Kèo vàng bóng đá Real Sociedad vs Leganes, 03h00 ngày 24/2: Thất vọng chủ nhà
èovàngbóngđáRealSociedadvsLeganeshngàyThấtvọngchủnhàla liga tây ban nha Hư Vân - 23/02/2025 11:53 Kèo vàng bóng đá
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs Hồng Lĩnh Hà Tĩnh, 19h15 ngày 22/2: Thêm một kết quả thất vọng
-
Làng Tranh Khúc, xã Duyên Hà, Thanh Trì, Hà Nội là ngôi làng nổi tiếng với nghề gói bánh chưng hàng trăm năm nay. Mỗi dịp Tết, từ ngôi làng này, hàng trăm nghìn bánh chưng được đưa ra thị trường tiêu thụ. Đến Tranh Khúc vào những ngày giáp Tết, du khách sẽ cảm nhận được mùi bánh chưng tỏa ra thơm nức và không khí tất bật của người dân nơi đây.
Bà Phạm Thị Tuyết (58 tuổi) gói bánh chưng trong chiều cuối năm. Bà Phạm Thị Tuyết (58 tuổi), chủ một cơ sở sản xuất bánh chưng ở làng Tranh Khúc cho biết, dịp Tết, gia đình bà phải nhận thêm 30 lao động, cùng với 6 thành viên trong gia đình làm việc ngày đêm mới hoàn thành được đơn hàng.
'Có những ngày, chúng tôi chỉ ngủ vài tiếng nhưng cũng có ngày không được ngủ chút nào', bà Tuyết nói về sự vất vả của nghề.
Theo bà Tuyết, kể từ sau rằm tháng Chạp, trung bình 1,5 ngày, gia đình bà gói và đưa vào luộc 2000 chiếc bánh chưng.
Đến chiều 26 Tết, việc gói bánh chưng cơ bản được hoàn tất. Cả gia đình luộc nốt mẻ bánh cuối cùng trong năm. Sau đó, bánh được để ráo nước 1 ngày, 1 đêm rồi đưa vào hút chân không, giao cho khách.
Ngày 30 Tết, cả nhà bà Tuyết sẽ tập chung dọn nhà, bếp, sân vườn. Vài thành viên trong nhà được cắt cử đi sắm đào, quất, bánh kẹo và thực phẩm để đón Tết.
Ngày mùng 1 Tết, nhiều hộ dân ở làng Tranh Khúc đóng cửa ngủ. Việc chúc Tết được bắt đầu từ ngày mùng 2. 'Chính vì lao động cật lực tháng cuối năm, Tết đến, mọi thành viên đều rơi vào tình trạng thiếu ngủ, kiệt sức. Sáng mùng 1 Tết, chúng tôi chỉ dậy nấu cơm cúng tổ tiên, quây quần ăn bữa cơm năm mới. Sau đó, cả nhà lại đóng cửa đi ngủ. Việc chúc Tết người thân, họ hàng làng xóm được thực hiện bắt đầu từ mùng 2', bà Tuyết nói.
Cũng theo lời bà Tuyết, đó là thói quen của nhiều hộ làm nghề ở Tranh Khúc. Do vậy, khác với những ngày giáp Tết, mùng 1 ở đây thường vắng lặng hơn.
Tuy nhiên, bà Tuyết cũng phải thừa nhận, những năm gần đây, việc làm nghề đã được đơn giản hóa đi khá nhiều.
Vào những năm 90, để gói được nồi bánh chưng, người làng Tranh Khúc phải đi xe đạp lên tận ga Trần Quý Cáp (Hà Nội) - cách nhà hơn 15km để lấy lá dong. Sau đó họ lại tất bật đi mua gạo, đỗ, thịt ...
Khi hoàn tất công đoạn luộc bánh chưng, những người làm nghề phải đạp xe đi giao bán khắp Hà Nội.
'Tôi còn nhớ, vào những năm 90, cứ 4h sáng là tôi xếp bánh lên xe đạp rồi chở vào nội thành, giao cho các chủ hàng trước 5h30 phút sáng. Thời điểm mang bầu con trai cả, tôi cũng đi như vậy, làm việc không biết mệt mỏi.
