Nhận định, soi kèo Alajuelense vs San Carlos, 9h00 ngày 28/3: Thắng là đủ
本文地址:http://play.tour-time.com/news/94c594341.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Beylerbeyi Nữ vs Trabzonspor Nữ, 19h00 ngày 27/3: Trận chiến cân não
Giá khởi điểm của khối băng tần C3 là 2.581.892.500.000 đồng (hai nghìn năm trăm tám mươi mốt tỷ, tám trăm chín mươi hai triệu, năm trăm nghìn đồng). Bước giá áp dụng tại cuộc đấu giá khối băng tần C3 là 25 tỷ đồng.
Cuộc đấu giá được thực hiện bằng hình thức bỏ phiếu trực tiếp, đấu giá theo phương thức trả giá lên. Doanh nghiệp trúng đấu giá được cấp giấy phép sử dụng băng tần với thời hạn 15 năm.
Phát biểu khai mạc buổi đấu giá, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng cho hay, năm 2024 là năm thương mại hóa 5G. Trong giai đoạn phát triển đầu tiên, 5G phải có băng thông siêu rộng, phải được ưu tiên đầu tư, hiện đại hóa và đi trước một bước so với các ứng dụng, dịch vụ.
Tháng 3/2024 đã chứng kiến một bước tiến quan trọng khi tổ chức thành công cuộc đấu giá quyền sử dụng tần số cho khối băng tần B1 (2.500 - 2.600 MHz) và khối băng tần C2 (3.700 - 3.800 MHz). Đây là kết quả của sự chuẩn bị kỹ lưỡng từ Bộ TT&TT và sự tích cực tham gia của các doanh nghiệp.
“Khi đấu giá lần đầu với 3 khối băng tần được đưa ra đấu giá mà chỉ có 3 doanh nghiệp tham gia thì đấu giá được 2 khối băng tần là rất thành công”, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng nhận định.
Trước khi tổ chức đấu giá, tổng số băng tần IMT đã cấp cho doanh nghiệp là 340 MHz, đứng thứ 9/10 nước Đông Nam Á. Qua đợt đấu giá Q1/2024, đã bổ sung thêm 200 MHz (khối B1 và C2), nâng tổng số băng tần đã cấp lên 540 MHz, đứng thứ 6/10 nước Đông Nam Á.
Việc tổ chức đấu giá lại khối băng tần C3, nếu thành công, sẽ nâng tổng lượng băng tần đã cấp lên 640 MHz, đứng thứ 4/10 nước Đông Nam Á. Kế hoạch tiếp theo của Bộ TT&TT là đến Quý 4/2024 sẽ tiếp tục đấu 60 MHz băng tần 700 MHz. Nếu thành công, tổng lượng băng tần đã cấp của Việt Nam sẽ tăng lên 700 MHz, đứng thứ 3/10 nước Đông Nam Á.
Theo Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng, việc tổ chức cuộc đấu giá lại quyền sử dụng tần số đối với khối băng tần C3 (3.800-3.900 MHz) là bước đi quan trọng nhằm đưa băng tần trung bình vào khai thác một cách hiệu quả, đáp ứng mục tiêu có từ 3 - 4 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ di động băng rộng 5G.
Hiện nay, công nghệ 5G đã phát triển chín muồi, các thiết bị đã trở nên phổ biến và giá thành hạ so với giai đoạn 2-3 năm trước. Các nhà mạng tại Việt Nam đã sẵn sàng cho việc thương mại hóa 5G.
Tại thời điểm này, việc hoàn thành cuộc đấu giá băng tần số trung bình để triển khai thương mại hóa 5G mang một ý nghĩa to lớn, thúc đẩy sự chuyển dịch, phát triển hạ tầng viễn thông truyền thống sang hạ tầng số, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế, xã hội của đất nước.
