当前位置:首页 > Thể thao > Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Brest, 23h15 ngày 23/2: Bệ phóng sân nhà 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs Thể Công Viettel, 19h15 ngày 23/2: Đối thủ khó ưa
Điểm chuẩn trên áp dụng cho thí sinh KV3, HSPT; điểm chuẩn mỗi nhóm đối tượng liền kề cách nhau 1,0 điểm; mỗi KV liền kề cách nhau 0,5 điểm.
Trường tiếp tục xét tuyển bổ sung 300 chỉ tiêu ĐH, CĐ gồm 2 hình thức xét tuyển thí sinh thi đề chung của Bộ GD&ĐT và xét tuyển học bạ THPT.
![]() |
Nhận hồ sơ đến 20/10/2014.
Địa chỉ liên hệ: 80 Trương Công Định, phường 3, Vũng Tàu. Điện thoại: (064)3533114;
email: [email protected]; website: bvu.edu.vn.
Diệp Nguyễn
" alt="Đại học Bà Rịa"/>![]() |
Anh Đinh Đức Dũng, vị phụ huynh yêu cầu Trường Mầm non Tây Thạnh 2, Bình Tân, TP.HCM, bồi thường 100 triệu đồng do con bị bạo hành (Ảnh: Lê Huyền) |
Phóng viên: Tại sao anh lại yêu cầu nhà trường bồi thường thiệt hại như vậy?
Anh Đinh Đức Dũng: Theo Điều 21, Khoản 2, Nghị định 138 của Chính phủ, giáo viên bạo hành học sinh sẽ bị phạt từ 5 đến10 triệu đồng. Gia đình tôi không có ý đòi hỏi nhà trường phải bồi thường tiền. Thời gian từ lúc xảy ra sự việc con bị bạo hành cho tới lúc tôi đề nghị bồi thường rất dài (5/12/2018 đến 2/1/2019). Trong khoảng thời gian này, tôi đã nhiều lần đề nghị nhà trường hai bên ngồi lại để xử lý sự việc.
Điều đáng buồn là khi xảy ra sự việc, lãnh đạo Trường mầm non Tây Thạnh 2 không biết. Tôi đã tới trường nhã nhặn xin gặp riêng cô giáo Vân cũng như cô hiệu trưởng để hỏi sự việc. Nhưng khi biết sự việc rồi thì nhà trường lại làm thinh và không nói năng gì.
Chúng tôi là bên bị tổn hại, phải tới trường năn nỉ giải quyết nhưng bị bỏ ngoài tai.
Cô Vân, người bạo hành con tôi, ban đầu viết bản tường trình rằng không đánh cháu, mãi tới sau này mới thừa nhận. Tôi nghĩ rằng nếu cảnh cáo theo kiểu yêu cầu viết 100 bản tường trình hay xin lỗi 100 lần cũng như "nước đổ đầu vịt". Vì vậy, tôi quyết định cảnh cáo bằng hình thức đòi bồi thường thiệt hại và lấy tiền này tặng lại cho học sinh.
Ngay sau lần đầu tiên yêu cầu cô bồi thường 10 triệu đồng, tôi đã đề nghị nhà trường cho danh sách 10 học sinh có hoàn cảnh khó khăn để tặng lại khoản tiền này. Trong suốt 20 ngày kể từ khi chốt lại vấn đề, phía trường cũng không tới xin lỗi và không phản ứng gì.
Sự việc xảy ra tới nay đã 80 ngày; còn từ ngày cô hệutrưởng qua gia đình tôi đề nghị được thương lương là 54 ngày.
Bà xã của tôi đã phải gợi ý cho cô hiệu trưởng nên tới xin lỗi gấp, nếu không sau ngày 22/1 gia đình sẽ đưa đơn tới các cơ quan chức năng; nhưng nhà trường vẫn không nói năng gì. Bản thân tôi đã gọi điện và nhắn tin cho cô nhưng lại báo bận. Điều này khiến tôi vô cùng bức xúc.
