Thể thao

Nhận định, soi kèo Gimcheon Sangmu vs Daejeon, 14h30 ngày 19/4: Kỳ phùng địch thủ

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-04-23 01:46:31 我要评论(0)

Hồng Quân - 19/04/2025 05:45 Hàn Quốc bóngbóng、、

ậnđịnhsoikèoGimcheonSangmuvsDaejeonhngàyKỳphùngđịchthủbóng   Hồng Quân - 19/04/2025 05:45  Hàn Quốc

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Xã Hoa Thành, huyện Yên Thành (Nghệ An) là vùng đất nổi tiếng về truyền thống hiếu học. Thời kì nào Hoa Thành cũng có người đỗ đạt cao cao đường khoa bảng, tên tuổi được ghi vào bảng vàng bia kí. Hiện nay xã này đang  lập kỷ lục với hơn 2 ngàn người làm nghề giáo.

Xã Hoa Thành như một chiếc nghiên mực khổng lồ nằm ở phía Đông huyện Yên Thành. Nét hiện đại của xã là có nhiều ngôi nhà cao tầng mọc lên nhưng tổng thể vẫn giữ được nét xưa cũ, vẫn những mái ngói thâm nâu ẩn hiện dưới những lũy tre xanh hiền hòa. Vẫn còn đó những cồn Bút, cồn Nghiên như biểu tượng ngàn đời của một vùng đất học.

{keywords}

Một góc xã Hoa Thành

Chúng tôi đến thăm làng Phan Đăng Lưu (Hoa Thành) vào buổi sáng đầy nắng. Ông Phan Xuân Lực, Bí thư Chi bộ làng Phan Đăng Lưu cho biết “Làng chúng tôi xưa nay luôn coi trọng và đặt sự học lên hàng đầu. Làng này không giàu có về vật chất như các làng quê khác nhưng giàu tri thức. Điều độc đáo nhất là làng chỉ có 120 nóc nhà nhưng đã có hơn 200 người theo nghề dạy học”.

Giáo viên của làng có đủ các trình độ, dạy từ cấp học mầm non cho đến đại học, trong đó có nhiều người là hiệu trưởng, hiệu phó, làm công tác quản lý giáo dục...

Theo ông Lực thì số giáo viên của làng đã về hưu và hiện nay đang đứng trên bục giảng đủ để mở được 4 trường học. Chưa tính đến hàng chục sinh viên của làng hiện nay đang theo học các trường sư phạm.

Trong làng có nhiều gia đình cả 3 đến 4 thế hệ theo nghề “gõ đầu trẻ”, nhiều gia đình bố mẹ, con cái, dâu rể, cháu chắt đều là giáo viên.

Những gia đình có cả “tiểu đội” giáo viên như gia đình thầy Phan Đăng Khải (12 người), thầy Phan Xuân Châu (6 người), thầy Phan Xuân Thu (7 người), thầy Phan Đăng Chuẩn (5 người)...

{keywords}

Một góc xã Hoa Thành ngày lễ hội

Chúng tôi tìm đến nhà thầy Phan Xuân Châu, nguyên giáo viên Trường THPT Phan Đăng Lưu, thấy thầy đang đọc sách. Thầy bảo “Về hưu rồi nhưng vẫn phải đọc, nâng cao kiến thức để dạy cho bọn trẻ trong làng”.

Tốt nghiệp phổ thông, thầy Châu gác bút nghiên ra trận đánh Mỹ. Hết chiến tranh, thầy trở về tiếp tục ước mơ xưa và trở thành giáo viên dạy Văn cấp III. Thầy Châu lấy vợ cũng là giáo viên và sinh được 3 người con. Nối nghiệp bố mẹ, các con của thầy nay là giáo viên THPT và đã bảo vệ xong luận án thạc sĩ. Tính cả dâu rể, thì gia đình thầy hiện nay có 6 giáo viên.

Theo chỉ dẫn của thầy Châu, chúng tôi đến nhà thầy Phan Xuân Khải. Vợ chồng thầy  là giáo viên, sáu người con của thầy đều học hành đỗ đạt, trong đó tiêu biểu là Phó GS Tiến sĩ khoa học trẻ Phan Xuân Hiếu - trong 10 gương mặt tiêu biểu được trao giải thưởng Quả cầu Vàng năm 2013.

