Tin chuyển nhượng 30
- Zidane đang chờ đợi cơ hội về MU thay Mourinho. Barca sẽ xúc tiến thương vụ chiêu mộ Paul Pogba trong năm 2019... là những tin chuyển nhượng mới nhất tối 30/8.
当前位置:首页 > Thời sự > Tin chuyển nhượng 30 正文
- Zidane đang chờ đợi cơ hội về MU thay Mourinho. Barca sẽ xúc tiến thương vụ chiêu mộ Paul Pogba trong năm 2019... là những tin chuyển nhượng mới nhất tối 30/8.
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Thống kê sơ bộ, hiện trên cả nước có hơn 50 trường đại học đào tạo các ngành thuộc khối sức khỏe. Trong số đó có hơn 10 trường đại học chỉ đào tạo các ngành thuộc khối sức khỏe. Các trường còn lại có đào tạo 1-2 ngành liên quan tới khối sức khỏe. Ngoài ra, hệ thống đào tạo khối ngành sức khỏe còn có hàng trăm trường cao đẳng, trung cấp…
![]() |
Sinh viên ngành Y khoa, Trường ĐH Y dược TP.HCM trong lễ khai giảng |
Có một số trường y khá có tiếng trong cả nước và là điểm nóng mỗi mùa tuyển sinh như ở khu vực phía Bắc có Trường ĐH Y Hà Nội, Trường ĐH Dược Hà Nội, Trường ĐH Y Thái Bình, Trường ĐH Y dược Hải Phòng…Ở miền Trung có Trường ĐH Y dược Huế và Trường ĐH Kỹ thuật Y dược Đà Nẵng. Khu vực miền Nam có 3 trường là Trường ĐH Y dược TP.HCM, Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch, Trường ĐH Y dược Cần Thơ.
Về cơ quan chủ quản, theo Quyết định 246 năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ các trường gồm Trường ĐH Y Hà Nội, Trường ĐH Dược Hà Nội, Trường ĐH Y - dược TP.HCM, Trường ĐH Y Thái Bình; Trường ĐH Y Hải Phòng, Trường ĐH Y tế công cộng, Trường ĐH Y - Dược Cần Thơ, Trường ĐH Điều dưỡng Nam Định, Học viện Y - Dược học cổ truyền Việt Nam, Trường ĐH Kỹ thuật y tế Hải Dương, Trường ĐH kỹ thuật y dược Đà Nẵng là các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ Y tế.
Riêng Trường CĐ Dược Trung ương Hải Dương thuộc thẩm quyền quyết định của các Bộ trưởng Bộ GD-ĐT. Trường CĐ nghề Kỹ thuật Thiết bị Y tế thuộc thẩm quyền quyết định của Bộ trưởng Bộ Lao động thương binh và xã hội. Một số trường thuộc cơ quan chủ quan là địa phương như Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch trực thuộc UBND TP.HCM, Trường ĐH Y khoa Vinh thuộc UBND tỉnh Nghệ An…
Trường, khoa trực thuộc ĐH vùng như Trường ĐH Y dược Huế trực thuộc ĐH Huế, Khoa Y dược trực thuộc ĐH Thái Nguyên, Khoa Y dược trực thuộc ĐH Đà Nẵng.
Hai khoa trực thuộc ĐH quốc gia như Khoa Y - trực thuộc ĐH Quốc gia TP.HCM, Khoa Y dược trực thuộc ĐH Quốc gia Hà Nội. Riêng Học viện Quân y trực thuộc Bộ Quốc phòng…
Về đào tạo, các mã ngành đào tạo, đào tạo đại học và hệ thạc sĩ, tiến sĩ là do Bộ GD-ĐT cấp. Bộ Y tế cũng cấp nhiều mã ngành như BS nội trú, chuyên khoa 1, chuyên khoa 2.
Hệ thống trường y Việt Nam không giống thế giới
GS Nguyễn Văn Tuấn, viện Garvan, Úc nhìn nhận hệ thống trường y ở Việt Nam chẳng giống hệ thống nào trên thế giới.
"Càng chẳng giống ai khi có đại học trong đại học. Chuyện phân biệt "đại học" và "trường đại học" là rất buồn cười và có lẽ chỉ là văn hoá đặc thù giáo dục ở Việt Nam"- ông Tuấn nói.
