Ford giảm giá toàn bộ xe tháng 10
Trong tháng 10,ảmgiátoànbộxethábảng xếp hạng vô địch quốc gia dòng SUV đắt nhất của Ford, Explorer (2,099 tỷ đồng) được khuyến mãi 50% lệ phí trước bạ, tương đương mức giảm khoảng 100-125 triệu đồng. Ưu đãi tương tự cũng dành cho Territory (799-929 triệu đồng), mức giảm khoảng 40-55 triệu đồng tùy phương lăn bánh xe.
Ford Everest các bản Sport, Titanium, Titanium Plus giảm đồng loạt 22 triệu đồng. Trong khi bản Ambiente giá 1,099 tỷ đồng được ưu đãi 100% lệ phí trước bạ, tức giảm khoảng 100-131 triệu đồng tùy địa phương ra biển số.

(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo Albirex Niigata vs Gamba Osaka, 12h00 ngày 29/3: 3 điểm nhọc nhằn
Sau những cái tên như Wuling, Hongqi, Haima, Haval, làn sóng xe Trung Quốc đổ bộ vào Việt Nam tiếp nối với hàng loạt thương hiệu khác như GAC, Aion, Omoda, Jaecoo và BYD. Những mẫu xe đầu tiên của năm hãng này dự kiến có mặt trên thị trường vào hai quý cuối 2024.
BYD
Hãng xe điện lớn nhất Trung Quốc và dẫn đầu doanh số trên toàn cầu 2023 đang hoàn tất các công đoạn chuẩn bị cuối cùng để bắt đầu kinh doanh xe từ tháng 6. BYD Atto 3, Dolphin và Seal là những mẫu xe dự kiến được bán sớm nhất. Sau đó đến tháng 10, Han, Tang và Song sẽ được giới thiệu.
" alt="Những hãng xe Trung Quốc sắp mở bán ở Việt Nam" />"Mấy tuyến đường như đường Láng, dù ngắn nhưng chi phí xây dựng lại thuộc top đắt nhất hành tinh, thời gian giải phóng mặt bằng cũng sẽ rất lâu, nên việc nâng cấp mở rộng tuyến đường này theo tôi không thật hợp lý. Hà Nội cần dành tiền cho những dự án vĩ mô lâu dài, mở rộng không gian phát triển ra các vùng khác.
Ngoài ra, cần có quy hoạch giữa thủ đô và các địa phương khác xung quanh như Hà Nam, Nam Định, Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Phú Thọ... để phát triển metro, đường sắt tốc độ cao. Như vậy mới giải quyết được an sinh xã hội, phát triển đại đô thị Đồng bằng sông Hồng, giải quyết triệt để chuyện tắc nghẽn giao thông ở nội đô, chuyện thiếu chung cư, giá nhà cao ngất ngưởng như hiện nay".
Đó là quan điểm của độc giả ĐỗQuyênvề đề xuất mở rộng gấp đôi đường Láng từ 21 m cả hai chiều hiện nay lên 53,5 m, đồng thời xây dựng đường trên cao từ Ngã Tư Sở đến Cầu Giấy, mới được Sở Giao thông Vận tải báo cáo UBND thành phố Hà Nội. Dự án đầu tư cải tạo, mở rộng vành đai 2 trên cao và dưới thấp đoạn từ Ngã Tư Sở đến Cầu Giấy dự kiến có tổng đầu tư trên 21.000 tỷ đồng, trong đó đoạn dưới thấp hơn 17.000 tỷ đồng và đoạn trên cao gần 3.900 tỷ đồng.
Cho rằng kinh phí triển khai dự án này quá lớn, bạn đọc Nguyễn Anhbình luận: "Quá tốn kém cho một đoạn đường ngắn, lại phải chặt bỏ hàng cây cổ thụ. Theo tôi, mở rộng đoạn đường này thì chỉ đẩy tắc đường về các nút giao mà thôi, chứ không giải quyết được tận gốc vấn đề. Thiết nghĩ, Hà Nội nên để tiền đó làm đường sắt đô thị, chỉ có phương án đó mới giải quyết triệt để vấn đề tắc đường".
"Nâng cấp đường Láng là chính xác. Nhưng chi phí giải phóng mặt bằng lớn thế thì sao không làm đường tầng? Tôi thấy ở Trung Quốc người ta làm đường tầng rất phù hợp, thêm một tầng là gấp đôi bề mặt đường, người dân có thể thoải mái đi trong tương lai, mà chi phí đền bù giải phóng mặt bằng, xây dựng lại ít tốn kém hơn", độc giả Nguyducanhhust bổ sung.
>> 'Đường còn tắc nếu người Việt vẫn dùng xe cá nhân'
Trong khi đó, ủng hộ đề án mở rộng gấp đôi đường Láng, bạn đọc Ken Ka Kachỉ ra những hiệu quả mang lại: "Quy hoạch Vành đai 2 đã có từ lâu rồi. Chỉ khi khép kín nốt đoạn đường Láng, thì các đoạn Trường Chinh, cầu Nhật Tân... mới phát huy hết tác dụng của Vành đai 2. Các con đường mới khác như Vành đai 3.5, Vành đai 4, Vành đai 4.5, Vành đai 5 cũng sẽ vẫn được triển khai dần dần để hoàn thiện quy hoạch sau.
Hiện nay, đường Láng đã quá tải gấp ba lần sức chứa của nó. Nếu chúng ta không mở rộng ngay bây giờ thì 10 năm tới, khi lưu lượng phương tiện gấp 5-7 lần sức chịu đựng của con đường thì tình trạng ùn tắc sẽ trầm trọng đến mức nào? Việc khép kín nốt Vành đai 2 đoạn qua đường Láng, thứ tiếc nhất chính là phải chặt bỏ hàng cây cổ thụ. Nhưng chúng ta phải chấp nhận, có những thứ phải mất đi, để những điều tốt đẹp hơn được hình thành.
Theo ý kiến cá nhân tôi, để giảm bớt chi phí, nếu đường mở rộng lên 54 m, thì chúng ta có thể giải tỏa luôn 100 m và bồi thường thỏa đáng cho người dân. Sau khi mở rộng đường, phần còn lại (46 m) sẽ cho đấu giá xây dựng chung cư bán để bù chi phí cho dự án, vừa góp phần chỉnh trang bộ mặt đô thị".
Đồng quan điểm, bạn đọc Vũ Côngphân tích: "Tốn tiền nhưng vẫn phải làm vì đây là đoạn hoàn thiện cho Vành đai 2. Tôi chỉ e ngại một điều là khi tuyến đường thông thoáng rồi, phương tiện di chuyển nhanh hơn thì lại gia tăng áp lực cho các nút giao thứ cấp. Thế nên, vấn đề cốt lõi vẫn là giảm mật độ dân số. Do đó, bài toàn lớn nhất vẫn là phải giãn dân và việc cấp phép xây dựng chung cư phải đảm bảo tỷ lệ nhà ở trên không gian giao thông, không gian xanh".