Hiện nay, gia đình thầy là một “tiểu đội” giáo viên  12 người gồm cả dâu rể. Thầy Khải cho biết “Nghề giáo viên như là nghề truyền thống của làng. Những năm tháng khó khăn nhất, đồng lương không đủ sống nhưng vợ chồng thầy và giáo viên của làng vẫn bám trụ, không ai bỏ nghề. Đây chính là nét đặt biệt nhất của làng. Làng nhiều giáo viên nên rất thuận lợi trong việc dạy dỗ con cháu. Chính vì vậy mảnh đất và con người nơi đây rất lành, thuần chất và cũng rất trí tuệ”.

Không chỉ làng Phan Đăng Lưu, mà các làng khác như Hoa Thám, Chu Trạc, Đình Phùng… tỉ lệ giáo viên cũng đông không kém.

{keywords}

Thầy giáo Phan Đăng Chuẩn, Chủ tịch hội khuyến học Hoa Thành, dạy miễn phí cho trẻ em trong xã

Về Hoa Thành, dễ dàng bắt gặp những gia đình cha mẹ là nông dân, làm lụng vất vả, dãi dầu mưa nắng trên luống cày vẫn nuôi các con ăn học nên người như nhà bà Nguyễn Thị Hán có 7 người con, thì cả 7 đều là giáo viên. Bà Hán bảo “Đời tui nghèo chữ quá nên quý trọng người hay chữ, cố mà bóp bụng nuôi con thành ông trạng, ông nghè...”.

Thầy giáo Phan Đăng Chuẩn, Chủ tịch Hội Khuyến học xã Hoa Thành, thì thống kê được hiện nay trên toàn xã Hoa Thành có hơn 2 nghìn người theo nghề giáo.

“Có lẽ xã chúng tôi có số giáo viên nhiều nhất trong các làng xã ở Nghệ An. Mỗi dịp ngày Nhà giáo Việt Nam hay Tết đến xuân về, các thế hệ học trò từ khắp nơi đổ về Hoa Thành thăm thầy cô giáo cũ đông như trẩy hội. Làng xã ngập tràn trong muôn hoa. Đó là niềm hạnh phúc lớn nhất của nghề giáo”.

..." alt="Ngày Nhà Giáo Việt Nam: Xã lập kỉ lục có 2.000 người theo nghề giáo" width="90" height="59"/>

Ngày Nhà Giáo Việt Nam: Xã lập kỉ lục có 2.000 người theo nghề giáo

{keywords}

Trường Tiểu học - THCS Bến Ván, xã Lộc Bổn, huyện Phú Lộc

Theo đó, thầy giáo Lâm Minh Hào chịu mức kỷ luật “cảnh cáo” vì đã có hành vi đánh 6 em học sinh Ngô Đình M., Võ Văn Đ., Võ Văn L., Lê Đình T., Lê Đức T. và Võ Quốc D.T. Đây là 6 học sinh lớp 7/1 do thầy Hào làm chủ nhiệm). Đồng thời, thầy Hào không được xếp làm chủ nhiệm lớp 7/1, tuy nhiên công tác giảng dạy của thầy vẫn được tiến hành bình thường do vi phạm lần đầu.

Bà Hương cho biết thêm, bên cạnh đó, thầy Cao Trường Sơn, Hiệu trưởng trường Tiểu học - THCS Bến Ván cũng sẽ bị xếp loại "không hoàn thành nhiệm vụ" vào cuối năm học 2016-2017 vì không điều hành tốt công việc.

“Chúng tôi sẽ cân nhắc, nếu hiệu trưởng Sơn vi phạm và mắc những lỗi đáng tiếc về quản lý thời gian tiếp theo thì sẽ bị xem xét vị trí hiện tại. Để xảy ra lỗi như trên có phần không nhỏ của hiệu trưởng khi triển khai không thấu đáo đến cán bộ, giáo viên việc xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” - bà Hương khẳng định.