Ông Tuấn cho hay, ở Úc hiện không có đại học y khoa riêng lẻ. Tất cả các khoa y đều nằm trong đại học. Ở Mĩ chỉ có một trường y khoa duy nhất giống như Trường ĐH Y Dược TP.HCM là University of California at San Francisco (UCSF) nhưng chỉ có 3.000 sinh viên. Tuy nhiên UCSF chỉ có 4 schools (trường) là y, dược, nha, điều dưỡng. Tuy nhiên University of California at San Francisco là trường top trên thế giới với nhiều giải thưởng Nobel, số giáo sư nhiều hơn số sinh viên và chuyên về nghiên cứu khoa học.
"Vấn đề "trường" (school) hay "phân khoa" (faculty) không quan trọng, vì tuỳ theo văn hoá học thuật địa phương. Ở phương Tây, một đại học có nhiều phân khoa. Phân khoa được dịch là "Faculty" hoặc khi gọi là "College". Một phân khoa có nhiều trường, gọi là "school", và mỗi trường có thể có một số "department" (bộ môn).
Cụ thể như Đại học New South Wales của Úc có một khoa y, và dưới khoa y có nhiều trường như hàng loạt Medical/Clinical School, School of Public Health and Community Medicine, School of Medical Sciences…"- ông Tuấn nói.
Ông Tuấn khẳng định việc tái tổ chức hệ thống đào tạo y khoa và "health sciences" (khoa học sức khỏe ) ở Việt Nam hiện nay là rất khó. Lý do là hệ thống trường y của Việt Nam hiện nay là "di sản" từ thời Pháp, rồi hỗn hợp với Mĩ (trong Nam) và Nga (ngoài Bắc).
Quy hoạch trường y theo hướng nào?
Ông Hoàng Ngọc Vinh, nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục chuyên nghiệp (Bộ GD-ĐT), cho rằng muốn quy hoạch, trước hết phải căn cứ vào chính sách phát triển kinh tế xã hội, xác định nhu cầu nhân lực chăm sóc sức khoẻ nhân dân của ngành y ở các trình độ và ngành đào tạo, để có chiến lược và qui hoạch phát triển nhân lực ngành y.
"Hiện nhu cầu bác sĩ ở tuyến xã rất thiếu do đào tạo không đủ và cả do điều kiện làm việc không hấp dẫn. Trong khi chất lượng tuyển sinh vào ngành y với các trường công lập rất cao, chỉ tiêu không nhiều vì đảm bảo chất lượng người tốt nghiệp"- ông Vinh phân tích.
![]() |
Đăng ký tuyển sinh ngành y (Ảnh: Tuổi trẻ y dược) |
Theo ông Vinh đề xuất, với ĐH nên quy hoạch trường ĐH y theo vùng. Các trường trung cấp, cao đẳng thì quy hoạch theo địa phương cùng các trường trung cấp, cao đẳng khác để hình thành các trường cao đẳng cộng đồng ở đó có khoa y và nhiều khoa khác như một số quốc gia.
"Tuy nhiên, việc quy hoạch phải tính đến cả các trường ĐH, CĐ, TC ngoài công lập có đào tạo ngành y để việc mở ngành, đầu tư tránh chồng chéo, thúc đẩy xã hội hóa trong đào tạo. Với các trường ĐH Y mở rộng các ngành đào tạo, một số ĐH quốc gia và ĐH vùng có trường Y là dấu hiệu tích cực và dễ có điều kiện phát huy sức mạnh tổng hợp của các ngành, lĩnh vực nghiên cứu đào tạo khác đáp ứng nhu cầu nhân lực trước đòi hỏi của tiến bộ khoa học công nghệ trong lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ, nhất là ứng dụng IOT, AI, Điện tử sinh y,..."- ông Vinh nói.
Trong khi đó, ông Lê Trường Tùng, Chủ tịch Hội đồng quản trị Trường ĐH FPT, cho rằng việc sắp xếp hệ thống trường y nên theo cơ chế thị trường và để thị trường điều phối.
"Chúng ta đang chuyển dịch theo định hướng thị trường chứ không phải "kế hoạch hóa" do vậy nếu quy hoạch thì sẽ cản trở sự phát triển"- ông Tùng nhấn mạnh.
Theo ông Tùng đối với những ngành như y chất lượng là số 1, do vậy chỉ cần đảm bảo 3 yếu tố là đầu vào đặc biệt, đào tạo đặc biệt, đãi ngộ đặc biệt thì sẽ định hướng sự phát triển của hệ thống.