Thậm chí, có những ngày mưa rét, nước mưa, gió rét táp vào mặt lạnh buốt, hai tay bị cóng đến mất cảm giác nhưng vì mưu sinh và vì uy tín bán hàng, chúng tôi vẫn đạp xe đi.
Ngày Tết hoặc rằm, mùng 1, lượng bánh chưng nhiều hơn, chúng tôi mới thuê xe lam đi giao bánh', người phụ nữ có thâm niên gần 40 năm làm nghề nhớ lại.
Mỗi dịp Tết, làng Tranh Khúc đưa ra thị trường hàng trăm ngàn bánh chưng. 'Ngày nay, toàn bộ nguyên liệu làm bánh chưng được người bán mang đến tận nơi. Các chủ hộ sản xuất chỉ việc tiếp nhận và sản xuất. Khâu luộc bánh đã có nồi hơi, mỗi lần luộc được hàng ngàn bánh. Việc giao bánh thì có ô tô nên sức lao động được giải phóng khá nhiều', ông Đặng Trường Thanh (65 tuổi, người làng Tranh Khúc) cho biết.
Tuy vậy, do sự phát triển của xã hội, ngày nay, nhu cầu mua bánh ăn Tết lại nhiều hơn xưa. Các hộ làm nghề ở Tranh Khúc phải làm việc hết công suất mới đáp ứng nhu cầu thị trường.
'Hiện chúng tôi vẫn đang nỗ lực để chất lượng bánh đưa ra thị trường ngày càng tốt hơn. Và bánh chưng Tranh Khúc tiếp tục nhận được sự tin dùng của khách hàng hơn', bà Tuyết nói thêm.
Ông Phạm Văn Mạnh - Cán bộ Văn phòng UBND xã Duyên Hà cho biết, năm 2011, Tranh Khúc được UBND TP Hà Nội công nhận là làng nghề truyền thống Hà Nội.
Hiện địa phương có 116 hộ sản xuất bánh chưng, hoạt động quanh năm. Riêng tháng cận Tết, lượng bánh chưng được sản xuất nhiều nhất. Dịp Tết 2019, địa phương có 385.000 bánh chưng được bán ra thị trường, cho thu nhập trên 20 tỷ đồng.
Cả làng nổi lửa, trắng đêm luộc trăm ngàn chiếc bánh chưng Tết
Gần 40 năm gắn bó với nghề gói bánh chưng, bà Phạm Thị Tuyết phải thừa nhận, đây là nghề cũng lắm công phu.
" alt="Mùng 1 khác lạ ở ngôi làng cả tháng thiếu ngủ vì lo Tết">Mùng 1 khác lạ ở ngôi làng cả tháng thiếu ngủ vì lo Tết
-
Sau nhiều năm chuyển chỗ trọ, tôi đã tìm được một căn hộ chung cư giá rẻ. Tiếng là "nhà giá rẻ", "nhà ở xã hội" nhưng để có đủ chi phí cho một căn hộ chính chủ, tôi đã phải mượn tiền ngân hàng, rồi vay nóng bạn bè người quen. Khi có trong tay hơn một tỉ đồng và đặt bút ký vào quyết định giao nhà, tôi vui mừng vì từ nay đã có cơ ngơi của chính mình.
Tuy nhiên, niềm vui "an cư lạc nghiệp" chưa được bao lâu thì bản thân lại lâm vào những tình huống dở khóc dở cười mới. Hàng xóm sát vách nhà tôi là một cô gái trẻ, khá xinh đẹp và bốc lửa. "Trai chưa vợ gái chưa chồng", nhiều khi tôi kiếm cớ tiếp cận em, những mong có cơ hội tiến thêm một bước trong mối quan hệ. Nhưng kế hoạch bản thân mới manh mún đã bị tan như bong bóng xá phòng vì phát hiện em đã có bạn trai.
Khổ nỗi mối quan hệ của bọn họ khá lộ liễu. Vì khu chung cư chúng tôi được xây dựng với chi phí thấp nên những điều kiện về tường cách âm không đảm bảo. Và thế là tôi chính thức trở thành "nạn nhân bất đắc dĩ" trong các cuộc mây mưa của hàng xóm.