Theo thông tin từ nhà trường, lúc đầu anh đồng ý mức 10 triệu sau đó lại yêu cầu lên 24 triệu rồi xuống 19 triệu. Tại sao sau này anh lại tăng mức bồi thường lên 100 triệu?
- Trong cuộc họp với lãnh đạo phòng GD- ĐT Bình Tân, phía nhà trường còn mắng chửi, sỉ nhục và thách thức khiến tôi rất bức xúc. Vì vậy tôi nói đòi bồi thường 100 triệu là nói cho đỡ tức. Tôi không thiếu tiền để làm việc này.
Hiện tại con anh như thế nào?
- Hiện tại cháu đang học ở một trường mầm non khác. Bé tạm ổn định về sức khỏe, nhưng tinh thần thì mới hồi phục 70-80%. Trước khi sự việc xảy ra ngày đi học, đêm về cháu ngủ một giấc từ đêm tới sáng. Nhưng khi bị bạo hành mỗi đêm bé bị giật mình ít nhất 5-6 lần.
Nhiều người nhìn nhận việc anh đòi bồi thường 100 triệu đồng như là hành vi vòi vĩnh. Anh nghĩ sao?
- Nhà tôi không nhiều tiền nhưng không thiếu tiền để làm những chuyện vòi vĩnh như người ta đang nghĩ. Tôi không buồn về điều này mà nghĩ có thể họ chưa hiểu cặn kẽ về câu chuyện nên mới nói như vậy.
Điều anh mong muốn sau sự việc này là gì?
- Tôi muốn gửi gắm thông điệp tới cô hiệu trưởng, cô giáo và chủ đầu tư trường rằng bây giờ phụ huynh khôn rồi. Các cô đừng thách thức, hách dịch với phụ huynh.
Đúng ra, tôi sẽ không làm sự việc này như vậy. Trước đó, con tôi từng bị một bé nào cắn mẻ một bên ngón tay và sưng vù tuần lễ. Dù ngón tay của cháu bị sưng, nhưng khi tới trường lại không một lời hỏi thăm nào từ cô giáo. Tôi đã rất buồn cho tới sự việc này xảy ra nhưng vẫn động viên con và bà xã rằng có thể các cô không chú ý.
Còn về sự việc này, tôi đã để cho cô Vân, cô Đào và chủ trường thiện chí để giải quyết nhưng họ lại muốn trốn tránh.
Không chấp nhận hòa giải, phụ huynh đòi đưa vụ việc ra tòa |
Chiều 25/2, UBND quận Bình Tân, Phòng GD- ĐT Bình Tân tổ chức cuộc gặp với anh Đinh Đức Dũng, đại diện trường Mầm non Tây Thạnh 2 để giải quyết vụ việc. Tại cuộc họp, ông Đỗ Đình Thiện, Phó Chủ tịch UBND quận Bình Tân, cho rằng trong vụ việc của bé P - con ông Dũng bị bạo hành là lỗi trực tiếp ở nhà trường, đặc biệt là giáo viên Nguyễn Thị Vân. Quận sẽ có văn bản chấn chỉnh nhà trường, nếu còn tiếp tục xảy ra vụ việc tương tự sẽ rút giấy phép, đồng thời ban hành quyết định xử phạt theo Nghị định 138. Ông Thiện cho hay, UBND quận Bình Tân yêu cầu trường buộc thôi việc cô Vân. Đối với cháu P., lãnh đạo quận chỉ đạo trường Mầm non Hoa Cúc, nơi bé chuyển đến học, quan tâm chăm sóc. Ông Thiện mong phụ huynh và nhà trường thiện chí cùng giải quyết. Bà Đinh Thị Anh Đào, Hiệu trưởng trường Mầm non Tây Thạnh 2, thay mặt cô Vân xin lỗi gia đình anh Dũng, nhà trường sẽ chấp nhận hình phạt của quận. Ông Võ Hoàng Dũng, chủ đầu tư trường Mầm non Tây Thạnh 2, cũng nhìn nhận trách nhiệm khi để xảy ra sự việc. Ông Dũng xin lỗi gia đình anh Dũng và mong gia