Trước đó, Bộ TT&TT đã đấu giá thành công khối băng tần B1 (2.500-2.600 MHz) và C2 (3.700-3.800 MHz). Với khối băng tần C3, do chỉ có một doanh nghiệp tham gia nên không đủ điều kiện đấu giá.
Ở cuộc đấu giá này, theo quy chế, trong trường hợp chỉ có một tổ chức đăng ký tham gia đấu giá, một tổ chức tham gia đấu giá, trả giá và trả giá ít nhất bằng giá khởi điểm thì khối băng tần C3 được bán cho tổ chức đó.
Đấu giá lại băng tần C3 với giá khởi điểm hơn 2.500 tỷ
Bất cứ thứ gì có người mua, có người xem, sẽ có người bán. Quy luật bất thành văn này khiến nhiều người bất chấp "đổi nghề" hack camera an ninh hòng thu lợi nhuận từ chính sự riêng tư của người khác. Không quá khó để chúng ta tìm thấy các video được hack từ camera giám sát trong nhà của nạn nhân. Những video được được rao bán "bản full" trên các hội nhóm kín Facebook, các nhóm chat Zalo, Telegram, các bài đăng úp mở trên Twitter, thậm chí đến những nền tảng phát hành nội dung đen như: Xvideos, Onlyfans...
Thế nhưng, đôi khi, những chiếc camera này không hề bị hack mà do chính sự thờ ơ của người dùng đã khiến những cảnh ghi được từ camera riêng tư trở thành "công cộng", khơi dậy sự tò mò của hàng loạt người khác. Đó chính là việc người dùng lắp đặt camera nhưng không đặt password (mật khẩu) cho những chiếc camera này.
Mới đây, thậm chí tại một cửa hàng điện máy hàng đầu tại Việt Nam với hệ thống IT, bảo mật... nhưng cũng quên mất cài đặt mật khẩu cho camera giám sát. Điều này đã dấy lên sự tò mò của nhiều người dùng.
Một cửa hàng điện máy tại Việt Nam cũng quên luôn việc đặt mật khẩu cho camera
Thậm chí một phòng máy sever của một công ty nào đó cũng quên luôn việc đặt mật khẩu
Khi truy cập vào một website chuyên tổng hợp những camera an ninh không đặt password không khó để bạn truy cập vào "không gian riêng tư" của một gia đình nào đó, thậm chí, đôi khi camera không những làm lộ hình ảnh riêng tư trong nhà, nơi hộ kinh doanh, thậm chí còn lộ cả địa chỉ. Điều này sẽ khiến không ít đối tượng nảy ra những ý định xấu khiến người dùng chính là người bất lợi.
Những cảnh riêng tư trong gia đình hoàn toàn có thể bị kẻ xấu theo dõi
Nên nhớ, nếu lắp camera an ninh giám sát, bạn cần bắt buộc phải đặt mật khẩu cho camera. Ngoài ra, hành động tò mò, theo dõi camera của những gia đình khác cũng là một hành động đáng lên án. Đặc biệt, nếu có ý định sử dụng những hình ảnh từ camera nhằm mục đích xấu sẽ bị pháp luật xử lý theo quy định.
(Theo Tổ Quốc)
Chỉ với vài thao tác đơn giản, bạn có thể dễ dàng phát hiện camera quay lén được giấu trong phòng, hạn chế tình trạng rò rỉ hình ảnh, video riêng tư.
">Hàng loạt camera an ninh gia đình bị lộ, lý do không phải vì hacker mà do chính người dùng?
1. Công nghệ giáo dục
N. M. Iacôplép (1975), với chuyên khảo Phương pháp và kỹ thuật lên lớp trong trường phổ thông, tác giả có nhấn mạnh: “Ý nghĩa của sự dạy học là ở chỗ làm thế nào để cho trẻ học tập, nghĩa là thực hiện được quy trình công nghệ của tri giác, chế biến, củng cố và vận dụng vào thực tiễn những kỹ năng và tri thức”.