"Hệ thống các trường y hiện nay không có gì phải sắp xếp. Tại TP.HCM và Hà Nội chỉ có một vài trường khá có tiếng. Ngay cả địa phương rộng lớn như TP.HCM và các tỉnh phía Nam chỉ có hai Trường ĐH Phạm Ngọc Thạch và Trường Y dược (có thể xem xét tới Trường ĐH Y dược Cần Thơ), trong đó 1 trường đã thuộc UBND TP.HCM còn một trường của bộ chủ quản. Ngoài các trường khá nổi tiếng thì chỉ còn một số khoa y thuộc trường đại học công và tư. Nếu tính cả nước vẫn đang rất ít trường đào tạo ngành y. Do vậy vấn đề quan trọng nhất là nâng cao chất lượng đầu vào, liên kết với địa phương, liên kết đào tạo với bệnh viện… chứ không phải là sắp xếp trường"- ông Tùng nói.
Ông Tùng cũng cho rằng việc sắp xếp hay nâng cấp trường đại học lên đại học không liên quan tới vấn đề tự chủ hay đầu tư. Bởi tự chủ là ủy quyền được sắp xếp lại và có đầu tư hay không là do quyết định, điều này hoàn toàn độc lập với tách, gộp trường.
"Trừ trường hợp tinh giản biên chế, những trường nhỏ, manh mún thì có thể sắp xếp gộp lại thành một trường lớn. Còn nếu tách ra sẽ phải thêm bộ máy lãnh đạo rất phức tạp. Hiện số lượng bác sĩ/10.000 dân - chỉ tiêu để đánh giá chất lượng hệ thống y tế con thấp, dẫn tới các bệnh viện quá tải do vậy số lượng chưa đáp ứng được con số bình thường"- ông Tùng cho hay.
Chủ tịch Hội đồng quản trị Trường ĐH FPT, cho rằng hiện các trường y ở địa phương được đầu tư ít, hệ thống y tế bệnh viện chưa tốt, do vậy nếu gom các trường lại một đại học sẽ không giải quyết được vấn đề gì.
"Nên chăng để những trường yếu, những trường địa phương thành cơ sở đào tạo từ xa hoặc phân hiệu của trường lớn. Như vậy những trường lớn sẽ có trách nhiệm nâng chất lượng cơ sở hoặc phân hiệu lên"- ông Tùng đề xuất.
Lãnh đạo một trường y nổi tiếng lại cho rằng, để quy hoạch lại hệ thống trường y cần sự đồng thuận giữa Bộ GD-ĐT, Bộ Y tế và cơ quan chủ quản trực tiếp vì các mã ngành đào tạo đại học và hệ thạc sĩ, tiến sĩ là do Bộ GD-ĐT cấp, Bộ Y tế cũng cấp nhiều mã ngành như BS nội trú, CK1, CK2.
"Mục tiêu chung của các trường y dược là đào tạo nhân lực khối ngành sức khỏe cho xã hội, đáp ứng cả về số lượng và chất lượng ngày càng cao. Hiện nay mô hình ĐH Khoa học sức khỏe khá phổ biến ở các nước trên thế giới, trong đó có nhiều trường đào tạo nhiều chuyên ngành về khoa học sức khoẻ nằm trong ĐH vùng hay đại học quốc gia"- ông cho hay.
Theo ông, ở Việt Nam hiện nay thì vẫn quen mô hình như ĐH Y dược, ĐH Y, ĐH Dược do vậy việc sắp xếp thành ĐH sức khoẻ để hội nhập quốc tế cũng là một hướng tốt. Tuy nhiên việc sắp xếp như thế nào để đạt được mục tiêu quan trọng nhất là đào tạo đạt chất lượng cho nhu cầu xã hội để ngành y tế ngày càng phát triển, đáp ứng nhu cầu chăm sóc và khám chữa bệnh cho nhân dân.
"Nếu một trường ĐH thành một ĐH thì phải có nhiều trường đại học ở trong đó. Trường ĐH lại phải có nhiều khoa khác nhau. Đối với những trường cao đẳng, trung cấp có thương hiệu sẽ muốn để riêng, còn những trường khó khăn về cơ sơ vật chất, nhân lực, có thể sẽ chọn làm vệ tinh của trường ĐH lớn để có cơ hội phát triển tốt hơn"- ông nói.