Tôi rời chỗ làm về tới nhà thường xuyên rơi vào tầm 9 giờ tối. Sau khi ăn uống tắm rửa, bản thân định nghỉ ngơi lấy lại sức thì cũng là thời điểm bắt đầu hàng xóm bước vào "cuộc yêu". Âm thanh người trong cuộc phát ra trong lúc "giao ban" rất đặc trưng nên không tránh khỏi tò mò và phiền nhiễu cho gã trai chưa vợ là tôi đây.
Thời điểm đầu tôi phẩy tay cho qua vì nghĩ tuổi trẻ yêu đương cuồng nhiệt ai chẳng thế. Sau này mình tìm được cô gái phù hợp, cũng sẽ lâm vào cảnh tương tự. Nhưng riết rồi cách hàng xóm thể hiện trong cuộc yêu một cách lộ liễu khiến tôi vô cùng phiền nhiễu và khó chịu.
Có nhiều đêm, khoảng 2 - 3 giờ sáng, khi tôi đang say giấc, bỗng giật mình tỉnh dậy bởi tiếng động huỳnh huỵch phát ra từ vách tường ngay sát cạnh. Cơ địa tôi vốn khó ngủ nên từ sau thời điểm đấy, bản thân trằn trọc cho tới sáng không tài nào lấy lại giấc được. Sáng ra, tôi đến công sở trong tình trạng thiếu ngủ, mặt mũi bơ phờ, ảnh hưởng tới chất lượng công việc và nguồn năng lượng tích cực cho cả ngày hôm ấy.
Nhiều lần tôi tính gặp riêng chủ nhà để góp ý nhưng thấy kỳ quá nên lại thôi. Tôi cũng manh nha ý định bán nhà, dời đi chỗ khác cho yên thân, nhưng rồi "cái khó bó cái khôn". Số nợ từ tiền vay nóng mua chung cư hiện tại còn chưa trả hết. Giờ tôi bán vội, chuyển đi nơi khác, chẳng biết có thu hồi lại vốn được không hay lại phải bù lỗ.
Hơn nữa, chỗ ở mới này tôi khá hài lòng. Chung cư gần chợ, gần bệnh viện, nhà trẻ và trường học. Chẳng lẽ chỉ vì phiền toái hàng xóm "yêu" quá ồn ào mà tôi phải "bỏ của chạy lấy người" thì thật uổng phí.
Nghĩ đến cảnh bán nhà, lại bắt đầu công cuộc tìm kiếm, thăm dò mua chung cư mới, tôi nản chí vô cùng.
Ai ở trong hoàn cảnh dở khóc dở cười như tôi đây, xin hãy cho tôi lời khuyên thấu đáo.
Phát hiện chồng ngoại tình nhờ câu nói ngây thơ của trẻ hàng xóm
Đứa trẻ hàng xóm bảo, nhà tôi có cô rất ghê gớm. Tôi nghĩ nát óc vẫn không đoán được cô gái đó là ai?
" alt="Thiếu ngủ, bơ phờ vì hàng xóm thường xuyên ồn ào suốt đêm">Thiếu ngủ, bơ phờ vì hàng xóm thường xuyên ồn ào suốt đêm
-
Lễ hội Đào Phúc Lộc diễn ra xuyên suốt đến mùng 6 Tết cũng là dịp để người Hà Nội trải nghiệm các trò chơi dân gian thú vị, các món ăn đặc trưng ba miền và thưởng thức các loại hình văn nghệ cổ truyền đặc sắc thường chỉ có nhân dịp Tết. Trong khuôn viên Lễ hội hoa Xuân 2020 tại Vinhomes, không khó để bắt gặp những thiên thần nhí tung tăng tạo dáng trong tà áo dài truyền thống. Những nét vàng hoa cúc, xanh thiên thanh, hồng đào phớt... nổi bật giữa khung cảnh ngập tràn sắc hoa và tiểu cảnh trang trí đã vẽ nên bức tranh Tết truyền thống sinh động.