"Điều căn cơ vẫn là quy hoạch thì mới giải quyết được bài toán ùn tắc giao thông, còn mở rộng đường cũng chỉ là giải pháp tạm thời trước mắt. 10-20 năm nữa, nếu chúng ta không thực hiện tốt vấn đề quy hoạch thì dù đường có mở rộng gấp ba lần cũng vẫn tắc như thường", độc giả Hà Tháikết lại.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt="21.000 tỷ đồng mở rộng gấp đôi đường Láng" />Thời gian qua, có nhiều tranh cãi, so sánh về những lợi thế và thiệt thòi giữa Gen Z với các thế hệ trước đó. Có ý kiến cho rằng "Gen Z bất lợi khi sinh ra trong điều kiện đủ đầy", có người ví von "Gen Z như búp măng non trong 'thời buổi khó sống'", hay đồng cảm vì "Gen Z vào đời đúng thời kinh tế khó khăn"... Lại có nhiều người phản biện, chỉ ra những lợi thế khi 'bố mẹ Gen Z có của ăn của để', hay phản đối người thế hệ trước "lên mặt 'dạy đời' lớp trẻ"...
Cá nhân tôi cho rằng, đúng là thế hệ trước chịu nhiều thiệt thòi khi sinh ra trong thời kỳ công nghệ lạc hậu, thiếu vốn làm ăn... Nhưng cùng thời đại đó, họ cũng chỉ phải cạnh tranh với những người khác cùng hoàn cảnh thiếu công nghệ, thiếu tiềm lực tài chính như mình mà thôi.
Trong khi đó, Gen Z thời nay tiếp cận vốn, công nghệ tốt hơn, nhưng bù lại, họ cũng phải cạnh tranh khốc liệt hơn với những người tương tự mình về mặt công nghệ, vốn liếng. Thế nên, rất khó để khẳng định thời nay hay thời xưa khó làm giàu hơn?
Tuy nhiên, có ba thứ mà tôi chắc chắn thế hệ trước thuận lợi hơn Gen Z ngày nay rất nhiều:
Thứ nhất, mấy chục năm trước, Việt Nam chưa mở cửa hoặc mở rất hạn chế, thế nên người của thế hệ trước chỉ phải cạnh tranh với người trong nước là chính. Thậm chí, do giao thông, liên lạc chưa thuận lợi, nên họ chỉ phải cạnh tranh cùng lúc với tương đối ít người cho cùng một "miếng bánh" tài nguyên. Trong khi đó, giới trẻ ngày nay vấp phải sự cạnh tranh quyết liệt từ mọi người trên toàn quốc và thậm chí cả người nước ngoài cho "miếng bánh" đó.
>> Gen Z bất lợi khi sinh ra trong điều kiện đủ đầy
Thứ hai, về mặt dân số, số lượng việc làm. Có một logic rất đơn giản, đó là người thế hệ trước sinh ra khi đất nước ta mới chỉ có 50 triệu dân. Khi đó, mức độ cạnh tranh việc làm, cơ hội làm giàu chắc chắn không bao giờ bằng người thế hệ ngày nay. Gen Z được sinh ra khi đất nước đã đạt tới con số 100 triệu dân, nên rõ ràng, tỷ lệ chọi đã cao gấp đôi so với các thế hệ trước.
Thứ ba, hoàn cảnh sống của người thế hệ trước tương đối bình đẳng, mức sống tương đồng nên cạnh tranh công bằng hơn. Trong khi đó, thế hệ sau này sinh ra khi xã hội có sự phân hoá, ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp lên mức độ cạnh tranh khốc liệt hơn của thế hệ này so với thế hệ trước.
Tóm lại, ở đây, tôi không muốn khẳng định rằng Gen Z khổ hơn các thế hệ trước mà chỉ muốn nhấn mạnh rằng các bạn trẻ bây giờ cũng có những khó khăn riêng của thế hệ mình. Do đó, những người đi trước cũng nên có cái nhìn bao dung hơn, cảm thông hơn với các bạn trẻ, hiểu rằng Gen Z cũng phải nỗ lực rất nhiều để làm giàu chứ không phải thế hệ sinh ra đã chỉ biết hưởng thụ.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt="'Gen Z khó làm giàu hơn các thế hệ trước'" />Những cặp vợ chồng DINK này chỉ kết hôn mà không sinh con vì sợ sẽ ảnh hưởng đến cuộc sống và sự nghiệp, đặc biệt là nhiều phụ nữ trẻ không muốn trải qua nỗi đau sinh nở.
Thời điểm mới xuất hiện, xu hướng này bị nhiều người lớn tuổi có tư tưởng truyền thống phản đối vì đi ngược lại với văn hóa truyền thống của Trung Quốc, vốn đề cao việc sinh con nối dõi tông đường.
Nhiều vợ chồng Trung Quốc không sinh con mà tập trung cho sự nghiệp, hưởng thụ cuộc sống hai người.
Hơn 30 năm trôi qua, những cặp vợ chồng từ chối sinh con đã bắt đầu bước vào tuổi già. Nhiều người trong số họ đã xây dựng được khoản tiền dư dả để dưỡng già thay vì làm việc miệt mài để nuôi con cái.
Thế nhưng, trong khi nhiều người có kinh tế ổn định cảm thấy hài lòng với lựa chọn của mình, cũng có không ít người hối hận vì đã không sinh con.
Hài lòng với cuộc sống hai người
Vợ chồng bà Xu đều đã ngoài 60 tuổi. Khi còn trẻ, hai người thống nhất không sinh con bất chấp sự phản đối từ bạn bè và người thân.
Khi đó, vợ chồng bà đều coi việc nuôi con là trách nhiệm và gánh nặng quá lớn, họ thích cuộc sống tình cảm, thoải mái chỉ có hai người. Chồng bà cũng ủng hộ điều này.
Hai người không gặp khó khăn gì về tiền bạc, họ tự lập và tìm kiếm một viện dưỡng lão tốt để chuẩn bị cho những năm tháng tuổi già. Dù không có con cháu phụng dưỡng, họ vẫn hạnh phúc khi đồng hành cùng nhau đến trọn đời.
"Nếu được chọn lại, tôi vẫn sẽ chọn DINK", bà Xu nói.
Tác giả bài viết trên Xinhuanet có quen một cặp vợ chồng già cùng tốt nghiệp đại học danh tiếng đã lựa chọn lối sống DINK, hoàn cảnh tương tự vợ chồng Xu.
Ở tuổi 60, họ không có con cháu nhưng nuôi chú chó săn lông vàng bầu bạn. Cả hai người đều đã đăng ký tự nguyện hiến tạng sau khi mất.