Lê Huyền
- Bộ trưởng Y tế khẳng định, việc bà đề nghị đổi tên ĐH Y Dược TP.HCM thành ĐH Khoa họcSức khoẻ là hoàn toàn chính xác.
" alt="Quy hoạch hệ thống các trường đào tạo ngành y"/>Nhận định, soi kèo Arsenal vs West Ham, 22h00 ngày 22/2: Chiến thắng thuyết phục
TIN BÀI KHÁC
Anh bỏ vợ vì chị ấy ngoại tình nhưng còn bí mật sau đó..." alt="Vợ vừa hiền vừa chu đáo khiến tôi... chán nản"/>![]() |
Ông Triệu Trí Bình - Trưởng chi nhánh khu vực Đông Bắc chia sẻ về Dự án tại Hội nghị. |
Các thực đơn trong Phần mềm được nghiên cứu và phát triển trong hơn một năm, trải qua nhiều quá trình từ khảo sát, phân tích, phát triển công thức, thực nghiệm đến điều chỉnh kỹ càng, sau đó được thông qua bởi Hội đồng thẩm định của Viện Dinh dưỡng Quốc gia - Bộ Y tế và Hội đồng thẩm định của Bộ GD&ĐT.
Bên cạnh Phần mềm, Dự án cũng chú trọng bổ sung kiến thức dinh dưỡng cơ bản cho học sinh thông qua Áp phích Ba phút thay đổi nhận thức. Bộ áp phích chứa thông tin dinh dưỡng được minh họa sinh động bằng hình ảnh, giúp học sinh dễ dàng tiếp thu và ghi nhớ. Được tìm hiểu về dinh dưỡng ngay từ bậc tiểu học sẽ giúp tạo nền tảng kiến thức dinh dưỡng cơ bản, góp phần hình thành thói quen ăn uống lành mạnh và khoa học cho học sinh.
![]() |
Khẩu phần ăn với năm món ăn đảm bảo cân bằng dinh dưỡng được chuẩn bị theo phần mềm. |
Được biết, Dự án đã xây dựng thành công hai mô hình bếp ăn bán trú theo tiêu chuẩn Nhật Bản tại trường tiểu học Trưng Trắc (TP. HCM) và trường tiểu học Hoàng Văn Thụ (Lạng Sơn). Bếp ăn một chiều được trang bị hiện đại giúp giảm tải các thao tác nặng trong quá trình thực hiện cũng như tuân thủ các nguyên tắc vệ sinh an toàn thực phẩm. Không chỉ hỗ trợ nhà trường trong công tác chuẩn bị bữa trưa bán trú cân bằng dinh dưỡng theo thực đơn của phần mềm, các mô hình bếp còn chào đón các đơn vị trường học đến tham quan, học tập và áp dụng.
![]() |
Bữa ăn học đường hợp lý đảm bảo cung cấp năng lượng cho các hoạt động học tập và vui chơi của trẻ. |
Sau hội nghị, 37 trường tiểu học bán trú tại Bắc Giang sẽ chính thức áp dụng Phần mềm xây dựng thực đơn cân bằng dinh dưỡng trong chuẩn bị thực đơn bữa trưa cũng như Áp phích ba phút thay đổi nhận thức trong giáo dục dinh dưỡng.
Tính đến tháng 7/2019, Dự án Bữa ăn học đường đã và đang được triển khai tại 50 tỉnh thành và 3.123 trường tiểu học bán trú toàn quốc và nhận được những phản hồi tích cực từ phía phụ huynh và nhà trường. Ajinomoto Việt Nam đang nỗ lực triển khai Dự án đến các tỉnh thành còn lại, để học sinh bán trú trên cả nước được thụ hưởng những bữa trưa cân bằng dinh dưỡng, ngon miệng, góp phần nâng cao tầm vóc và trí tuệ cho thế hệ tương lai của đất nước.
