‘Nữ hoàng điền kinh’ Tú Chinh tham gia giải half

Giải chạy do báo Người Lao Động tổ chức ra đời với mong muốn trở thành một sự kiện quen thuộc với cộng đồng chạy bộ trên cả nước và truyền tải nguồn cảm hứng về tinh thần phục vụ cộng đồng.
Nhiều nhân vật nổi tiếng của giới thể thao,ữhoàngđiềnkinhTúChinhthamgiagiảket qua bong da nghệ thuật và các lĩnh vực xã hội như lực sĩ thể hình Phạm Văn Mách, "nữ hoàng tốc độ" Lê Tú Chinh, nhà vô địch SEA Games Khuất Phương Anh, "người sắt" Trần Đình Minh Anh, các diễn viên Bình Minh, Nhan Phúc Vinh, Diệp Bảo Ngọc... cùng thi thố tài nghệ với các runner phong trào và chuyên nghiệp

Giải Half-marathon “Tự hào Tổ quốc tôi” 2024 diễn ra trong hai ngày 20 và 21-4-2024 tại Bình Chánh (TP.HCM)
Trong đó, đường chạy Kids Run 1,5km (dành cho trẻ em) diễn ra vào ngày 20-4 cùng với việc trao phát race-kit cho VĐV tham dự và ngày 21-4 là sự kiện thi đấu chính thức của giải với 3 cự ly tranh tài gồm 5 km, 10 km và 21 km, tính chung cho cả VĐV phong trào lẫn chuyên nghiệp.
相关文章
Nhận định, soi kèo Nam Định vs Bình Định, 18h00 ngày 24/2: Sáng cửa dưới
Hồng Quân - 23/02/2025 18:50 Việt Nam2025-02-25Mỹ nhân 'vạn người mê' hơn 20 năm trước
Thập niên 1990, khán giả hẳn không quên được gương mặt khả ái của người đẹp Thanh Xuân. Tuy đoạt được giải thưởng lớn về điện ảnh, nhưng Thanh Xuân lại nổi bật trong lĩnh vực thời trang.
'/>Nhận định, soi kèo Everton vs MU, 19h30 ngày 22/2: Dễ tổn thương
Pha lê - 21/02/2025 16:45 Ngoại Hạng Anh2025-02-25Đặc thù trường đóng ở vùng dân tộc thiểu số nên hành trang hàng ngày tớitrường không chỉ là kiến thức mà còn mang theo cả túi bánh, kẹo, bút, vở làm quàcho học sinh yêu cô, bám trường. Tuy nhiên, cô Thơm đúc kết: Những người làmgiáo dục vùng cao rất lo lắng mỗi dịp Tết qua. Thời điểm tháng 2 vào mùa thuhoạch điều nên các em nghỉ nhiều. Trẻ nhỏ theo bố mẹ lên rẫy, vào rừng kiếm sống...Dùbiết trước nhưng đành chấp nhận nhìn sĩ số lớp hao hụt, sau đó bồi dưỡng kiếnthức cho các em sau...
Tiếng nói học sinh
Khó khăn là vậy nhưng điều cô Thơm luôn trăn trở: điều kiện sốngcủa bà con nơi đây chủ yếu trông vào mùa vụ làm thuê, cuốc mướn nên việc phổ cậpmầm non 5 tuổi ở Knông Nô còn xa vời vợi. Rồi cô chỉ tay ra cơ ngơi thênh thangvới sân trường bê tông do phụ huynh đóng góp nói "theo kế hoạch thì đến năm 2015trường phải xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia. Nhưng e không được vì trường cònthiếu nhiều phòng học chức năng, chưa có thư viện..."
Và giải pháp để hút học sinh đến trường được cô Vân áp dụng là tổ chức cáchoạt động ngoại khóa để trẻ được phát triển kỹ năng, được thể hiện bản thân vàđược nói lên suy nghĩ của mình...với mong muốn để tiến gần với các em hơn.
Theo cô Vân, thông qua các truyện kể qua ảnh (dưới đây) thấy hiểu các em hơn và sẽ cố gắng làm mọi điều tốt nhất cho các em...
Bức ảnh của học sinh Trường Tiểu học Phước Tân A (huyện Bắc Ái, Ninh Thuận) mô tả hoạt động kiếm sống của các bạn ở xã Phước Tân, Bắc Ái. Các bạn đã nghỉ học vì nhà không có điều kiện, không có cha mẹ... Qua bức ảnh em muốn chia sẻ để các bạn được quan tâm nhiều hơn...
Bức ảnh của em Sầm A Huy (bên trái) (học sinh Trường Tiểu học Bỉnh Nghĩa, huyện Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận) chụp cô Nguyễn Thị Bảy đang phơi phân bò. Cô đi chăn bò cách nhà 5 km, khi đi chăn bò thì cô lượm luôn phân bò. Một ngày cô lượn được 3 bao, một bao bán được 15.000 đồng...Thông qua bức ảnh, em muốn mọi người quan tâm hơn đến người nghèo.
Chuyện H.Mai (học sinh Trường THCS Nâm Nung, huyện Krông Nô, Đăk Nông) kể về hai chị em họ, một người 15 tuổi mới học lớp 7, còn một người 19 tuổi mới học lớp 9. Do hoàn cảnh khó khăn nên khi các bạn cùng tuổi vào học lớp 5 thì họ mới vào học lớp 1...
Bức ảnh của Pi Năng Thị Mừng (học sinh Trường Phổ thông Dân tộc Bán trú THCS Nguyễn Văn Linh, huyện Bắc Ái, tỉnh Ninh Thuận) chụp bà Pi Năng Thị Piếc (50 tuổi) vẫn hàng ngày làm quần quật chăm sóc gia đình. Mà người già làm nhiều sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe. Qua bức ảnh này em muốn mọi người quan tâm nhiều hơn đến người người già và người nghèo.
Pi Năng Thị Đào (học sinh Trường Phổ thông Dân tộc Bán trú THCS Nguyễn Văn Linh, huyện Bắc Ái, tỉnh Ninh Thuận) chụp bà em 62 tuổi hàng ngày đi lượm phân bò để kiếm sống vì nhà quá nghèo. Em muốn nói với các bạn cần chăm chỉ hơn để quan tâm đến người già...
Các em tự tin cầm máy ảnh do Oxfam cùng với Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế và Môi trường (iSEE) cung cấp để "tác nghiêp" Ảnh: Vương Anh
Học sinh Trường tiểu học Bỉnh Nghĩa "tác nghiệp" tại triển lãm ảnh tổ chức tại trường ngày 15/3. Học sinh Trường Tiểu học Phước Tân A và THCS Nguyễn Văn Linh (Bắc Ái, Ninh Thuận) giao lưu về kỹ năng chụp ảnh Hoạt động Tiếng nói qua ảnh (Photovoice) do Oxfam cùng với Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế và Môi trường (iSEE) thực hiện cùng với trẻ em dân tộc thiểu số tại ba tỉnh Ninh Thuận, Đăk Nông và Lào Cai từ tháng 10/2013. Hoạt động này nhằm thúc đẩy việc thực hiện quyền trẻ em tại Việt Nam. Các bức ảnh đẹp, câu chuyện hay sẽ được chọn dự triển lãm toàn quốc tổ chức tại Hà Nội vào dịp 1/6 năm nay.
- Nguyễn Hiền
最新评论