Theo tiếp cận này, “người hoạt động chính của quá trình học tập là học sinh, chính học sinh trực tiếp thực hiện quá trình công nghệ của sự phát triển và hoàn thiện của mình”.
Cũng theo N. M. Iacôplép, “trong việc dạy học gồm có hai quá trình công nghệ chồng lên nhau: quá trình “của giáo viên” và quá trình “của học sinh”. Cả hai quá trình này diễn ra đồng thời, vì vậy, kết hợp được chúng với nhau một cách hài hòa là một việc khó”.
Dạy học lấy học sinh làm trung tâm, mỗi ngày đến trường là một ngày vui, là nội hàm của công nghệ giáo dục, luôn có giá trị, cần được vận dụng và tiếp tục phát triển lên tầm cao mới trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay.
Thiết kế tỉ mỉ một quy trình dạy học, nếu được thể hiện trong sách giáo khoa, rất cần thiết cho lớp 1 và những lớp tiếp sau. Khẳng định điều đó lên các lớp trên (sau lớp 1) là không phù hợp và không hiệu quả – một nhận định chủ quan, áp đặt, thiếu cơ sở khoa học.
Càng áp đặt hơn khi cho rằng trong TV1 – CNGD có những điều “cực đoan”, cực đoan hay kiên quyết đột phá?
2. Với lớp 1, “chân không về nghĩa” – tại sao không?
Các cháu mẫu giáo, lớp 1 trong giao tiếp với gia đình, với người thân quen, các cháu nói có lúc rất người lớn, chưa hiểu hết điều mình nói ra.
Có những điều tuy đơn giản nhưng các cháu chưa được nghe vì thế lúng túng khi trả lời.
Cháu tôi vào lớp 1, cô hỏi: “Con có phải cháu thầy Chương không?”, cháu tôi trả lời không.
Biết chuyện, tôi hỏi cháu vì sao, cháu hồn nhiên trả lời chỉ có ... bác Chương.
Nhiều trẻ mẫu giáo, đầu lớp 1, cứ nhìn hình là đọc trôi chảy, cả những từ khó. Điều này, có gì là không ổn? Đọc – hiểu – cảm xúc – phát triển nhân cách, trong nhiều trường hợp được bắt đầu từ “chân không về nghĩa”.
3. Ngôn ngữ hàng ngày với trẻ lớp 1
“Chân không về nghĩa” và học sinh lớp 1 cần được học ngôn ngữ hàng ngày có mối liên hệ biện chứng. Ngữ liệu “thô ráp” của đời thường, dẫn trẻ lớp 1 đến đâu là cả một quá trình.
Đừng đem lo lắng, suy diễn của người lớn để quy chụp và lấy trẻ ra để ... dọa, đó không phải là cách làm khoa học.
4. Bàn về vật thật và vật thay thế
Trong lĩnh vực cơ học, vật chuyển động – vật thật như: ô tô, tàu hỏa, máy bay, ..., ở Cơ học lớp 10, khi giải bài toán chuyển động của các vật đó, người ta dùng vật thay thế là chất điểm. Chất điểm giúp vấn đề khảo sát trở nên đơn giản hơn nhưng từ đó giúp nghiên cứu chuyển động của vật rắn về sau được đầy đủ, chính xác.
Trong lĩnh vực ngôn ngữ, tuy người viết là người ngoại đạo, nhưng với lập luận của PGS Bùi Mạnh Hùng, dùng khái niệm vật thật, vật thay thế có vẻ làm phức tạp hóa vấn đề khi vận dụng vào dạy ngôn ngữ, đó là nhận định chưa toàn diện.
5. Lớp 1, cần yêu thương
Trong bài hát “Cô và Mẹ”, có câu: “Cô và Mẹ là hai cô giáo, Mẹ và Cô ấy hai mẹ hiền”, sự yêu thương này giúp trẻ lớp 1 tự tin, mạnh dạn tham gia hoạt động ở lớp, trong gia đình – một cơ sở quan trọng của công nghệ giáo dục.
