tế được hưởng chế độ ra sao?

 - Dự thảo Thông tư quy định về tổ chức thi tay nghề (kỹ năng nghề) các cấp mà Bộ LĐ-TB&XH vừa giới thiệu để xin góp ý nêu rõ về chế độ đối với thí sinh đạt giải cấp quốc gia, quốc tế.  

" alt="Doanh nghiệp Cần Thơ “gặp khó” về nguồn nhân lực" width="90" height="59"/>

Doanh nghiệp Cần Thơ “gặp khó” về nguồn nhân lực

{keywords}Bộ TT&TT giao Cục An toàn thông tin hướng dẫn thực hiện hoạt động diễn tập thực chiến. (Ảnh minh họa)

Diễn tập thực chiến gắn hoạt động diễn tập vào chính hệ thống mà đội ứng cứu sự cố có trách nhiệm bảo vệ, qua đó kinh nghiệm xử lý sự cố của đội ứng cứu sự cố đối với các hệ thống đang vận hành càng được nâng cao.

Với hình thức diễn tập này, diễn tập chuyển từ trạng thái “tĩnh” sang “động”, thay vì có kịch bản trước, giới hạn trong thời gian ngắn thì diễn ra không cần kịch bản, trong thời gian đủ dài để thành viên tham gia có thể phát huy kỹ năng tấn công và đưa đội ứng cứu vào trạng thái luôn thường trực, sẵn sàng xử lý sự cố như các cuộc tấn công trong thực tế.

Diễn tập thực chiến cũng chuyển từ diễn tập “ít” sang “nhiều”, từ diễn tập sự vụ sang các đợt kéo dài, diễn ra càng thường xuyên thì khả năng phòng thủ, ứng cứu càng được cải thiện, rủi ro được giảm thiểu, diễn tập mở rộng cho nhiều đối tượng tham gia. Qua đó, có nhiều cơ hội phát hiện lỗ hồng đang tồn tại trong công nghệ, quy trình, con người đề kịp thời xử lý.

Chú trọng diễn tập thực chiến trên các nền tảng phục vụ chuyển đổi số

Để triển khai hoạt động diễn tập thực chiến trong thời gian tới, Bộ trưởng Bộ TT&TT vừa chỉ thị đơn vị chuyên trách về an toàn thông tin của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và các Sở TT&TT tham mưu cho bộ, ngành, địa phương về kế hoạch, bố trí kinh phí hàng năm để tổ chức ít nhất 1 cuộc diễn tập thực chiến chuyên đề an toàn thông tin, ứng cứu sự cố mạng trong phạm vi của bộ, tỉnh mình theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.

Triển khai hoạt động diễn tập thực chiến trên hệ thống đang vận hành, cung cấp dịch vụ như Cổng thông tin điện tử, Cổng dịch vụ công trực tuyến, hệ thống thư điện tử, hệ thống quản lý văn bản điều hành hoặc những hệ thống cần thiết khác. Chú trọng diễn tập trên các hệ thống hiện diện trên mạng Internet, đặc biệt là hệ thống, nền tảng phục vụ Chính phủ điện tử, thành phố thông minh, chuyển đổi số.

Đơn vị chuyên trách an toàn thông tin của các bộ, ngành, địa phương cũng có trách nhiệm chuẩn bị kỹ lưỡng, bài bản, sẵn sàng các phương án bảo vệ nhằm giảm thiểu rủi ro, bảo đảm hệ thống luôn được an toàn trong quá trình diễn tập; phải xác định rõ hệ thống là mục tiêu diễn tập, công cụ, kỹ thuật được sử dụng để không gây hậu quả hoặc hậu quả xảy ra trong giới hạn cho phép; xây dựng phương án dự phòng xử lý rủi ro và sẵn sàng ứng cứu khi xảy ra sự cố trong quá trình diễn tập; tự tổ chức hoạt động diễn tập thực chiến hoặc lựa chọn tổ chức, doanh nghiệp có đủ năng lực để triển khai diễn tập thực chiến…

Bộ trưởng Bộ TT&TT yêu cầu các tổ chức, doanh nghiệp là thành viên mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia hàng năm tổ chức ít nhất 1 cuộc diễn tập thực chiến an toàn thông tin, ứng cứu sự cố mạng đối với các hệ thống thông tin thuộc phạm vi quản lý của mình; triển khai hoạt động diễn tập thực chiến trên các hệ thống đang vận hành, cung cấp dịch vụ, chú trọng diễn tập trên các hệ thống hiện diện trên mạng Internet…

Cục An toàn thông tin chịu trách nhiệm hướng dẫn hoạt động diễn tập thực chiến; đồng thời đôn đốc, kiểm tra cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp là thành viên Mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia triển khai hoạt động diễn tập thực chiến. Kết quả diễn tập thực chiến sẽ là một trong những tiêu chí để đánh giá năng lực đội ứng cứu sự cố của thành viên Mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia.