Ba mẹ con cùng “diện” đồng phục áo dài vàng nổi bật dạo chơi trong khuôn viên Lễ hội hoa xuân Đào Phúc Lộc tại Vinhomes Ocean Park (Gia Lâm, HN) Những tà áo dài truyền thống “phối” cùng sắc hoa rực rỡ trong Lễ hội Đào Phúc Lộc, mang tới không gian Tết đầy năng lượng. Tại Lễ hội hoa xuân 2020, trẻ nhỏ thoả sức trải nghiệm các trò chơi dân gian như đi cầu kiều, bịt mặt đánh trống, nhảy bao bố… Những chiếc áo dài thiết kế thoải mái từ K's closet giúp các bé tự tin vui chơi, tiếp nhận các giá trị văn hoá truyền thông mà vẫn rất thời trang. Thích thú với màn trình diễn lân sư rồng vô cùng đặc sắc với hình ảnh rồng công phu ít đâu có. Con đường Nón lá được dàn dựng kỳ công tại Lễ hội hoa đào lớn nhất Việt Nam. Lạc lối giữa “đảo hoa đào” 1000 cây tại Vinhomes Ocean Park, hai cô bé xinh như những bông hoa đào chúm chím đón năm mới. Dạo bước giữa rừng hoa tràn ngập sắc màu năm mới tại Lễ hội hoa Xuân Vinhomes Nhiều năm nay, Lễ hội Xuân tại các Khu đô thị Vinhomes luôn là niềm tự hào của các cư dân đang sinh sống. Năm nay, Lễ hội hoa Xuân tại Vinhomes Ocean Park còn lập kỉ lục “Lễ hội hoa đào truyền thống lớn nhất Việt Nam" với 1.000 gốc đào được tuyển chọn từ những làng nghề trồng đào danh tiếng, cùng khoe sắc nở rộ giữa “thành phố biển hồ”.
Ngoài ra, khách tham gia Lễ hội Đào Phú Quý tại Vinhomes Ocean Park còn được mãn nhãn với các tiết mục diễu hành áo dài hoành tráng, các tiết mục lân sư rồng sôi động, tham gia các trò chơi dân gian và đặc biệt thưởng thức các món ăn truyền thống được các nghệ nhân ẩm thực hàng đầu Việt Nam.
Lễ hội “Đào Phúc Lộc”
Thời gian: 10:00 - 21:00, từ 15/01 - 30/01/2020 (Từ ngày 21/1 - Mùng 6 Tết, nghỉ ngày 30 & mùng 1 Tết Âm Lịch)
Địa điểm: Khuôn viên Đại học VinUni, Vinhomes Ocean Park, Gia Lâm, Hà Nội
Thông tin liên hệ:
Facebook: https://www.facebook.com/vh.oceanparkHotline: 0823 60 61 68
Minh Tuấn
" alt="Tết lộng lẫy qua tà áo dài trong Lễ hội hoa đào lớn nhất Việt Nam">Tết lộng lẫy qua tà áo dài trong Lễ hội hoa đào lớn nhất Việt Nam
-
Nhận định, soi kèo Como vs Napoli, 18h30 ngày 23/2: Khách hoan ca
-
Cùng nhau tụ họp để nấu nướng, trò chuyện mỗi khi Tết về. Ảnh: NVCC 23 tuổi và đã sang Nhật làm việc được gần 2 năm, Vũ Thị Linh cho biết, công việc của cô thuộc bộ phận sản xuất linh kiện điện tử.
‘Vì người Nhật không làm đêm nên người Việt sang diện thực tập sinh phải làm đêm. Ca làm việc bắt đầu từ 16 giờ đến 1 giờ sáng hoặc từ 0 giờ đến 9 giờ sáng hôm sau’.
Linh nói, làm đêm lương cao hơn nhưng không tốt cho sức khỏe. Tuy vậy ai cũng cố gắng chịu đựng vì mục đích kiếm tiền.
Cô kể, ở đây, nếu may mắn thì được làm việc cho những công ty quý người Việt. ‘Họ thường xuyên hỏi thăm về cuộc sống hằng ngày của công nhân, tổ chức các hoạt động giúp thực tập sinh hòa nhập được với người Nhật, hay cuối năm có tiệc tất niên, thậm chí một số công ty còn có thưởng Tết…’.