Phần mềm Xây dựng Thực đơn Cân bằng Dinh dưỡng là một trong những nội dung trọng tâm của Dự án Bữa ăn học đường. Dự án do Công ty Ajinomoto Việt Nam, Bộ GDĐT và Viện Dinh dưỡng quốc gia - Bộ Y tế phối hợp triển khai từ năm 2012. |
Minh Tuấn
" alt="Bữa ăn bán trú cân bằng dinh dưỡng cho 37 trường tiểu học Bắc Giang"/>Bữa ăn bán trú cân bằng dinh dưỡng cho 37 trường tiểu học Bắc Giang
Qua kiểm tra xác suất danh sách sinh viên trúng tuyển một ngành học của Trường ĐH Điện lực năm 2013 cho thấy, trong số 222 sinh viên, có đến 140 sinh viên có điểm đầu vào thấp hơn điểm trúng tuyển.
Cho nhiều sinh viên có điểm đầu vào không đạt trúng tuyển
Về công tác tuyển sinh, Trường ĐH Điện lực báo cáo không trung thực về chỉ tiêu tuyển sinh. Cụ thể, năm 2013, số lượng trúng tuyển thực tế của trường là 2080, nhưng trong báo cáo lại là 1518, vượt 43,4% so với chỉ tiêu. Tương tự, đến năm 2014, trường này đã vượt chỉ tiêu 12,2%.
Qua kiểm tra xác suất danh sách sinh viên trúng tuyển ngành Điện công nghiệp dân dụng năm 2013 cho thấy, trong số 222 sinh viên, có đến 140 sinh viên có điểm đầu vào thấp hơn điểm trúng tuyển. Trong số đó, có 47 sinh viên được ghi chú là dạng đào tạo theo nhu cầu xã hội, 7 sinh viên không còn dữ liệu.
Việc tiếp nhận sinh viên chuyển trường năm nhất cũng không đúng quy định tại Điểm C Khoản 2 Điều 18, sinh viên chuyển trường không đúng ngành hoặc nhóm ngành theo quy định tại Điểm B Khoản 1 Điều 18 quy chế đào tạo đại học theo hình thức tín chỉ.
Tương tự như vậy năm 2014 cũng có hiện tượng tiếp nhận sinh viên chuyển trường không đúng ngành và chuyển trường từ năm thứ nhất.
Có dấu hiệu sửa điểm trực tiếp, nâng điểm thi từ thấp lên cao
Về việc phân công giảng dạy, kiểm tra xác suất tại Khoa Điều khiển và Tự động hoá cho thấy có sự mất cân đối trong việc phân công giờ dạy của các giảng viên trong khoa. Giảng viên có số giờ cao nhất gấp 5 lần giảng viên có số giờ thấp nhất trong năm. Một số giảng viên có lượng giờ giảng trong năm vượt mức giờ chuẩn cho giảng viên theo quy định.
Kiểm tra cụ thể việc ra đề thi, coi thi, chấm thi của khoa Điều khiển và Tự đông hoá cho thấy, trước học kì 2 năm 2017 – 2018, trường ko tổ chức chấm chung, cán bộ chấm thi nhận túi bài thi từ giáo vụ của các khoa và tổ chức đưa về bộ môn hoặc khoa để chấm.
Từ học kì 2 năm 2017 – 2018, trường tổ chức chấm chung, nhưng công tác quản lý thiếu chặt chẽ nên để xảy ra hiện tượng sửa điểm bài thi.
Kiểm tra ngẫu nhiên các túi bài thi của Khoa Điều khiển và Tự động hoá năm 2013, 2014 môn Điều khiển logic và PLC1, có một số túi bài thi chỉ có 1 chữ ký của cán bộ chấm thi, không ghi điểm kết luận bằng chữ, không ghi điểm của từng câu.
Bài thi chỉ có chữ ký của 1 cán bộ chấm thi nhưng 2 cán bộ chấm thi cùng ghi tên hoặc không ghi điểm kết luận và không ghi điểm từng câu. Kiểm tra túi bài thi môn Lý thuyết mạch thì có một số cán bộ chấm thi không ký, không ghi điểm kết luận bằng chữ, không có điểm của từng câu.
Có 30 bài thi có dấu hiệu sửa điểm trực tiếp, nâng từ điểm thấp lên điểm cao, không ghi điểm kết luận bằng chữ, không ghi điểm từng câu.
Về một số bài thi có dấu hiệu nâng điểm, ngày 4/3/2019, Hiệu trưởng Trường ĐH Điện lực có quyết định số 217 thành lập tổ rà soát công tác chấm thi học kỳ I năm học 2018 – 2019 và 2017 – 2018 của Khoa Điều khiển và Tự động hoá. Tổ rà soát đã thực hiện rà soát 574 túi bài thi với khoảng 2.000 bài thi do phòng khảo thí và đảm bảo chất lượng cung cấp.