Thực tế, DINK là xu hướng đã phổ biến trên khắp thế giới trong hàng chục năm qua.
Từ năm 1993, có 34,8 triệu trong số 61,8 triệu gia đình ở Mỹ không có con. Điều này có nghĩa tỷ lệ gia đình DINK tại nước này đã vượt mức 50% và đó là trào lưu ngày càng phổ biến.
Nhiều vợ chồng lớn tuổi thấy hạnh phúc dù không có con cái.
Với những cặp vợ chồng không sinh con, một phần nguyên nhân là hoàn cảnh, kinh tế khó khăn hoặc xuất phát từ mong muốn cá nhân, tất nhiên đó không phải một lựa chọn dễ dàng.
Becky và chồng (sống tại Mỹ) đều nắm giữ những chức vụ quan trọng trong công ty nên họ lựa chọn không sinh con. Cuộc sống của họ không hề nhàm chán, cùng đi du lịch mỗi tuần 1 lần, khoảng 3-4 năm đổi xe một lần và nuôi một chú chó cưng.
Dù không có con nhưng vợ chồng bà có nhiều điểm chung, thích thể dục và hòa nhạc, luôn giữ cho cuộc sống đầy màu sắc.
Ở Nhật Bản, xu hướng gia đình DINK cũng phổ biến. Các cặp vợ chồng thường xuyên tham gia buổi nói chuyện về chăm sóc người già, hội thảo "sử dụng tài sản" để học cách tối đa hóa tài sản của cả hai người và lên kế hoạch cho tương lai.
Vợ chồng DINK ở xứ phù tang thường gặt hái thành công trong sự nghiệp. Không có con nên mua nhà hoặc mua xe là những việc lớn duy nhất trong gia đình. Có thể nói, sự gia tăng của các cặp đôi không con cái là dấu hiệu cho thấy sự độc lập của phụ nữ Nhật Bản.
Hối hận
Tuy nhiên, cũng có những người hối hận khi lựa chọn DINK. Phóng viên đã gặp gỡ một cặp vợ chồng ngoài 60 tuổi. Người vợ đổ bệnh nên ông phải cố gắng chăm sóc bà dù sức khỏe của ông cũng đã yếu.
Trước đây, hai người làm việc ở một nơi không có lương hưu nên hiện tại kinh tế eo hẹp, phải sống dựa vào trợ cấp của chính phủ.
"Nếu có con cái thì bây giờ sẽ có người phụ giúp chăm lo cho bà ấy, hai vợ chồng không khổ như thế này", người chồng nói.
Kang Hui và vợ lựa chọn không sinh con.
Kang Hui và vợ Liu Yajie gặp nhau ở trường đại học. Thành tích của Kang Hui rất tốt, sau khi tốt nghiệp vào năm 1993, anh gia nhập Trung tâm Tin tức CCTV.
Hai năm sau, Liu Yajie cũng tốt nghiệp. Để có thể ở bên Kang Hui, cô đã từ bỏ cơ hội làm người dẫn chương trình trên đài truyền hình và trở thành biên đạo múa trên "Zhengda Variety Show" của CCTV.
Tháng 1/2000, sau khi hẹn hò được 8 năm, cả hai chính thức về chung nhà. Họ sống trong một căn hộ hai phòng ngủ bình thường gần đài truyền hình.
Trước lúc kết hôn, Kang Hui và Liu Yajie thống nhất không sinh con.
Thế nhưng cha mẹ Kang Hui luôn mong mỏi các con sẽ sinh em bé, dù đó không phải con trai, miễn là họ có một đứa cháu - như một mối liên kết để truyền nối dòng máu gia đình.
Sau nhiều lần bàn bạc, vợ chồng Kang Hui vẫn nhất quyết lựa chọn trở thành gia đình DINK.
Năm 2018, mẹ Kang Hui phải nhập viện rồi qua đời. Vì đi công tác xa, anh không kịp nhìn mặt mẹ lần cuối.
Anh vẫn nhớ cuộc nói chuyện lần cuối với mẹ, khi đó bà vẫn còn nhắc về chuyện muốn có cháu trai. Nhưng vì sợ con bị áp lực tâm lý, bà cũng ít khi nhắc đến vấn đề này.
Cuối năm 2019, trong cuốn tự truyện của mình, Kang Hui đã viết: "Nếu có thể quay ngược thời gian, tôi nghĩ sẽ hoàn thành tâm nguyện của mẹ, sinh cho bà một đứa cháu".
Theo Zing
Những người đàn ông triệt sản, quyết không sinh con ở Trung Quốc
Bất chấp các chính sách khuyến khích sinh đẻ của chính phủ, nhiều người trẻ ở đất nước tỷ dân vẫn không muốn có con vì áp lực kinh tế, quan niệm sống thay đổi.
" alt="Thế hệ 'không con cái' đầu tiên ở Trung Quốc hối hận khi về già" />Áp lực lớn sau thời gian giãn cách
Khi Covid-19 dần hạ nhiệt cũng là lúc thị trường lao động lấy lại sức nóng vốn có. Điều này đã khiến không ít doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc vận động, thuyết phục và tập hợp công nhân. Tuy nhiên, đây không chỉ là vấn đề đối với các công ty vì chính người lao động cũng đang phải gánh chịu những áp lực rất lớn.
Anh Nam kiểm tra các dụng cụ kỹ thuật Vào một thập kỷ trước, TP.HCM với vô số cơ hội việc làm, đã có những người trẻ lên đường rời quê lập nghiệp. Anh Nguyễn Văn Nam (35 tuổi, Bình Định) - Kỹ sư trưởng tại chung cư Cantavil Hoàn Cầu là một trong số đó.
Tính đến thời điểm hiện tại, anh đã xa quê được 13 năm. Tốt nghiệp chuyên ngành điện tại một trường cao đẳng, cũng như bao người khác, anh đã bắt đầu hành trình của mình với vị trí công nhân tại các công trình. Theo như anh chia sẻ, đây là một công việc đòi hỏi cao ở độ tỉ mỉ, tính thận trọng và khả năng chịu áp lực do luôn phải làm việc trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt, tiếp xúc với các loại thiết bị điện tử, máy móc nguy hiểm liên quan trực tiếp đến tính mạng con người.
Cuối cùng, sau 6 năm kiên trì, nỗ lực với nhiều vai trò từ công nhân thi công tới tổ trưởng, giám sát viên và trợ lý kỹ sư trưởng, anh cũng đến được với vị trí quản lý hiện tại. Nhưng khi vừa mới cảm nhận được những tín hiệu khởi sắc trong sự nghiệp thì anh cùng các đồng đội lại phải tiếp tục đối diện với một khó khăn mới.