Vân Anh

Ứng cứu, xử lý sự cố tấn công mạng vào báo điện tử trong tối đa 33 giờ

Ứng cứu, xử lý sự cố tấn công mạng vào báo điện tử trong tối đa 33 giờ

Theo quy trình ứng cứu, xử lý sự cố tấn công mạng vừa được Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT gửi tới các cơ quan báo chí, tổng thời gian từ lúc phát hiện sự cố đến lúc hoàn thành ứng cứu ban đầu tối đa là 33 giờ.

" alt="Cải thiện khả năng phòng thủ, ứng phó tấn công mạng thông qua diễn tập thực chiến" width="90" height="59"/>

Cải thiện khả năng phòng thủ, ứng phó tấn công mạng thông qua diễn tập thực chiến

Tư vấn chuyển đổi số cho các huyện thị xã và thành phố
 Các đại biểu dự hội nghị.

Nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ trong việc CĐS, hoàn thành các chỉ tiêu về CĐS của tỉnh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, UBND tỉnh đã xây dựng nhiều cơ chế chính sách thúc đẩy CĐS ở cơ sở. Sở Thông tin và Truyền thông cùng với chính quyền các địa phương và các doanh nghiêp viễn thông chủ động cung cấp hoàn thiện cơ sở hạ tầng và tập huấn kỹ năng CĐS.

Đến nay, 100% các sở, ngành, huyện, thành phố, thị xã trong tỉnh đều có mạng kết nối Internet; Tỷ lệ trung bình máy tính/cán bộ công chức từ cấp huyện trở lên đạt 100%, cấp xã 85%. Đã triển khai kết nối mạng truyền số liệu chuyên dùng cho các sở, ban, ngành, UBND cấp huyện và UBND cấp xã để triển khai các dịch vụ, các nền tảng số phục vụ việc quản lý, điều hành chung của tỉnh. 100% các xã, phường, thị trấn đều có đường truyền cáp quang, Internet cung cấp đến tận thôn, tổ dân phố; hơn 95% dân số được phủ sóng thông tin di động 3G, 4G.

Tỷ lệ xử lý văn bản, hồ sơ công việc, ký số văn bản điện tử trong việc gửi, nhận trên môi trường mạng được đẩy mạnh. Các thông tin thiết yếu, quan trọng của người dân được tích hợp trên ứng dụng định danh điện tử, từng bước thay thế giấy tờ trong một số giao dịch đã tạo điều kiện thuận lợi cho người dân.

Tư vấn chuyển đổi số cho các huyện thị xã và thành phố
Đại diện các doanh nghiệp tư vấn về CĐS cho các địa phương.

Tại hội nghị, đại diện các doanh nghiệp trong ngành dịch vụ thông tin, viễn thông đã tư vấn cho các huyện, thị xã, thành phố về lợi ích của CĐS trên tất cả các mặt kinh tế - xã hội. Thông qua việc CĐS giúp các địa phương nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý Nhà nước thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là nâng cao việc cải cách thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp trong quá trình làm việc với các cơ quan quản lý Nhà nước.

Tư vấn chuyển đổi số cho các huyện thị xã và thành phố
Các đại biểu tham quan thiết bị công nghệ trong lĩnh vực CĐS.

Phát biểu tại hội nghị, lãnh đạo Sở Thông tin và Truyền thông cho biết: Ban chỉ đạo CĐS tỉnh xác định, kiên trì mục tiêu thực hiện CĐS toàn dân, lấy doanh nghiệp, người dân làm trung tâm, cả hệ thống chính trị, cộng đồng doanh nghiệp cùng vào cuộc thực hiện CĐS.

Thông qua hội nghị tư vấn CĐS giúp cán bộ làm công tác chuyên môn nhận thức sâu hơn, toàn diện hơn về CĐS trên các mặt của đời sống xã hội. Các huyện, thị xã, thành phố tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức, bồi dưỡng, tập huấn, hỗ trợ người dân, doanh nghiệp CĐS; tiếp cận, sử dụng hiệu quả các dịch vụ công trực tuyến do Nhà nước cung cấp, góp phần thực hiện tốt Kế hoạch về CĐS cấp huyện nhằm đáp ứng mục tiêu, lộ trình đề ra.

TheoTrần Hữu(Báo Hà Nam)

" alt="Hà Nam: Tư vấn chuyển đổi số cho các huyện, thị xã và thành phố" width="90" height="59"/>

Hà Nam: Tư vấn chuyển đổi số cho các huyện, thị xã và thành phố