Hiện thầy Hào đã đến nhà 6 học sinh bị đánh, xin lỗi cha mẹ các cháu và đã được mọi người bỏ qua. Phụ huynh 6 em trên cũng đã viết đơn gửi trường, phòng xin bỏ qua cho lỗi thầy Hào. 6 học sinh cũng đã đi học lại bình thường.

{keywords}

Các học sinh cấp 2 trường Tiểu học - THCS Bến Ván bị thầy giáo chủ nhiệm đánh bầm đùi, mông

Về phía phòng GD-ĐT huyện Phú Lộc, trong tuần này sẽ làm công văn gửi tất cả các trường trên địa bàn rút kinh nghiệm. Việc giáo viên vi phạm những việc về lời nói, hành động không đúng mực với học sinh sẽ được nghiêm cấm triệt để một lần nữa để răn đe.

Vào kỳ họp sơ kết giữa kỳ, bà Hương dự tính sẽ nhắc lại câu chuyện trên để rắc lại công tác quản lý ở các trường, tránh trường hợp tương tự đáng tiếc xảy ra. Đồng thời một bộ tiêu chí thi đua đối với các hiệu trưởng sẽ được đưa ra để nâng cao chất lượng quản lý trong trường học.

{keywords}

TS. Phạm Văn Hùng, Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Thừa Thiên Huế (ngoài cùng bên trái) cùng đoàn làm việc của Sở về kiểm tra vụ việc ở trường Bến Ván.

Như Dân trí đưa tin, ngày 22/10 do trùng tiết không có ai dạy lớp 7/1 nên trong lớp này xảy ra tình trạng lộn xộn. Các học sinh đùa giỡn, một số học sinh nam và nữ giành ghế ngồi nên ghế bị gãy. Thầy Hào đang dạy gần đó qua kiểm tra, đã gọi 6 học sinh trên lên bảng và dùng thước gỗ đánh vào phần mông, đùi các em gây bầm tím.

Khi về nhà phụ huynh phát hiện ra con mình bị thương nên đã có ý kiến lên trường. TS. Phạm Văn Hùng, Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Thừa Thiên Huế đã đích thân về tại trường sáng 24/10 kiểm tra sự việc. Nguyên nhân được xác định là do thầy Hào đánh các học sinh và nhà trường không phát hiện sớm để trấn an phụ huynh. Qua sự việc, ông Cao Trường Sơn, Hiệu trưởng nhà trường cho biết trường sẽ rút kinh nghiệm sâu sắc.

(Theo Dân Trí)

" alt="Kỷ luật mức cảnh cáo thầy chủ nhiệm đánh 6 học sinh bầm đùi, mông" width="90" height="59"/>

Kỷ luật mức cảnh cáo thầy chủ nhiệm đánh 6 học sinh bầm đùi, mông

Độc giả Lea có góc nhìn rất đáng quan tâm. Theo bạn, mỗi năm chỉ nên tổ chức 5-6 cuộc thi lớn như Hoa hậu Việt Nam, Miss World Viet Nam, Miss Universe Vietnam, Miss Grand Vietnam, Miss Supranational Vietnam và nếu có thể thì sẽ có thêm Miss Earth Vietnam: “Tôi nghĩ việc cấp phép cho 25 cuộc thi sắc đẹp là quá nhiều và không cần thiết. Chưa kể nhiều cuộc thi được tổ chức nhưng không đáp ứng được về mặt chất lượng của thí sinh và công tác chuẩn bị cho cuộc thi. Không chỉ thế, rất nhiều người được gọi là Hoa hậu, Á hậu nhưng trình độ học vấn, nhân cách hay điều nhỏ nhất như khả năng trình diễn vẫn không thể đáp ứng được, tiêu biểu như một cuộc thi đã tổ chức gần đây”.

Bạn đọc cho rằng số lượng cuộc thi ít nhưng chất sẽ giúp các đơn vị tổ chức “đào tạo được một cách bài bản nhất nhằm giúp các đại diện được gửi đến đấu trường quốc tế với sự chuẩn bị chu đáo”.

Các người đẹp đoạt giải cuộc thi Hoa hậu Các dân tộc Việt Nam 2022.

Mất gì đâu mà phải săm soi? 