đình cùng nhà trường giải quyết. Phụ huynh Đinh Đức Dũng đồng ý cách giải quyết của UBND quận Bình Tân nhưng không đồng ý cách giải quyết của nhà trường vì "không có thiện chí". Anh Dũng cho rằng, khi sự việc xảy ra nhà trường không chủ động liên hệ gia đình để giải quyết. Mặt khác, việc nhà trường cho cô Vân nghỉ việc là bao che cho hành vi, vi phạm pháp luật. Chủ đầu tư tại cuộc họp với Phòng GD-ĐT đã có hành động xúc phạm, lăng mạ, thách thức gia đình. Anh Dũng cho rằng sự việc bạo hành xảy ra với nhiều người chứ không phải riêng con anh vì vậy anh đề nghị UBND quận, Phòng GD-ĐT tiến hành thanh tra trường; còn anh sẽ cung cấp thêm chứng cứ. Anh Dũng vẫn giữ nguyên yêu cầu nhà trường bồi thường 100 triệu đồng vì con mình bị đánh và sẽ đưa vụ việc ra tòa vì không thể hòa giải với nhà trường.
|
Lê Huyền
- Một phụ huynh ở TP.HCM đã yêu cầu nhà trường phải bồi thường 100 triệu đồng vì con 3 tuổi bị bầm tím, trầy xước nhưng cách giải quyết của nhà trường lại không tới nơi tới chốn.
" alt="Cô giáo đánh con, tại sao phụ huynh khăng khăng đòi bồi thường 100 triệu?"/>Cô giáo đánh con, tại sao phụ huynh khăng khăng đòi bồi thường 100 triệu?
Dựa trên các kế hoạch phát triển iPad của Apple, ông Kuo cho biết, Apple sẽ không ra mắt iPad mới vào năm 2023.
“Sẽ không có iPad mới trong vòng 9-12 tháng tới”, ông Kuo bình luận .
Ông cũng dự đoán mức sụt giảm doanh số iPad trong năm 2023 khoảng 10-15% so với năm 2022.
Tuy nhiên, nhà phân tích này cũng hy vọng, mẫu iPad có thể gập lại ra mắt vào năm 2024 sẽ “vực dậy doanh số bán hàng và cải thiện danh mục sản phẩm” cho Táo khuyết.
Đây không phải là lần đầu tiên tin đồn về việc Apple sẽ ra mắt iPad màn hình gập xuất hiện. Một báo cáo vào tháng 10/2022 từ các nhà phân tích của CCS Insight cho rằng, Apple có kế hoạch ra mắt dòng iPad có thể gập lại vào năm 2024 như một bước chuyển, trước khi đưa công nghệ này lên iPhone.
Theo nhà phân tích Ross Young của Display Supply Chain Consultants (DSCC), Apple có thể đang thử nghiệm màn hình iPad gập có kích thước 20 inch. Ông Young dự đoán, thiết bị này sẽ ra mắt vào khoảng năm 2026 hoặc 2027.
Apple được cho là đang hợp tác với LG để tạo ra một loại kính siêu mỏng dành cho các sản phẩm có thể gập lại, mặc dù không rõ loại vật liệu này có được sử dụng cho iPhone hay iPad hay không.
(Theo MacRumors)
Nhận định, soi kèo Ayeyawady United vs Rakhine United, 16h30 ngày 24/2: Tiếp tục chìm sâu
Tại cuộc họp của Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về Dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi chiều 21/2/2019, một số ý kiến nêu ra với điều kiện đất nước hiện nay, trước hết vẫn nên có một bộ SGK thống nhất dùng chung; còn lộ trình hướng tới cho xây dựng nhiều bộ SGK sẽ tiến tới khi trình độ dân trí, nhận thức xã hội nâng cao hơn.