Món quà tặng đầu đời cho trẻ là yêu thương, những điều tốt đẹp khác, trẻ phải tự kiếm tìm. Niềm tin vào người lớn bắt đầu từ tình yêu thương trẻ và được xác lập thông qua quá trình học chủ động, những năm tháng suy xét, lớn khôn.
Dường như có sự nhầm lẫn này, một sự nhầm lẫn không vô tình!? Tôi cho rằng, tâm huyết của GS Hồ Ngọc Đại thể hiện trong TV1 – CNGD là khởi nguồn, là yêu thương dành cho trẻ.
6. Nhiều thế hệ trưởng thành được bắt đầu từ lớp 1 với tập đọc và chính tả
Đọc một văn bản Tập đọc, nghe người khác đọc và ghi lại thành chữ viết Chính tả, có từ rất lâu, được nhà trường xưa đặc biệt chú trọng. Phải chăng vì thế, với những ai đã trải qua nhà trường xưa, dù chỉ qua lớp 1, lớp 2, họ rất khó tái mù – đây là cơ sở thực tiễn. Tập đọc, Chính tả tốt ngay từ lớp 1 giúp học sinh đọc – hiểu – diễn đạt ở những lớp học cao hơn và có thể nói, trẻ khó tái mù.
7. Cần hiểu đúng vấn đề nêu gương trong giáo dục
Đứng trong hệ quy chiếu giáo dục mà công nghệ giáo dục vừa là mục tiêu, vừa là biện pháp (một phần tử của hệ quy chiếu giáo dục) để hiểu đúng vấn đề nêu gương. Dường như PGS Bùi Mạnh Hùng có sự nhầm lẫn hoặc gán ghép, bóc tách ngôn ngữ kiểu “giáo dục không cần nêu gương”, đó mới là không nêu gương trong khoa học. Không tương kính sẽ khó có tâm huyết, không tương kính thì khó từ chối quyền cao chức trọng để cống hiến và cho ra đời công trình TV1 – Công nghệ Giáo dục. Lẽ thường, lúc trao đổi trong không gian cảm xúc, ân tình, có sự cộng hưởng cao giữa người nói và người nghe, việc diễn đạt gần gũi, thật lòng, thẳng thắn thì không thể nói là không tương kính.
(Bài viết có trích dẫn tài liệu trong cuốn: Khoa học giáo dục Việt Nam từ đổi mới đến nay của hai tác giả Phan Văn Kha và Nguyễn Lộc)
TS Nguyễn Hoàng Chương
Trường Thực nghiệm có một ông bố rất hay đánh con. Mỗi lần bị bố đánh, thằng bé thường đánh bạn bè ở trường như một cách trút giận.
">7 điều trao đổi cùng người thẩm định chương trình Công nghệ giáo dục
Nhận định, soi kèo Shimizu S
"Bài hát Bỏ phố lên rừngcủa cô Phi Nhung mỗi lần tôi hát lại đều xúc động và nhớ đến cô. Ngay lúc này, tôi xin phép dành sự tưởng niệm đến cô", Tú Tri chia sẻ.
Nữ ca sĩ kể thần tượng cặp song ca Phi Nhung - Mạnh Quỳnh từ nhỏ. Âm nhạc của họ đã nuôi dưỡng ước mơ nghệ thuật của cô.
Tại Solo cùng bolero 2018, Tú Tri có thời gian tiếp xúc, làm việc với cố ca sĩ Phi Nhung. Tú Tri nhận nhiều lời chỉ bảo, góp ý chân tình của cố ca sĩ, giúp mình tiến bộ qua từng ngày.
Tú Tri hát 'Bỏ phố lên rừng'
"Thực sự, tôi rất vui với những ý kiến chia sẻ thẳng thắn từ cô Phi Nhung. Mỗi lời nhận xét của cô, tôi nghe và hiểu nên đã cố gắng khắc phục những lỗi của mình. Tôi luôn khắc ghi lời cô dạy trên bước đường làm nghề", Tú Tri chia sẻ.