Trái ngược với những ý kiến kể trên, không ít độc giả lại có góc nhìn hoàn toàn khác. Điển hình như bạn Nguyen Lam Thi: “Hoa hậu là hoạt động có tính văn hoá kinh tế. Một năm 30 cuộc thi hoa hậu cũng để tăng trưởng kinh tế. Mất gì đâu, sao phải săm soi nhiều hay ít?”.

Trong khi đó, bạn Minh Minh phân tích khá công tâm: “Bạn nào là fan các cuộc thi sắc đẹp thì biết Việt Nam chưa gọi là nhiều cuộc thi đâu. Những cái lẻ tẻ ao làng ai cũng tổ chức được hoặc tổ chức chui ở đâu đó đâu có đủ để công nhận danh hiệu. Bằng chứng là các cuộc thi sắc đẹp nhiều nhưng chẳng qua các bạn giờ mới biết do người Việt xuất thân cuộc thi đẩu đâu thắng giải cuộc thi lớn được công nhận để lên báo thường xuyên. Còn chuyện bạn không quan tâm không thích các cuộc thi đó là gu mỗi người. Có người thích theo dõi có người vẫn tổ chức. Không thích cứ lướt qua, để thời gian tự động đào thải”.

Bạn Minh Minh cũng cho biết thêm: “Mỗi người cứ làm tốt nhiệm vụ nào được thì cứ làm, cứ phát huy, không bổ ngang cũng bổ dọc. Có nhiều bác cứ ngồi ở nhà lướt web rồi dễ dàng phê phán, tạo drama này kia. Phải chi trong công việc các bác cũng nhiệt tình như công việc vận hành và luyện tập, đi hoạt động tập thể của các hoa hậu (có chất lượng) tốt biết mấy”.

Trong khi đó, độc giả Quang Vinh Nguyen lại nhìn nhận câu chuyện ở một khía cạnh hoàn toàn khác: “Vấn đề là quy định mở quá dễ dàng với các tỉnh, thành được tổ chức thi nên nhiều cuộc thi không chất lượng chứ không phải đi đếm số cuộc thi đã đăng ký để nói nhiều hay ít”.

Bạn Vinh cũng nêu ý kiến rất đáng quan tâm: “Nếu mà chia theo lĩnh vực, địa giới thì đúng là không nhiều thật. Ví dụ nói về người đẹp địa phương giả sử mỗi tỉnh có 1 cuộc thi đúng là quá ít, dù nhìn tổng thể là có 64 cuộc thi cơ đấy, rồi mỗi đoàn thể lại có 1cuộc thi nữa... Vì vậy tùy theo cách nhìn mà nói nhiều hay ít. Nhưng thú thực là các cuộc thi hoa hậu, người đẹp bây giờ quá nhàm rồi vì cũng một bài trình diễn cả, kể cả chất lượng thí sinh cũng không cao. Thậm chí có cuộc thi còn chấp nhận cả thí sinh phẫu thuật thẩm mỹ, có gia đình nữa thì sao mà chất lượng được”.

Trong khi đó, các độc giả như Dudunguyen6 hay Phamduykhanh cho rằng: “Bất cứ cái gì ít và khan hiếm mới đáng quý, còn cái gì càng nhiều càng trở lên tầm thường”; “Hiếm mới quý, nhiều quá thấy nhàm. Ngày nay hoa hậu nhiều quá danh hiệu Hoa hậu đâu còn nhiều giá trị như ngày xưa”. Đây cũng là thực tế đã được chứng minh. Trước đây, vài năm mới có một cuộc thi nhan sắc nên các mỹ nhân như Diệu Hoa, Hà Kiều Anh… đều là những người có tài có sắc và ghi dấu ấn sâu đậm trong lòng khán giả gần xa. Những năm gần đây, người ta thậm chí không thể nhớ Hoa hậu Việt Nam là ai, Hoa hậu Hoàn vũ là ai… dù có người rất đẹp, có người chẳng ít scandal… Đó có phải thực trạng các cơ quan chức năng cần quan tâm?

Lê Cúc (tổng hợp) 

" alt="Dẹp luôn các cuộc thi hoa hậu đi" width="90" height="59"/>

Dẹp luôn các cuộc thi hoa hậu đi