![]() |
Bộ sách giáo khoa VNEN là một trong những bộ đang được đưa vào nhà trường. |
GS Nguyễn Minh Thuyết, từng là Tổng chủ biên Chương trình giáo dục phổ thông mới cho rằng: Nhìn ra nước ngoài, các nước phát triển và nhiều nước đang phát triển thực hiện "một chương trình, nhiều SGK" từ lâu, không có vấn đề gì; nhưng một số nước châu Phi gặp khó khăn, đang quay lại chính sách "một chương trình, một bộ SGK". Do đó, để thuyết phục được Quốc hội và một bộ phận dư luận về việc thực hiện một chương trình nhiều SGK thì Chính phủ, cụ thể là Bộ GD-ĐT, cần đưa ra được những giải pháp thật sự thuyết phục, khả thi, làm cho mọi người yên tâm.
Theo GS Thuyết, việc có nhiều SGK không ảnh hưởng gì đến việc đảm bảo chất lượng sách, chất lượng dạy và học, thậm chí còn tốt hơn lên bởi có cạnh tranh tích cực.
"Nếu trước mắt nếu chỉ áp dụng 1 chương trình 1 bộ SGK là một điều rất đáng tiếc".
Ông Nguyễn Văn Ngai, nguyên Phó Giám đốc GD-ĐT TP.HCM ủng hộ chủ trương "một chương trình, nhiều bộ SGK" và phân tích: Muốn thay đổi nội dung một Nghị quyết của Quốc hội (vì lý do nào đó) phải đưa ra xin ý kiến Quốc hội để bổ sung, điều chỉnh hoặc hủy bỏ cái cũ.
Ông Đặng Tự Ân, nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học (Bộ GD-ĐT) nhớ lại: Trước khi có chương trình giáo dục phổ thông năm 2000, đã có 4 chương trình cùng 4 bộ SGK và tài liệu (165 tuần, 120 tuần, 100 tuần và Công nghệ Giáo dục) được song song đưa vào giảng dạy trong các trường phổ thông.
Đó là chủ trương đúng đắn và mang tính tất yếu của phát triển giáo dục, phù hợp với xu thế hiện đại và toàn cầu; mang lại sự dân chủ hóa trong giáo dục.
“Các nước Bắc Âu, hay ngay cả gần chúng ta là Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore từ hàng chục năm nay họ đã thực hiện một chương trình giáo dục quốc gia, cùng với nhiều bộ SGK khác nhau. Giáo viên tại các trường học phổ thông ở Mỹ được tự mình lựa chọn SGK hay tài liệu dạy học cho học sinh của lớp mình. Như vậy, chúng ta đổi mới giáo dục quá chậm, giữ mãi quá lâu quan điểm giáo dục lạc hậu, cũ kỹ ở những năm của giai đoạn thế kỷ 19, thế kỷ 20"- ông Ân cho hay.
Theo ông Ân, SGK chỉ là một phương án mở giúp giáo viên hướng dẫn học sinh trải nghiệm các đơn vị kiến thức. Tuy được chọn một bộ SGK, nhưng mỗi giáo viên vẫn có thể tham khảo cách giải quyết cùng một vấn đề ở các bộ SGK khác. SGK chỉ là một trong những công cụ giúp học sinh bày tỏ những tư tưởng, cách nghĩ, cách thể hiện của mình, để rồi đưa ra những cách nhìn khác nhau và cùng thảo luận, hợp tác về những điều đó.