‘Công ty mình không được như thế. Ngày mới sang, họ có quan tâm một chút nhưng càng ngày số lượng thực tập sinh càng tăng nên việc đó không còn nữa’- Linh chia sẻ.
Khi cô sang Nhật được 3 tháng thì đến Tết dương lịch. Năm đó, cô và các bạn được nghỉ Tết 6 ngày. Vì người Nhật không nghỉ Tết âm lịch nên cả nhóm coi như Tết dương lịch là dịp nghỉ Tết âm luôn.
Cùng nhau quây quần bên mâm cơm tất niên. Ảnh: NVCC ‘Em nhớ bố mẹ, người thân, bạn bè, nhớ mùi vị của những món ăn ở nhà, và thèm cái không khí Tết ở Việt Nam’.
Mới sang, chưa quen đi lại nên cả nhóm Linh ở nhà nấu ăn, gọi về cho gia đình chúc Tết mọi người. ‘Trong lúc nói chuyện, mắt ai cũng rưng rưng vì nhớ nhà, nhưng sau đó lại tự trấn an bản thân vì ngày hôm sau còn phải đi làm nữa’.
Năm nay, khi Linh đi lễ chùa vào ngày mồng 1 Tết dương lịch, gặp nhiều người không quen biết nhưng cô đều nhận được lời chúc mừng năm mới. ‘Em khá bất ngờ và xúc động. Em cũng đáp lại họ bằng câu chúc đó, rồi họ mỉm cười. Chỉ vậy thôi mà em cảm nhận được sự ấm áp của tình người. Từ đó, thấy bớt cô đơn khi đón Tết ở nơi xứ người’.
Linh cũng háo hức kể, 'Tết âm lịch năm nay chắc sẽ vui hơn một chút. Bởi sau hơn 1 năm ở Nhật, chúng em đã quen và hiểu thêm về văn hóa Nhật. Nghỉ Tết, mấy chị em rủ nhau đi chơi trong ngày rồi về nhà cùng nhau nấu vài món ăn Việt. Mấy chị em còn định mua lá dong về gói bánh chưng, làm tất niên đúng như ở nhà'.
Mâm cơm tất niên của Linh và bạn bè ở Nhật. Ảnh: NVCC Không được đông vui như cộng đồng người Việt ở Nhật Bản, Lê Trang (du học sinh ở Thụy Điển) cho biết, Tết Nguyên đán của Việt Nam là ngày đi học, đi làm bình thường ở Thụy Điển nên cô không tổ chức gì. Cộng đồng người Việt ở đây thưa thớt, nên ngày Tết với Trang vẫn như ngày thường.
‘2 năm gần đây, ngày Tết đều rơi vào những ngày em đi hội thảo nên em không làm gì đặc biệt. Cuối tuần, nếu có thì em đi ăn với các bạn châu Á khác’.
Hồng – một du học sinh ở Pháp kể về lần đầu tiên đón Tết xa nhà: ‘Lần đầu tiên thấy quý cái lá dong đến vậy. Cái lá bé tí bằng lá bánh tẻ mà tính ra khoảng 10 nghìn đồng/lá. Đã vậy, chúng em phải đặt trước 2 tuần mới có. Đây cũng là lần đầu chúng em gói bánh không có lạt. Và là lần đầu tiên em trở thành nhân vật chính gói bánh còn các đồng đội cắt dây buộc bánh’.
‘Mọi năm ở nhà, việc này là mẹ làm, năm nay không có mẹ, em phải tự làm mọi thứ, thấy vất vả làm sao. May là có bạn bè hỗ trợ, nếu không thì em làm không xuể mất’, Hồng nói.
Không có gia đình ở bên, người Việt khắp nơi trên thế giới tự tìm đến nhau để nhớ về ngày Tết cổ truyền. Ảnh: NVCC Thái Hà - cũng là một du học sinh ở Pháp cho biết, ở khu vực cô sống, mùa đông rất lạnh, thường xuyên ở mức 0 độ và có tuyết rơi. Nơi đây, cộng đồng người Việt cũng chỉ có khoảng vài trăm người. Dịp Tết Nguyên đán, trường cô cũng tổ chức một buổi tiệc có tên là ‘Asia New Year’ (Năm mới của người châu Á).