Duy trì năng lượng và sự tỉnh táo để làm việc hiệu quả
3 tháng giãn cách xã hội đã khiến không ít dự án lớn, nhỏ rơi vào tình trạng dang dở. Nguyên nhân gây ra sự ứ đọng này bắt nguồn từ việc mất kết nối với các nguồn cung cấp nguyên, vật liệu và thiếu hụt thiết bị thay thế. Vì vậy, anh cùng tổ đội luôn trong tâm thế sẵn sàng và tỉnh táo để kịp thời khắc phục, đối phó với các vấn đề khi nền kinh tế dần mở cửa trở lại.
“Quản lý vận hành tòa nhà yêu cầu nhiều kỹ năng hơn so với thời điểm làm việc tại công trình. Nó đòi hỏi chúng tôi luôn phải luôn tỉnh táo để túc trực giải quyết các vấn đề liên quan đến hệ thống kỹ thuật (điện, nước…), bảo trì khu vực công cộng, sửa chữa máy móc căn hộ cũng như chăm sóc và giải đáp thắc mắc cho cư dân. Điều đó có nghĩa rằng, ở bất kỳ thời điểm nào dù là 3 - 4h sáng, nhân viên kỹ thuật vẫn luôn phải có mặt để khắc phục sự cố nhằm đảm bảo an toàn cho người dân”, anh Nam chia sẻ.
Hiện tại, anh và tổ đội đang liên tục tham gia các cuộc họp kéo dài hàng giờ đồng hồ để nhanh chóng xử lý khối lượng công việc tồn đọng ở giai đoạn đình trệ.
Công việc của anh Nam luôn cần sự tỉnh táo “Tôi từng chứng kiến một vụ cháy nổ khi còn công tác ở đơn vị cũ và chính sự can thiệp kịp thời của tập thể nhân viên kỹ thuật đã giúp ngăn chặn những thiệt hại về người và của. Do đó, việc làm tốt khâu chuẩn bị thông qua các cuộc họp, bàn bạc, phân công nhân sự và lên kế hoạch là điều cần thiết. Chúng tôi luôn phải tập trung và giữ vững tinh thần để xử lý công việc và hạn chế rủi ro đến mức tối thiểu”.
Đối mặt với cường độ công việc cao, anh cho biết, giãn cách xã hội đã gây ra không ít khó khăn trong việc giải tỏa căng thẳng và rèn luyện thể chất vì những hạn chế đối với các hoạt động ngoài trời. Vì vậy, trong những tháng gần đây, cà phê và nước tăng lực đã trở thành người bạn đồng hành giúp anh và tổ đội duy trì sự tỉnh táo trong những phiên họp kéo dài dai dẳng.
Nước tăng lực Number 1 là thức uống anh Nam thường dùng để bổ sung năng lượng, giúp tỉnh táo, chống buồn ngủ và tăng thêm sức mạnh, là bạn đồng hành của người thường xuyên phải lao động trong thời gian dài với khối lượng công việc cao như anh.
Bên cạnh công việc chuyên môn, anh Nam cũng tham gia công tác phòng chống dịch Gia đình là điểm tựa
Anh Nam tâm sự rằng, mình là một người bố, người chồng may mắn khi luôn có được sự thấu hiểu và ủng hộ từ gia đình.
“Là người gánh vác tài chính của cả nhà, tôi luôn phấn đấu hết mình và tận tụy vì công việc. Nhưng nếu như không có sự hỗ trợ từ vợ và con gái, điều đó sẽ trở nên khó khăn. Vì vậy, tôi luôn chia sẻ những vấn đề trong công việc nhằm nhận được sự đồng cảm từ gia đình và thật hạnh phúc khi luôn có một chỗ dựa tinh thần vững chắc.”
Khi được hỏi về những mong muốn và dự định trong tương lai, anh cho biết, ngoài gia đình, tập thể nhân viên trong tổ đội là những người quan trọng nhất. Với tâm huyết của một người đi trước, anh luôn cố gắng giữ một tinh thần sáng suốt để mang lại môi trường phát triển tốt nhất cho tập thể mà mình dẫn dắt.
“Tôi mong mình có đủ khả năng và sức khỏe để truyền đạt lại kiến thức và tạo ra cơ hội phát triển cho những thành viên của tổ đội và có thể giúp họ được thử sức ở nhiều vị trí mới. Vì tôi tin rằng, thời gian và kinh nghiệm chính là cách tốt nhất để củng cố chuyên môn”.
Thế Định
" alt="Hậu Covid, thất nghiệp cũng không áp lực bằng việc tồn đọng" />PGS.TS Phạm Văn Bình, Phó giám đốc Bệnh viện K (Ảnh: Trần Mạnh).
"Việt Nam có tỷ suất mới mắc cao thứ 101/185 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới với 150,8/100.000 dân. Đứng đầu là Australia với tỷ suất mới mắc là 426,5/100.000 dân.
Xét trong khu vực châu Á, Việt Nam có tỷ suất mắc ung thư cao thứ 20/47 quốc gia, cao nhất là Nhật Bản với 267,1/100.000 dân", PGS Bình nhấn mạnh.
Với dân số 100 triệu dân, năm 2022, Việt Nam ước tính có hơn 180.000 trường hợp mới mắc ung thư và hơn 120.000 trường hợp tử vong do ung thư. Số ca mắc mới, tử vong mỗi năm đều tăng lên so với năm trước.
Trong đó, 3 loại ung thư phổ biến hàng đầu ở nam giới là gan, phổi, dạ dày. Trong đó, tỷ suất mắc mới ung thư gan là 35/100.000 nam giới, con số này với ung thư phổi là 31,5 và ung thư dạ dày là 18,6.
Theo ông, cả nước còn 2 tỉnh chưa có đơn vị chuyên khoa ung bướu là Tây Ninh và Bình Phước.
"Về nhân lực, chúng ta còn cách xa, thiếu nhiều bác sĩ, điều dưỡng trên tỷ lệ dân số và bệnh nhân ung thư. Ví dụ, chúng ta thiếu đến một nửa bác sĩ nội khoa ung bướu so với các nước thu nhập cao", PGS Bình phân tích.
Bệnh ung thư có 2 đặc điểm là tái phát và di căn, nên cần điều trị đa mô thức, kết hợp nhiều phương pháp phẫu thuật, xạ trị, hóa trị, dinh dưỡng, tâm lý, thậm chí tôn giáo.
Trong đó, ngoại khoa mang tính chất triệt căn, với hơn 200 bệnh lý ung thư, 60% can thiệp ngoại khoa giúp điều trị ung thư. Đặc biệt những trường hợp phát hiện sớm có thể chữa khỏi, kéo dài thời gian sống chất lượng của bệnh nhân tốt nhất.