Ông Phạm Phúc Thịnh, Phó Hiệu trưởng khối Phổ thông trường Việt Mỹ, cho rằng thực tế, trong khoảng 5 năm trở lại đây, kể từ khi từ khi Bộ GD-ĐT cho phép dạy học theo chủ đề, dạy học theo dự án, việc quy định số tiết thực hiện cho các đơn vị kiến thức trong SGK không còn ràng buộc chặt chẽ chính xác như 10 năm trước, đặc biệt là đẩy mạnh việc dạy học theo hướng phát huy năng lực người học. Vì vậy đa phần đối với giáo viên giỏi thật sự, với giáo viên có kinh nghiệm lâu năm, SGK đang dần trở thành sách ... tham khảo.
Theo thầy Thịnh, điều đó có nghĩa dựa trên khung phân phối chương trình, dựa trên chuẩn kiến thức kỹ năng quy định...giáo viên sẽ tự biên soạn ra một tập bài giảng bao gồm lý thuyết và bài tập phù hợp nhất với đối tượng học sinh mình đang dạy (khuynh hướng dạy học cá thể).
Nguyên một lãnh đạo Sở GD-ĐT TP.HCM quả quyết, cứ tư duy phải có bộ SGK chung thì không biết khi nào giáo dục của Việt Nam mới theo theo kịp giáo dục thế giới.
Ông Nguyễn Văn Ngai cho rằng, thời gian qua, một số địa phương, tổ chức (trong đó có TP.HCM) đã bắt tay vào việc tiến hành biên soạn SGK. Việc làm này đòi hỏi phải tập trung trí tuệ, đầu tư nhiều chất xám, công sức, tài chính lẫn tinh thần của các tổ chức, cá nhân được mời tham gia biên soạn SGK.
GS Nguyễn Minh Thuyết cũng băn khoăn, từ khi Bộ GD-ĐT bắt đầu công bố chương trình giáo dục phổ thông tổng thể (ngày 12/4/2017), đặc biệt là từ khi công bố dự thảo các chương trình môn học (ngày 19/1/2018), nhiều nhà xuất bản đã đứng ra tổ chức, nhiều nhóm tác giả đã tập hợp nhau để viết sách và có thể nói nhiều quyển sách bây giờ đang ở giai đoạn hoàn thiện. Do đó, các chủ trương mới cần hết sức cân nhắc bởi có thể gây sự hụt hẫng cho các tổ chức, cá nhân đang hăm hở đóng góp, tham gia vào việc viết SGK.
Khẳng định không nên thay đổi chủ trương này, ông Đặng Tự Ân bày tỏ: “Có lẽ việc trọng tâm và cấp thiết hệ trọng lúc này là Chính phủ cần chỉ đạo Bộ GD-ĐT có những việc làm cụ thể để các NXB có chức năng làm được bộ SGK có chất lượng, được cạnh tranh công khai, công bằng và các trường học được dân chủ, khoa học lựa chọn bộ SGK phù hợp nhất cho giáo viên và học sinh của mình”.
Theo ông Ân, có thể nói, khi có nhiều bộ SGK, sẽ kích thích giáo viên tự chủ nội dung và phương pháp, tức là thay đổi giáo dục từ dưới lên. Tương đồng, thay đổi định hướng cải cách giáo dục từ trên xuống.
“Chẳng riêng gì ở Việt Nam mà nhiều nước khác trên thế giới khi thực hiện cơ chế nhiều bộ SGK với cùng một chương trình, giai đoạn đầu cũng gặp phải những bất cập và rủi ro nhất định: Móc ngoặc, tham nhũng, lợi ích nhóm và cạnh tranh tranh không lành mạnh trong việc bán và mua SGK. Và để giải quyết thì các cấp cần thực hiện đúng chức trách mà mình được phân công” - ông Ân khẳng định
Lê Huyền - Thanh Hùng
- Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân nêu quan điểm, không nên quy định bảng lương riêng cho nhà giáo.
" alt="'Chỉ có một bộ sách giáo khoa là điều đáng tiếc!'"/>TIN BÀI KHÁC:
Thi thể phi công lái TransAisa vẫn nắm chặt cần lái" alt="Nga đột kích nhà thổ toàn gái có chồng"/>