当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo AS Roma vs Napoli, 2h45 ngày 3/2: Trở ngại lớn 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Al Minaa vs Newroz, 21h00 ngày 4/2: Tin vào chủ nhà
Một người phụ nữ chi hơn 11 nghìn bảng Anh thuê dàn máy bay không người lái để tổ chức sinh nhật cho chó.
" alt="Người đi bộ bị gió thổi bay trên đường"/>Trong những đợt nắng nóng, tắm nước ấm có thể là điều cuối cùng bạn muốn. Tuy nhiên, đây có thể là chìa khóa giúp bạn nhanh chóng thiếp ngủ ngon lành.
Các nhà khoa học tin rằng bằng cách ngâm cơ thể trong nước ấm, quá trình điều chỉnh nhiệt độ tự nhiên được hỗ trợ, cải thiện giấc ngủ. Phương pháp này được gọi là “hiệu ứng tắm nước nóng”.
Tổ chức Giấc ngủ cho biết: “Trước khi đi ngủ, thân nhiệt của con người giảm tự nhiên, trong khi nhiệt độ da của bàn tay và bàn chân tăng lên. Ngày càng nhiều nghiên cứu cho thấy, tắm nước ấm có thể cải thiện chất lượng giấc ngủ”.
Nghiên cứu được công bố trên Thư viện Y khoa Quốc gia đã xem xét thêm việc tắm nước ấm trước khi đi ngủ có thể ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ như thế nào.
Các nhà chuyên môn muốn xem xét cách làm ấm cơ thể rút ngắn thời gian đi vào giấc ngủ sau khi tắt đèn như thế nào.
Các mẹo khác giúp bạn ngủ ngon trong mùa hè:
- Dùng khăn ướt, túi đá hoặc giữ chai nước lạnh lên da để hạ nhiệt
- Mặc đồ ngủ may từ vải cotton thoáng mát, thấm mồ hôi
- Không tập thể dục trước khi đi ngủ
- Tránh các bữa ăn quá nhiều chất, cay nóng
- Đóng cửa sổ và rèm cửa.
An Yên(Theo Mirror)
Tư thế ngủ gây hại cho cột sống nhấtHầu hết chúng ta không quan tâm nhiều đến tư thế ngủ nhưng nếu không để ý, bạn có thể vô tình gây hại cho sức khỏe." alt="Lý do nên tắm nước ấm trước khi ngủ vào mùa hè"/>Quyết định thay đổi quyết định khởi tố bị can đối với Hồ Hữu Hòa, sinh năm 1984, trú tại huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, về tội "Môi giới hối lộ" quy định tại Điều 365 Bộ luật Hình sự năm 2015.
Viện KSND tối cao đã phê chuẩn và tống đạt các quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can nêu trên.
Phan Văn Anh Vũ |
Phan Văn Anh Vũ là Chủ tịch HĐQT của Công ty cổ phần Xây dựng Bắc Nam 79. Vũ là bị cáo trong hàng loạt vụ án như vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí ở TP.HCM; cố ý làm lộ bí mật Nhà nước...
Vũ "nhôm" đang chấp hành hình phạt tổng hợp 30 năm tù về nhiều tội danh như: Cố ý làm lộ tài liệu bí mật Nhà nước; Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ; Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản.
Đoàn Bổng
Phan Văn Anh Vũ đã lợi dụng "quan hệ vàng" với lãnh đạo Đà Nẵng để nắm bắt thông tin quy hoạch về các dự án đất của Đà Nẵng, đặc biệt tại các vị trí ven biển...
" alt="Bộ Công an khởi tố Vũ 'nhôm' tội đưa hối lộ"/>Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Kahrabaa, 21h00 ngày 3/2: Khó cho ‘lính mới’
Sau đó, bạn bè và gia đình của doanh nhân này cũng mua nhà ở Mussomeli. Mặc dù, mua được căn nhà với giá cực rẻ, nhưng Rubia Daniels cảnh báo mọi người cần nhìn nhận một cách thực tế... nếu mua nhà giá 1 Euro sẽ phải sửa sang chúng.