Show diễn ra trong vòng 2 giờ đồng hồ với phong cách hướng đến dòng nhạc nhạc nhẹ, trữ tình. Trong hình tượng trưởng thành và gợi cảm, Tú Tri hát live gần 20 bài hát cùng ban nhạc. Cô kết hợp ăn ý cùng 2 nghệ sĩ khách mời: nhạc sĩ - ca sĩ Hamlet Trương và ca sĩ Huỳnh Thật.
Ca sĩ tạo điểm nhấn bằng những ca khúc sôi động quen thuộc được làm mới lại như Say tình, Tình 2000, Người tình trăm năm…
Tú Tri chia sẻ, minishow Lời tri ânlà điều mà cô đã ấp ủ từ lâu, kể từ khi đoạt Á quân Solo cùng Bolero. Nhưng phải đợi đến 6 năm sau, ca sĩ mới có thể có đủ cơ duyên để thực hiện, sau khi đã tích góp được kha khá những kinh nghiệm, thử thách...
Cuối đêm nhạc, Tú Tri thể hiện ca khúc Điều quý giá nhấtmà nhạc sĩ Thiên Ca viết riêng cho cô. Hành trình từ bé đến khi trưởng thành, cùng những cột mốc trên con đường âm nhạc được phát trên màn hình led khiến khán giả xúc động. Trong lúc thể hiện ca khúc, nữ ca sĩ bật khóc, ôm lấy bố mẹ của mình.
![]() | ![]() |
Thời gian qua, ca sĩ tham gia chương trình truyền hình thực tế Học viện cải lương 2024 do NSND Bạch Tuyết thực hiện.
Theo Tú Tri, cải lương là giấc mơ và cái nôi nuôi lớn năng khiếu nghệ thuật của mình. Cô cảm thấy may mắn khi được tham gia và sống trong môi trường chuyên nghiệp, dưới sự dẫn dắt của các nghệ sĩ gạo cội.
“Được trau dồi và thử thách trong những bài thi, tôi thấy giấc mơ của mình càng lớn hơn hơn, nhưng bản thân lại trở nên nhỏ bé hơn”, cô chia sẻ.
Tú Tri sinh năm 1999, đam mê dòng nhạc bolero trữ tình từ khi còn nhỏ. Cô được cộng đồng mạng đặt biệt danh "hot girl ca cổ" qua các clip hát cải lương đăng tải trên trang cá nhân. Cô là Á quân Solo cùng boleronăm 2018.
Sau đó, Tú Tri thử sức với cuộc thi Gương mặt điện ảnhvà đăng quang quán quân. Cô gái sinh năm 1999 đã có hàng chục giải thưởng từ ca hát, diễn xuất đến võ thuật.
Tú Tri hát hit Phi Nhung, nghẹn ngào tưởng nhớ cố ca sĩ
“Các phụ huynh và thí sinh nên sẵn sàng đón nhận kết quả này vì đề thi năm nay đã được điều chỉnh phù hợp với điều kiện kiện học tập trong tình hình dịch Covid-19. Điểm trúng tuyển của trường ĐH Y Hà Nội cũng không nằm ngoài xu hướng chung và sẽ cao hơn năm ngoái”, GS Tú nhận định.
Do phổ điểm mỗi năm khác nhau, để đảm bảo công bằng cho các thí sinh, GS Tú cho biết, Trường ĐH Y Hà Nội sẽ không sử dụng kết quả điểm thi THPT quốc gia của các năm trước để xét tuyển vào trường.
GS.TS Nguyễn Hữu Tú, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Y Hà Nội
Với những thí sinh có nguyện vọng xét tuyển vào ĐH Y Hà Nội năm 2020 nhưng đạt điểm thi không cao, GS Tú khuyên các em nên cân nhắc một số nghề liên quan đến y tế như cử nhân Sinh học, cử nhân Điện tử Y sinh học,…
Bên cạnh đó, ngoài cơ sở chính, Trường ĐH Y Hà Nội còn có phân hiệu tại Thanh Hóa đào tạo 2 mã ngành là bác sĩ y khoa và cử nhân Điều dưỡng.