PGS Bình cho biết thêm, công cuộc phòng chống ung thư không phải một cá nhân, một bệnh viện, một tổ chức mà sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, cơ quan quản lý nhà nước… Để hiện thực hóa mục tiêu giảm gánh nặng bệnh ung thư, cần chi phí đầu tư, cập nhật kiến thức hàng năm.
"Thế giới ước tính có 19-20 triệu người mắc bệnh ung thư một năm, trong đó nếu biết cách phòng bệnh 1/3 trong số này có thể phòng được, 1/3 có thể sàng lọc phát hiện sớm, điều trị khỏi, gánh nặng còn lại 1/3 phải sống chung với bệnh", PGS Bình nói.
Dấu hiệu nhận biết bệnh ung thư ở nam giới
Ung thư gan
Ung thư gan là loại ung thư có tỷ lệ mắc cao nhất và cũng là nguyên nhân tử vong hàng đầu trong các loại ung thư ở Việt Nam.
Một số triệu chứng phổ biến nhất của ung thư gan là:
- Giảm cân.
- Ăn mất ngon.
- Cảm thấy rất no sau một bữa ăn nhỏ.
- Buồn nôn hoặc nôn mửa.
- Gan to, có cảm giác đầy dưới xương sườn bên phải.
- Lá lách to ra, cảm thấy như đầy dưới xương sườn bên trái.
- Đau ở bụng hoặc gần xương bả vai bên phải.
- Sưng hoặc tích tụ chất lỏng trong bụng.
- Ngứa.
- Vàng da và mắt.
Các triệu chứng khác có thể bao gồm sốt, nổi các tĩnh mạch trên bụng có thể nhìn thấy qua da và xuất huyết hoặc bầm tím bất thường.
Ung thư phổi
5 triệu chứng hay gặp nhất của ung thư phổi gồm:
- Ho kéo dài không rõ nguyên nhân.
- Ho máu.
- Đau ngực.
- Khó thở.
- Gầy sút cân, mệt mỏi,
Đôi khi những người mắc ung thư phổi thường không ho hay đau ngực, mà chỉ thấy xuất hiện cảm giác chán ăn, ăn không ngon kéo dài, gầy sút từ vài kg tới 5-6kg trong 1,2 tháng.
Ung thư dạ dày
Dấu hiệu của bệnh ung thư dạ dày bạn cần lưu ý:
- Đầy tức bụng.
- Chán ăn.
- Sụt cân chưa rõ nguyên nhân, mệt mỏi.
- Nôn ra máu.
- Ợ chua, đầy bụng sau khi ăn.
- Đi ngoài phân màu bất thường.
" alt="3 bệnh ung thư nam giới Việt mắc nhiều nhất" />
- ·Nhận định, soi kèo Norwich vs West Brom, 22h00 ngày 29/3: Bất phân thắng bại
- ·Giúp bệnh nhân ung thư đỡ khổ "chạy lụt", Bệnh viện K thêm giường lưu trú
- ·Đột quỵ khi đang chơi thể thao
- ·Màn trả thù cao tay của vợ khiến ông chồng ngoại tình khóc thét
- ·Nhận định, soi kèo Hull City vs Luton Town, 19h30 ngày 29/3: Tiếp đà bất bại
- ·Phát điên vì mẹ chồng cứ mở miệng ra là rủa cháu
- ·Bệnh viện 'sạch' nhờ chuyển đổi số
- ·Tưởng vết loét là nhiệt miệng, người đàn ông ở TPHCM phải cắt toàn bộ lưỡi
- ·Nhận định, soi kèo Kukesi vs Apolonia Fier, 20h00 ngày 27/3: Tin vào khách
- ·Vì sao nàng dâu sợ ăn Tết quê chồng?
Thức dậy vào nửa đêm để đi vệ sinh, Connor (38 tuổi), công chức tại London, không thể ngủ được khi trở lại giường. Anh trằn trọc, lo sợ khi nghĩ đến khả năng bản thân sẽ không thể có con, theo The Guardian.
"Mọi thứ trong cuộc đời tôi đang diễn ra quá muộn. Tiết kiệm đủ tiền để mua nhà, kết hôn và bắt đầu có con, có lẽ khi đó tôi cũng đã ở độ tuổi 40. Tôi lo lắng về chất lượng tinh trùng của mình sẽ ra sao vào khi đó? Nhỡ có gì không ổn xảy ra với đứa trẻ thì sao? Sẽ thế nào nếu tôi và bạn gái không thể giải quyết? Tôi sẽ ở trong một viễn cảnh thậm chí còn tồi tệ hơn trong vài năm nữa".
Connor không phải tuýp người coi việc có con là ý nghĩa của cuộc đời. Tuy nhiên, anh sẽ cảm thấy cuộc sống thật trống rỗng, bản thân không hài lòng nếu mọi chuyện không suôn sẻ.
Lo lắng
Thông thường, mọi người hay liên tưởng cái gọi là đồng hồ sinh học với phụ nữ, song nhờ mối lo lắng về sức khỏe nam giới ngày càng phổ biến, khía cạnh này cũng được quan tâm nhiều hơn.
Tại Mỹ, công ty Legacy và Dadi bán các bộ dụng cụ lấy tinh trùng tại nhà để người dùng có thể sử dụng trong phân tích và lưu trữ. Trong khi đó, YoSperm cung cấp dịch vụ xét nghiệm, phân tích chất lượng tinh trùng tại nhà.
Không ngạc nhiên khi nam giới bắt đầu lo lắng về vấn đề này. Trong vài năm qua, đã có nhiều câu chuyện về tình trạng suy giảm số lượng tinh trùng, thường liên quan đến các xu hướng như đi xe đạp hay mặc quần jeans bó.
Các báo cáo cũng cho thấy số lượng tinh trùng trung bình của đàn ông phương Tây đã giảm hơn một nửa trong vòng 40 năm qua. Dù vẫn gây tranh cãi, chắc chắn con số này đã góp phần gây ra những lo ngại xung quanh khả năng sinh sản của nam giới.
Thời gian qua, việc lo lắng các vấn đề sức khỏe sinh sản vốn thường gắn với hình ảnh phụ nữ. Ảnh: Getty.
Ba năm trước, Connor đã thảo luận về việc đông lạnh tinh trùng với bác sĩ.
"Thời điểm đó, bác sĩ nói rằng tôi không cần phải lo lắng về vấn đề này. Tuy nhiên, nếu tôi ở hoàn cảnh tương tự vào tuổi 45 thì cần thiết. Hiện, tôi nghĩ sẽ nghiêm túc xem xét nếu tôi vẫn chưa có con ở tuổi 40".
Connor giải thích anh làm vậy còn vì lo ngại vấn đề sức khỏe bởi vẫn có nhiều ý kiến cho rằng tinh trùng của người trẻ tuổi có xu hướng khỏe mạnh hơn.