Những căn nhà được rao bán với giá rẻ hơn bát phở thường phải sửa chữa do bị xuống cấp |
Cơ duyên đưa Rubia đến với nhà 1 Euro là sau khi đọc một bài báo về thị trấn Mussomeli. Nữ doanh nhân tìm hiểu nhiều về thị trấn cũng như các ngôi nhà được rao bán. Sau đó, cô bay đến đảo Sicily (Italia) với hy vọng sẽ mua được một căn nhà. Rubia rất nghiêm túc với quyết định mua, dành thời gian nhiều ngày tham quan, đưa ra quyết định và xem xét giấy tờ.
Giá thực tế cao hơn 1 Euro, vì đâu?
Tuy nhiên, giá 1 Euro chỉ là rao bán, giá thực tế sẽ cao hơn. "Họ đang hồi sinh thị trấn và đó lý do tại sao ngôi nhà được bán cho bạn giá 1 Euro, sau đó bạn phải sửa sang", Rubia bày tỏ.
Bất kỳ ai mua căn nhà 1 Euro ở Mussomeli đều phải cải tạo trong 3 năm. Nếu sau 3 năm mà không cải tạo, sửa chữa sẽ đối diện với việc mất tiền cọc là 5000 Euro (140 triệu đồng).
Chi phí sửa chữa nhà có thể lên đến con số hàng tỷ đồng |
Chi phí cải tạo một căn nhà dao động từ 100 Euro đến 700 Euro/m2 (2,8 triệu đồng - 19,8 triệu đồng). Diện tích mỗi căn dao động từ 11-190m2, tổng chi phí cải tạo có thể lên tới 133.000 Euro (3,7 tỷ đồng).
Người mua nhà ở Mussomeli có thể sửa sang nội thất theo ý mình, nhưng mặt tiền phải giữ nguyên. Năm 2019, Rubia bắt đầu cải tạo nhà. Đến nay, người phụ nữ này chi 12.000 USD (276 triệu đồng) mua vật liệu và tiền công thợ. Ước tính chi phí bỏ ra khoảng 20000 USD (460 triệu đồng). Do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 nên quá trình cải tạo nhà của Rubia đang bị ảnh hưởng.
Ngoài việc háo hức mua nhà giá rẻ thì người mua còn phải dành cả tuần tham quan, lựa chọn và xem xét giấy tờ |
Chia sẻ lời khuyên với người mua nhà 1 Euro, Rubia khuyên nên tìm hiểu kỹ về nơi muốn mua nhà. Ở Italia còn có các thị trấn khác đang rao bán nhà 1 Euro, nhưng mỗi nơi có quy tắc về cải tạo lại nhà và thanh toán khác nhau, người mua nên dành 1 tuần để tìm nhà.
"Nếu tìm được vị trí ưng ý, báo cho họ (cơ quan chức năng) biết muốn đăng ký mua căn nhà đó khi hiều người tìm kiếm những ngôi nhà này", Rubia khuyên.
Diệu Quỳnh (Theo Daily Mail)
Người may mắn này sẽ được sở hữu cả ngôi nhà cổ với giá cực kỳ "hời".
" alt="Mua nhà rẻ hơn bát phở tưởng trúng lớn giật mình đội thêm hàng tỷ đồng"/>Mua nhà rẻ hơn bát phở tưởng trúng lớn giật mình đội thêm hàng tỷ đồng
Xây sản phẩm mẫu rồi cho dùng thử
Điển hình là việc triển khai Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu cấp bộ, tỉnh (LGSP). Tính đến tháng 12/2019, cả nước mới có 4 bộ và 21 tỉnh xây dựng và kết nối LGSP với Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia (NGSP) do Cục Tin học hóa chủ trì xây dựng.