Sau khi có kết quả rà soát chấm thi, Hiệu trưởng Trường ĐH Điện lực có quyết định thi hành kỷ luật viên chức Vũ Như Thuận – nguyên Trưởng khoa Điều khiển và Tự động hoá bằng hình thức Khiển trách; kỷ luật viên chức Vũ Văn Định – nguyên Trưởng phòng Khảo thí và Đảm bảo chất lượng bằng hình thức khiển trách.
Tuy nhiên việc tổ chức kiểm điểm trách nhiệm đối với cán bộ, giảng viên, viên chức có liên quan còn chậm dẫn đến phát sinh đơn thư.
Qua việc thanh kiểm tra, thanh tra Bộ GD-ĐT còn nhận thấy, về quản lý văn bằng chứng chỉ, kết quả kiểm tra mẫu văn bằng chứng chỉ, sổ gốc chưa đúng theo quy định; còn hiện tượng sửa chữa trong sổ không đúng quy định.
Bộ yêu cầu nghiêm túc xử lý trách nhiệm của tổ chức, cá nhân sai phạm
Trên cơ sở đó, Thanh tra Bộ GD-ĐT kiến nghị Trường ĐH Điện lực có giải pháp chấn chỉnh khắc phục các thiếu sót, sai phạm nêu trong kết luận thanh tra.
Cụ thể, Trường cần rà soát, kịp thời sửa đổi bổ sung các quy định của trường như Quy chế đào tạo, quy chế, quy chế quy định về ra đề coi thi, chấm thi; quy chế quản lý văn bằng chứng chỉ theo đúng quy định hiện hành của Bộ GD-ĐT.
Bên cạnh đó, cần rà soát toàn bộ điểm đầu vào của sinh viên đại học chính quy năm 2013, 2014 của tất cả các ngành đào tạo của trường. Lập danh sách sinh viên có điểm trúng tuyển dưới điểm chuẩn theo thông báo của trường, danh sách sinh viên đào tạo theo nhu cầu xã hội của từng địa phương, danh sách sinh viên chuyển trường, tiếp nhận không đúng quy định.
Sau đó, Trường phải đánh giá cụ thể tình trạng hiện tại của sinh viên còn học, đã tốt nghiệp; lập danh sách, đề xuất phương án xử lý cụ thể đối với từng trường hợp. Trường hợp không đúng quy định của quy chế thì buộc thôi học, thu hồi văn bằng theo quy định gửi về Vụ giáo dục đại học và Thanh tra Bộ GD-ĐT trước ngày 30/11/2019.
Đối với sai phạm trong việc nâng, sửa điểm, cần rà soát đánh giá quy trình đào tạo, kết quả đào tạo của từng sinh viên có bài thi được nâng điểm, sửa điểm. Xử lý cụ thể từng trường hợp theo quy định của quy chế đào tạo gửi về Vụ giáo dục đại học và Thanh tra Bộ GD-ĐT trước ngày 30/11/2019.
Về việc thực hiện in, quản lý phôi văn bằng chứng chỉ phải thực hiện theo đúng quy định của quy chế quản lý bằng tốt nghiệp cho THCS, THPT, bằng giáo dục Đại học và chứng chỉ trong hệ thống giáo dục quốc dân ban hành kèm theo thông tư số 19/2015 ngày 8/9/2015 của Bộ GD-ĐT, đặc biệt là mẫu phôi văn bằng và việc công khai thông tin văn bằng trên trang thông tin điện tử của trường.
Trường cần nghiêm túc kiểm điểm xử lý trách nhiệm tổ chức, cá nhân để xảy ra sai phạm thiếu sót nêu trong kết luận thanh tra. Việc thực hiện kết luận thanh tra cần báo cáo về Thanh tra Bộ GD-ĐT trước ngày 30/11/2019.
Thúy Nga
- Bộ GD-ĐT vừa kí quyết định thanh tra Trường ĐH Điện lực sau phản ánh về dấu hiệu sai phạm liên quan đến việc nâng điểm thi, cấp bằng tốt nghiệp cho sinh viên.
" alt="Kết luận chính thức về hàng loạt những sai phạm ở Trường ĐH Điện lực"/>Kết luận chính thức về hàng loạt những sai phạm ở Trường ĐH Điện lực