Lần đầu Connor để ý đến vấn đề này là vào 2 năm trước, khi Rosanna, bạn gái anh, thông báo mang thai. Dù việc này không nằm trong kế hoạch, anh vẫn rất vui. Tuy nhiên sau đó, Rosanna bị sảy thai.
"Tôi thực sự rất đau buồn, việc đó khiến tôi nhận ra mình muốn có con đến thế nào".
Kể từ đó, Connor bắt đầu lo lắng về việc bản thân sẽ có thể không bao giờ có con được. Anh và bạn gái đồng ý rằng tốt nhất là nên đợi cho đến khi cả hai ổn định hơn về tài chính và cô sẵn sàng về mặt cảm xúc, trước khi thử lại. Tuy nhiên, kế hoạch này cũng tiềm ẩn rủi ro.
"Tôi sợ mình trì hoãn quá lâu và sẽ không thể có con nữa hoặc đứa bé gặp vấn đề nào đó về sức khỏe. Nếu như vậy, tôi sẽ rất tự trách".
Không chần chừ
Nỗi lo của Connor cũng không phải vô căn cứ. Trẻ có các ông bố là nam giới 45 tuổi trở lên có nhiều nguy cơ sinh non, động kinh, nhẹ cân và sẽ cần chăm sóc đặc biệt. Dù chưa được chứng minh, cũng có dữ liệu liên quan đến việc trẻ được sinh ra từ những người bố lớn tuổi có thể gia tăng nguy cơ bị tự kỷ.
Ngoài ra, khả năng sinh sản của nam giới cũng giảm dần theo tuổi tác, các nhà nghiên cứu xác định độ tuổi 35-40 là thời điểm số tượng tinh trùng bắt đầu suy giảm.
Laura Dodge, phó giáo sư về sinh học sinh sản tại Boston, và đồng nghiệp đã nghiên cứu hồ sơ của 19.000 cặp vợ chồng làm thụ tinh ống nghiệm. Nhóm phát hiện ra rằng sau 6 vòng, 75% cặp đôi có người chồng dưới 35 tuổi sẽ thành công có con, tỷ lệ giảm còn 60% ở những nam giới 45 tuổi trở lên.
Càng lớn tuổi, khả năng có con khỏe mạnh của nam giới càng suy giảm. Ảnh: Shutterstock.
Bà Dodge khuyên những nam giới muốn có con trong tương lai không nên "tự mãn" và cần lưu ý đến khả năng sinh sản giống như phụ nữ.
Theo Đại học Sản phụ khoa Hoàng gia Anh, độ tuổi sinh đẻ tốt nhất của phụ nữ là 20-35. Sinh con sau tuổi 35 làm tăng nguy cơ sảy thai, dị tật bẩm sinh và các biến chứng liên quan đến sinh nở khác. Điều này không hoàn toàn áp dụng cho nam giới. Dù chất lượng tinh trùng suy giảm theo tuổi tác, nam giới vẫn có thể làm cha khi đã lớn tuổi.
Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là nam giới miễn nhiễm với những áp lực xã hội xoay quanh việc làm phụ huynh và tuổi già.
"Ngày nào tôi cũng nghĩ đến việc mình chưa kết hôn và có con. Đây không phải nỗi lo lắng nữa, nó có thật. Rất có thể tôi sẽ không bao giờ có con", Adam (51 tuổi, Midlands) bày tỏ. Mối tình cuối cùng của anh là vào 8 năm trước.
Ngày càng nhiều nam giới lo lắng về sức khỏe sinh sản và khả năng có con. Ảnh: Shutterstock.
Adam làm việc trong môi trường nhiều phụ nữ.
"Thật kinh khủng khi phải thừa nhận điều này, nhưng tôi từng cảm thấy sợ hãi khi thấy đồng nghiệp mang con đến chỗ làm. Rồi tôi cứ bận rộn và quên mất bản thân".
Nhiều đồng nghiệp tưởng Adam chưa làm cha ở tuổi này là do anh muốn vậy. Anh cũng không buồn đính chính, giả vờ như nó đúng là kế hoạch mình đặt ra nhưng thực sự không phải thế.
Hàng ngày, có rất nhiều nam giới đang mệt mỏi, suy tính chuyện có con. Họ xem xét các mối quan hệ hiện có, đánh giá xem liệu có đi xa được hay không. Họ lo lắng về tình hình tài chính, rằng liệu có đủ khả năng nuôi một đứa trẻ. Họ bất an nhiều hơn khi mỗi sinh nhật trôi qua hay lại có người bạn, họ hàng thông báo vừa chào thành viên mới.
Những nỗi lo này phần lớn đều diễn ra trong im lặng bởi vẫn còn nhiều nam giới chưa cởi mở về vấn đề sức khỏe sinh sản của mình. Adam ước gì tình trạng này sẽ thay đổi.
"Tôi muốn nhiều người nhận thức rõ hơn rằng đàn ông không chỉ là những người cung cấp tinh trùng. Chúng tôi thực sự suy nghĩ nghiêm túc về những đứa trẻ và khi chúng tôi nói về mong muốn có con, những cảm xúc đó thực sự rất mạnh mẽ".
Theo Zing
Lần đầu tiên 9 đứa trẻ... sinh 9 xuất hiện bên nhau
Hơn 5 tháng trôi qua, 9 đứa trẻ sinh 9 đang càng lúc càng bụ bẫm, khỏe mạnh hơn. Lần đầu tiên cha mẹ của các bé chụp những bức hình có đủ cả 9 người con trong khuôn hình.
" alt="Nam giới Anh sợ không thể có con khi quá già" />Một trong những điều tốt nhất bạn có thể làm để giảm nguy cơ ung thư đại trực tràng là ăn nhiều thực phẩm có nguồn gốc thực vật hơn (Ảnh: Bing).
Một nghiên cứu năm 2017 cho thấy những gì chúng ta ăn ảnh hưởng đến nguy cơ phát triển ung thư đại trực tràng: Tiêu thụ chất xơ, trái cây và rau quả làm giảm nguy cơ trong khi ăn thịt đỏ và thịt chế biến sẵn làm tăng nguy cơ.
Một nghiên cứu năm 2015 cho thấy chế độ ăn dựa trên thực vật giúp giảm 49% nguy cơ ung thư đại tràng, so với chế độ ăn điển hình của người Mỹ tiêu thụ nhiều thịt.
Một nghiên cứu khác năm 2015 kết luận rằng chế độ ăn dựa trên thực vật mang lại lợi ích mạnh mẽ chống lại nhiều bệnh ung thư trong khi hầu như không có mối đe dọa về tác dụng phụ không mong muốn.
Ăn ít thịt đỏ và thịt chế biến sẵn
Ăn ít thịt đỏ và thịt chế biến sẵn có thể làm giảm đáng kể nguy cơ ung thư đại trực tràng.