"Chương trình đào tạo, nội dung giảng dạy, giảng viên tham gia giảng dạy, lượng giá... tương tự như tại cơ sở chính nhưng điểm trúng tuyển đầu vào có thể thấp hơn tối đa 3 điểm. Đây là cơ hội tốt nhất cho những thí sinh muốn được học và có tấm bằng tốt nghiệp của trường ĐH Y Hà Nội nhưng lại có điểm thi thấp hơn so với thí sinh tại cơ sở chính của trường”, GS. Tú khuyên.
GS Tú cũng cho rằng, tỉ lệ chọi của Trường ĐH Y Hà Nội tùy thuộc vào từng ngành khác nhau và theo từng năm. Do đó, thí sinh cần tham khảo điểm trúng tuyển của những năm trước và so sánh với điểm trúng tuyển nói chung của các trường Y để đưa ra quyết định phù hợp.
“Các em nên sắp xếp thứ tự nguyện vọng theo nguyện vọng mà các em yêu thích, tránh việc có điểm trúng tuyển vào Trường ĐH Y Hà Nội nhưng không được xét tuyển vì xếp ĐH Y Hà Nội sau nguyện vọng của một số trường có điểm trúng tuyển ít hơn”, GS Tú khuyên.
Về việc dành chỉ tiêu cho các thí sinh thi tốt nghiệp THPT đợ 2, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Y Hà Nội cho hay, nhà trường sẽ dành số dư về chỉ tiêu cho các ngành nếu sinh viên có nguyện vọng và đạt được tiêu chí xét tuyển theo yêu cầu.
Đối với vấn đề tăng học phí, theo ông Tú, nhà trường chưa thực hiện cơ chế tự chủ. Vì vậy, học phí năm học 2020-2021 chưa có gì thay đổi so với những năm học trước.
Thúy Nga
- Trường đại học Y Hà Nội vừa công bố điểm chuẩn xét tuyển đại học năm 2019, theo đó ngành Y khoa có điểm chuẩn cao nhất là 26,75 điểm.
">Điểm trúng tuyển vào ĐH Y Hà Nội năm 2020 có thể tăng cao
Phụ huynh Phần Lan được nhà trường thông báo việc học của con qua hệ thống Wilma. Khi con vào lớp 1, cha mẹ được cấp một địa chỉ email và password.
Mỗi ngày, giáo viên đều đánh giá buổi học của học sinh bằng cách tô màu ô đó. Ví dụ xanh ngọc là học sôi nổi, xám là trễ, đỏ là cúp tiết... kèm theo vài nhận xét ngắn gọn (xem ảnh).
HS tự dán sticker từng ngày theo ý thích và cô nhận xét. Trong ảnh, GV toàn khen bé học ngoan Trích từ Wilma, hệ thống liên lạc giữa GV và PH. P1: bỏ tiết; P2: trễ; P3: vắng có phép; P4: vắng không phép nhưng có giải thích sau; P5: bị đuổi khỏi lớp; P11: việc trường yêu cầu làm (ngoại khóa chẳng hạn); P12: học ở địa điểm khác; P13: học sôi nổi. |
Nếu nhà trường có hoạt động gì cho trẻ cần phụ huynh giúp chuẩn bị thì cũng thông báo qua Wilma. Bất cứ lúc nào phụ huynh cần trao đổi cũng có thể dễ dàng liên hệ với giáo viên và được phản hồi nhanh chóng.
Trước khi bé nhập học lớp 1, phụ huynh được yêu cầu điền một khảo sát khá chi tiết.
Nhà trường muốn biết về đặc điểm đứa trẻ, và đôi nét hoàn cảnh gia đình, ví dụ phụ huynh có nghiện rượu không, tài chính có vấn đề hay không...