Tham gia buổi tiệc này, các thành viên tới từ Trung Quốc, Hàn Quốc, Việt Nam… cùng nhau làm một số món ăn đặc trưng mời mọi người như: há cảo, chè đỗ, cơm rang thập cẩm và nhiều món ăn vặt lạ miệng như me ngọt, ô mai...
‘Buổi hôm đó rất đông. Trong buổi tiệc đó, em mang tới món kẹo cu-đơ Hà Tĩnh- một món em rất thích. Ngạc nhiên hơn là người nước ngoài cũng rất thích thú với nó và hỏi rất nhiều về nguyên liệu và cách làm’, Thái Hà hào hứng kể.
Tự nhiên... lại Tết!
Tết đến kéo theo hàng tá những mối bận tâm: tốn nhiều tiền, guồng quay công việc bị phá vỡ, câu chuyện quanh năm nhưng Tết vẫn bị nhắc nhở “bao giờ lấy vợ/chồng”, chuyện chè chén, nhậu nhẹt...
" alt="Tết ở xứ người mới thấy quý chiếc lá dong, miếng kẹo quê">Tết ở xứ người mới thấy quý chiếc lá dong, miếng kẹo quê
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Pharco vs Modern Sport, 21h00 ngày 21/2: Vượt lên top 9
- Về xứ võ đừng quên thưởng thức đặc sản bánh dây Bồng Sơn
- Ngân 98 là ai?
- Lời chúc Tết Nguyên đán hay, lãng mạn cho các cặp đôi
- Nhận định, soi kèo Al
- Cách làm mứt cà rốt ngon dẻo đúng kiểu
- Tâm sự của người vợ bị chồng bạo hành trên giường ngủ
- Cảnh sống không điện, nước ở xóm nghèo giữa làng đại học
- Soi kèo phạt góc Torino vs AC Milan, 0h00 ngày 23/2
- Loạt ảnh cưới đẹp như mơ của vợ chồng Phan Văn Đức
- 随机阅读
-
- Siêu máy tính dự đoán Man City vs Liverpool, 23h30 ngày 23/2
- Hot girl Mi Vân tung ảnh cưới với chồng thứ hai
- Học sinh lớp 3 bị thầy giáo dạy tiếng Anh đánh gây thương tích
- Chồng ngoại tình với người cũ ngay trong tuần trăng mật
- Siêu máy tính dự đoán Man City vs Liverpool, 23h30 ngày 23/2
- Tâm sự nàng dâu có mẹ chồng thường xuyên xưng hô mày, tao
- Tâm sự người chồng có vợ đẹp, khéo léo nhưng vẫn 'say nắng' nữ đồng nghiệp
- Chọn trang sức tôn nét lịch lãm, sang trọng của phái mạnh
- Siêu máy tính dự đoán Everton vs MU, 19h30 ngày 15/2
- Những lưu ý khi ở nhà chung cư để giữ an toàn cho trẻ
- Bạn gái Hoàng Đức khoe ảnh sang Thái Lan cổ vũ U23 Việt Nam
- Đám cưới ngày lụt: Chú rể Bắc Ninh bì bõm lội nước rước nàng về dinh
- Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Osasuna, 3h00 ngày 22/2: Điểm tựa sân nhà
- Những ái nữ xinh đẹp, sành điệu của các đại gia Việt được quan tâm nhất
- Khu nghỉ dưỡng giữa lòng đảo ngọc Phú Quốc
- Gia đình Mỹ gây bão mạng với loạt ảnh Giáng sinh 'của nhà trồng được'
- Nhận định, soi kèo Arema FC vs PSIS Semarang, 15h30 ngày 24/2: Điểm tựa sân nhà
- Đám cưới ngày lụt: Chú rể Bắc Ninh bì bõm lội nước rước nàng về dinh
- Văn khấn gia tiên ngày mùng 1 Tết Canh Tý
- Không khí lạnh mạnh tràn về, miền Bắc mưa rét
- 搜索
-
- 友情链接
-