Một nghiên cứu ở Châu Âu năm 2005 theo dõi 478.000 đàn ông và phụ nữ đã phát hiện ra rằng, những người ăn nhiều thịt đỏ nhất, khoảng 140g trở lên mỗi ngày, có nhiều khả năng phát triển ung thư đại trực tràng hơn những người ăn ít thịt đỏ nhất, ít hơn 28,3g mỗi ngày.
Một nghiên cứu năm 2005 cho thấy việc tiêu thụ nhiều cả thịt đỏ và thịt chế biến sẵn đã dẫn đến sự gia tăng đáng kể nguy cơ ung thư đại trực tràng.
Giảm hoặc tránh uống rượu
Giảm hoặc tránh uống rượu có thể làm giảm nguy cơ ung thư đại trực tràng. Hướng dẫn mới của Hiệp hội Ung thư Hoa Kỳ để giảm nguy cơ ung thư khuyên bạn nên hạn chế tiêu thụ rượu. Đối với phụ nữ, điều đó có nghĩa là không quá một ly mỗi ngày và đối với nam giới, không quá hai ly mỗi ngày.
Giảm hoặc tránh uống rượu có thể làm giảm nguy cơ ung thư đại trực tràng (Ảnh: Getty).
Một nghiên cứu năm 2021 đã chứng minh rằng uống nhiều rượu ở tuổi trưởng thành sớm là yếu tố nguy cơ gây ung thư đại trực tràng.
Một nghiên cứu năm 2018 về việc tiêu thụ rượu và ung thư đại trực tràng cho thấy rượu là một trong những tác nhân lớn nhất dẫn đến sự phát triển của ung thư đại trực tràng.
Bỏ thuốc
Những người hút thuốc có nguy cơ mắc ung thư đại trực tràng cao hơn 50% so với những người chưa bao giờ hút thuốc.
Một nghiên cứu kéo dài 12 năm với hơn 180.000 người đã tìm thấy mối liên quan giữa hút thuốc lá và nguy cơ ung thư đại trực tràng. Theo nghiên cứu, nguy cơ cao nhất ở những người đang hút thuốc lâu năm.
Nguy cơ giảm đối với những người đã từng hút thuốc và ngừng hút thuốc trước 40 tuổi hoặc không hút thuốc trong hơn 31 năm.
Một nghiên cứu khác do Hiệp hội Ung thư Hoa Kỳ triển khai vào năm 1982 và xuất bản năm 2000, kết luận rằng hút thuốc lá lâu dài có liên quan đến việc tăng nguy cơ tử vong do ung thư đại trực tràng ở cả nam và nữ. Nghiên cứu này cũng cho thấy việc cai thuốc lá sớm làm giảm nguy cơ.
Giảm cân
Kiểm soát cân nặng của bạn là một cách hiệu quả để giảm nguy cơ ung thư đại trực tràng.
Theo Viện Ung thư Quốc gia Hoa Kỳ, những người thừa cân hoặc béo phì có nguy cơ mắc ung thư đại trực tràng cao hơn khoảng 30% so với những người có cân nặng bình thường.
Ngoài ra, chỉ số khối cơ thể (BMI) cao có liên quan đến việc tăng nguy cơ ung thư đại tràng và trực tràng, đặc biệt ở nam giới.
Một đánh giá năm 2016 cho thấy tác động của béo phì, bao gồm mỡ nội tạng cao hơn và kháng insulin, làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư đại trực tràng.
Tăng tập thể dục
Tập thể dục thường xuyên có thể giúp bạn kiểm soát cân nặng và giảm nguy cơ ung thư đại tràng. Tập thể dục cũng có thể nâng cao tinh thần và thậm chí giúp bạn ngủ ngon hơn.
Một nghiên cứu năm 2019 cho thấy hoạt động thể chất không chỉ có thể ngăn ngừa khoảng 15% nguy cơ mắc bệnh ung thư đại trực tràng mà còn có thể làm giảm nguy cơ tử vong và tái phát ung thư đại trực tràng trước và sau khi chẩn đoán.
" alt=""2 tăng" />Thứ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch Tạ Quang Đông và nghệ sĩ Thanh Phong. Thanh Phong vui vì gần đây trên quê hương có nhiều chương trình, hoạt động đưa Ví, Giặm gần hơn với người trẻ.
"Tôi thấy giới trẻ có xu hướng quay lại với văn hóa cổ truyền, sáng tạo rất hay, thu hút tương tác lớn trên mạng xã hội”, Thanh Phong nói.
Thanh Phong sinh năm 1992, quê Nghệ An, là thạc sĩ, Trưởng đoàn Nghệ thuật UNESCO dân ca xứ Nghệ tại Hà Nội, BTV chương trình Dân ca và nhạc cổ truyền VOV3 - Đài Tiếng nói Việt Nam.
Yêu dân ca Ví, Giặm từ nhỏ, năm 2011, anh thành lập CLB Dân ca Ví, Giặm đầu tiên tại Trường Đại học Văn hóa Hà Nội. CLB chính là nền móng để phát triển thành Đoàn Nghệ thuật UNESCO dân ca xứ Nghệ tại Hà Nội hiện nay với hơn 50 nghệ sĩ, diễn viên.
Sắp tới, Thanh Phong sẽ tổ chức một triển lãm ảnh kỷ niệm 10 năm dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh được công nhận là Di sản văn hóa thế giới. Thanh Phong rất tích cực đưa nghệ thuật quê hương ra thế giới thông qua hoạt động giao lưu văn hóa tại các nước như Uzbekistan, Trung Quốc, Nhật Bản, Pháp… Năm 2023, Thanh Phong đã đưa dân ca Ví, Giặm biểu diễn trong Ngày Việt Nam tại Pháp...
Anh rất chú trọng việc truyền tình yêu Ví, Giặm cho thế hệ sau, mở các lớp dạy dân ca Ví, Giặm tại Đại học Văn hóa Hà Nội, Đại học Đại Nam, Trung tâm UNESCO hỗ trợ sức khỏe cộng đồng Hà Nội; đưa mô hình dạy hát Ví, Giặm ra với không gian thực cảnh tại đình Xuân Tảo Sở, Hà Nội; đào tạo nâng cao kỹ thuật biểu diễn kịch hát dân tộc hàng năm tại Đoàn Nghệ thuật UNESCO di sản dân ca xứ Nghệ…
Ảnh: NVCC
Tái hiện ca cảnh Ví, Giặm về chí sĩ Phan Bội Châu tại Nhật BảnChương trình nghệ thuật trong khuôn khổ 'Ngày Việt Nam tại Nhật Bản' đã tái hiện ca cảnh Ví, Giặm về tình bạn đẹp của chí sĩ Phan Bội Châu và bác sĩ Asaba Sakitaro." alt="Nghệ sĩ trẻ nhất nhận Bằng khen vì những đóng góp cho dân ca Ví, Giặm là ai?" />Ảnh minh họa.