![]() |
Một phụ huynh nhiệt tình đã chia sẻ "Phiếu liên lạc" của con mình, đang học lớp 4. |
Biết cặn kẽ vậy để có hướng giúp đỡ nếu cần, và ứng phó linh hoạt để học sinh được học hành, phát triển tốt nhất. Chẳng hạn, nếu phụ huynh nát rượu hay bạo hành thì sẽ bị tước quyền nuôi con, đứa bé được đưa đến sống ở "nhà an toàn" của các tổ chức xã hội.
Với những trường hợp bình thường, phụ huynh mỗi năm gặp giáo viên một lần, khoảng 15 - 20 phút. Họp phụ huynh "kiểu Phần" là họp riêng từng người chứ không phải chung cho cả lớp.
Giáo viên thường cũng chẳng "mắng vốn" gì, chỉ hỏi thăm để biết rõ hơn về học sinh như bé chơi thân với ai, ở nhà thích làm gì...
Lịch họp cũng linh hoạt, giáo viên đưa ra những giờ mình rảnh, phụ huynh thấy phù hợp thì đánh dấu.
Try giáo viên sẽ có thêm những cách liên lạc với phụ huynh ngoài Wilma. Chẳng hạn "Sổ liên lạc" hàng tuần trong hình dưới đây, cô giáo cho HS dán sticker (miếng dán) tùy thích cho từng ngày học, rồi cô ghi nhận xét để phụ huynh xem.
Với những học sinh quậy phá nghiêm trọng, bắt nạt bạn, trường cũng gặp phụ huynh để phối hợp giáo dục. Trường nào cũng có chuyên gia tâm lí "luôn luôn lắng nghe, luôn uôn thấu hiểu" để giải tỏa cho các em.
Cuối năm học, cũng có phát thưởng, mặc dù bậc tiểu học không có thi cử, điểm số. Bên cạnh những em có năng khiếu Toán, Ngoại Ngữ.... được khen thưởng, trường còn tuyên dương nhiều em tham gia tích cực văn nghệ, thể thao, những tấm gương "nghĩa hiệp" bênh vực khi bạn bị bắt nạt... Phần thưởng có khi chỉ là phiếu mua hàng trị giá 20 euro ở hiệu sách, nhưng ý nghĩa động viên rất lớn.
Với những học sinh tự kỉ, tăng động, phần việc của giáo viên vất vả hơn. Mỗi lần họp phụ huynh, giáo viên đều tích cực động viên, nói về những tiến bộ của trẻ để phụ huynh vui, bớt nhọc lòng. Những bé đặc biệt như thế có thể được tách ra học riêng giai đoạn đầu, về sau thì hòa nhập lớp thường. Nếu thấy cần thì giáo viên có thể đến nhà mỗi tuần 1 buổi để dạy kèm giúp bé theo kịp các bạn, hay tư vấn cho phụ huynh. Dĩ nhiên, phụ huynh không phải trả chi phí nào.
Có phụ huynh Việt Nam đề nghị cô giáo cho con mình thêm bài tập vì thấy bé hơi "dốt" Toán. Cô từ chối và nói đó là việc của cô, khi nào thấy cần cô sẽ cho thêm.
Nói chung, làm phụ huynh ở Phần Lan khá nhàn nhã.
Ông Nguyễn Xuân Vang (Cục trưởng Cục Hợp tác Quốc tế, Bộ GD-ĐT) |
Yếu tố đầu tiên và then chốt góp phần vào thành công của giáo dục Phần Lan là giáo viên. Yếu tố thứ hai là đầu tư của nhà nước, Phần Lan chi mạnh cho giáo dục. Yếu tố thứ 3 là những người liên quan như phụ huynh, cơ quan quản lý giáo dục, chính phủ, báo chí… đều ủng hộ giáo dục một cách tích cực, xây dựng. |
Làm phụ huynh 'kiểu Phần'
友情链接