Có lần Linh ốm nặng, anh mua cho cô một cặp lồng cháo, đặt lên bàn rồi về thẳng nhà mà không nói câu nào. Linh tủi thân, suýt nhắn tin chia tay, nhưng càng nghĩ, cô càng thấy thương anh. Cô biết anh rất yêu cô, nhưng anh không biết thể hiện điều đó bằng lời nói.
Sau này, Linh quyết định kết hôn với Đạt vì tin rằng anh là một người đàn ông tốt, một ngày nào đó cô sẽ khiến anh thay đổi. Về nhà chồng, Linh mới hiểu tường tận vì sao Đạt lại là một chàng trai ục ịch và vô tâm với mọi thứ xung quanh.
Mọi chuyện đều xuất phát từ sự dạy dỗ và chăm sóc của mẹ Đạt. Dường như bà chẳng quan tâm chuyện con trai mình đã có vợ hay chưa. Bà luôn coi Đạt như một đứa trẻ không bao giờ lớn.
Trong bữa ăn, bà liên tục gắp thức ăn cho con trai và không ngừng hỏi: "Con muốn chan canh không? Con ăn bát nữa nhé?". Bà chỉ thiếu động tác đút cơm vào tận miệng cho anh. Chứng kiến cảnh ấy, Linh thấy "lộn ruột".
Nhà chồng Linh có 5 toilet sạch bóng, nhưng mẹ chồng khóa chặt 4 cái, chỉ cho cả nhà sử dụng một cái duy nhất, dù có lúc mọi người phải xếp hàng chờ đợi nhau, bà cũng nhất định không cho dùng toilet khác.
Về sau Linh hiểu ra, mẹ chồng giữ sạch 4 cái toilet kia để khi nào khách quý đến nhà, bà có cái để khoe.
Mẹ Đạt sắm đến 4 bộ bàn ghế, ngày nào bà cũng bắt Linh hút bụi, lau, miết thật sạch rồi phủ kín nilon bên ngoài để… chờ khách quý. Cả nhà chỉ có thể dùng bộ sofa cũ kĩ, thậm chí nó đã bốc mùi.
Có hôm mẹ chồng sai Linh nhặt rau thơm. Linh cẩn thận nhặt sạch từng cọng, mẹ chồng thấy "ngứa mắt", góp ý: "Con nhặt thế này thì đến bao giờ mới xong? Ở nhà mẹ con cũng nhặt rau kiểu này à?". Mẹ chồng có thể nhiếc móc Linh, nhưng đụng chạm đến mẹ đẻ thì cô không thể chịu nổi. Tối hôm ấy Linh nằm trong phòng khóc nức nở vì tủi thân. Đó cũng là ngày cô nung nấu ý định ra ở riêng.
Nghe chuyện, Đạt đùng đùng phản đối với lý do: "Từ nhỏ anh chưa bao giờ sống xa bố mẹ. Nếu biết được ý nghĩ của em, mẹ sẽ sốc nặng đấy".
Linh nhìn thẳng vào mắt chồng: "Em biết, bố mẹ chỉ có mình anh thôi. Có lẽ vì thế mà mẹ đã bao bọc anh quá mức, đến nỗi.... Thôi em không muốn nói đến chuyện đó nữa. Nhưng anh nhìn em đi, thời gian qua anh thấy em sống như thế nào? Người đang ngồi đối diện anh đây có phải là em nữa không?".
Những ngày sau đó, Linh không ngừng thúc giục Đạt dọn ra ngoài ở riêng. Linh muốn 2 vợ chồng tranh thủ tận hưởng cuộc sống riêng và thật thoải mái trong thời gian bố mẹ chồng còn khỏe mạnh. Sau này họ già yếu, cô sẽ nghĩ cách. Nhưng nhất định, cô không thể chôn vùi thanh xuân của mình trong cuộc chiến ngầm không hồi kết với mẹ chồng.
Cuối cùng, Đạt buộc phải chiều ý vợ và thưa chuyện với mẹ. Bà cố gắng kìm nén cơn sốc và cất giọng đanh thép: "Bố mẹ sẽ không chi một đồng nào để 2 đứa mua nhà riêng. Vớ vẩn! Cơ ngơi này đều là của chúng mày hết cơ mà, dở hơi mới đòi ở riêng".
Mẹ ruột của Linh sẵn sàng chi tiền để mua căn hộ riêng cho con gái và con rể, Đạt không ý kiến gì về chuyện này, cái tính ục ịch của anh cũng rất dễ để Linh điều khiển.
Trong 3 năm, mẹ chồng chưa một lần bước chân vào căn hộ riêng của Linh và Đạt chỉ vì bà không muốn thừa nhận nó được mua bằng tiền của mẹ Linh. Bà vẫn tìm cách đe nẹt Linh vào mỗi cuối tuần, nhưng với cô, mọi thứ đã tốt hơn rất nhiều.
Mỗi khi nghĩ về tương lai, Linh cũng không quá áp lực về gánh nặng làm dâu, cô tin rằng khi cuộc sống mình ổn sẽ có nhiều phương án để lựa chọn. Trước mắt, cô muốn mình và Đạt phải sống tốt cho hiện tại.
Theo Giáo dục và Thời đại
Nghe mẹ chồng nói chuyện với 'con dâu hụt', người phụ nữ trầm cảm sau sinh
Nhiều lần Linh tự hỏi không hiểu mẹ chồng vì quá vô tâm hay vì mình mới sinh xong nên nhạy cảm. Câu nói của mẹ chồng khiến chị suy nghĩ rồi dần rơi vào trầm cảm.
" alt="Cách chấm dứt 'cuộc chiến ngầm' với mẹ chồng" />
- ·Nhận định, soi kèo Shimizu S
- ·Suzuki Jimny 'loạn' giá trước thềm ra mắt, có nơi bán kênh 50 triệu đồng
- ·Giới trẻ Singapore tìm đến rượu để quên cuộc sống thật
- ·Nửa đêm chị hàng xóm góa chồng xinh đẹp gõ cửa phòng tôi đề nghị chung sống
- ·Nhận định, soi kèo Shenzhen Peng City vs Yunnan Yukun, 19h00 ngày 28/3: Kèo dài mạch thắng lợi
- ·4 món ăn kiểu Hàn Quốc hấp dẫn cho mùa đông
- ·Mệt vì gái Nam về làm dâu Bắc
- ·Máy bay sắp hạ cánh, hành khách đột nhiên 'đấm đá túi bụi' ghế ngồi
- ·Nhận định, soi kèo Barca vs Osasuna, 03h00 ngày 28/3: Củng cố ngôi đầu
- ·Thủ tục chuyển đất thổ canh sang thổ cư năm 2021