Bản thân LGSP không phải là phần mềm dành cho người dùng sử dụng trực tiếp để cảm nhận được. Nhiệm vụ của nền tảng này là kết nối các phần mềm với nhau. Do đó, với một số bộ, tỉnh mà lượng dữ liệu chưa nhiều thì chưa rõ hiệu quả của LGSP.
“Chúng tôi cho rằng, nếu có cái mới, mọi người chưa thực sự hiểu nó là gì, hoặc nó giúp ích được gì cho mình, thì cần có 1 sản phẩm mẫu để các nơi sử dụng thử. Sau khi dùng thử, trải nghiệm thử, họ sẽ hiểu hiệu quả và sẽ tìm cách triển khai”, ông Đỗ Công Anh bày tỏ.Với cách nghĩ khác đó, Cục Tin học hóa đã nâng cấp NGSP để cung cấp cho tất cả các đơn vị, bộ, tỉnh có nhu cầu. Thời gian triển khai kỹ thuật cho mỗi đơn vị trung bình là 1 ngày. Sau đó kết nối, đào tạo, chuyển giao mất khoảng 3-5 ngày.
Từ khi nâng cấp NGSP để phục vụ việc “dùng thử”, đến tháng 7/2020, toàn quốc đã có 55/63 tỉnh có LGSP, 8 tỉnh còn lại đều đang có kế hoạch triển khai, có đơn vị đang phê duyệt dự án, có đơn vị đang triển khai đấu thầu, dự kiến sẽ hoàn thành trong năm 2020; 19/22 bộ, cơ quan ngang bộ đã có LGSP, 3 đơn vị còn lại đang trong quá trình đấu thầu, triển khai dự án.
Chủ động phục vụ người dân và doanh nghiệp
Một minh chứng nữa cho thấy hiệu quả vượt trội của cách nghĩ khác, cách làm mới, đó là trong việc triển khai dịch vụ công trực tuyến (DVCTT). Tính đến tháng 12/2019, Bộ TT&TT mới có 27% DVCTT mức 3, 17% DVCTT mức 4; toàn quốc có 26,68% DVCTT mức 3, 10,76% DVCTT mức 4.
Theo cách làm trước kia, mỗi bộ, tỉnh nâng mức độ DVCTT theo cách làm lần lượt, có thể đăng ký năm nay 10 DVCTT, sang năm 15 DVCTT. Thực tế cho thấy cách làm này không thực sự hiệu quả, tiến độ triển khai DVCTT nhìn chung còn chậm, số lượng hồ sơ DVCTT của người dân, doanh nghiệp rất thấp.
Cục Tin học hóa xác định cần phải chuyển từ tư duy cung cấp những gì đang có sang tư duy chủ động phục vụ người dân và doanh nghiệp, đồng thời đặt câu hỏi tại sao cơ quan nhà nước không chủ động cung cấp tất cả các dịch vụ công trên cổng dịch vụ công, hệ thống thông tin một cửa?
Nghĩ khác - làm mới, Cục Tin học hóa đã phối hợp với Trung tâm Thông tin, Văn phòng Bộ TT&TT để triển khai áp dụng mô hình trước tiên tại Bộ TT&TT, nâng cấp cổng dịch vụ công, hệ thống thông tin một cửa theo mô hình nền tảng, như vậy tất cả các dịch vụ công đều được triển khai đồng bộ, thống nhất.
Sau đó, Cục Tin học hóa triển khai cổng hỗ trợ thanh toán trực tuyến PayGov, kết nối với cổng dịch vụ công, cho phép người dân thanh toán trực tuyến. Điều này đồng nghĩa tất cả DVCTT mức 3 đã được đưa lên mức 4.
Đến tháng 7/2020, Bộ TT&TT và Bộ Y tế là 2 Bộ đầu tiên công bố đạt 100% DVCTT mức 4; toàn quốc có 30,69% DVCTT mức 3, 15,91% DVCTT mức 4. Vừa qua, Cục Tin học hóa đã phối hợp với Sở TT&TT Bến Tre, Sở TT&TT Tây Ninh và một số địa phương khác để phấn đấu đưa được tối đa DVCTT của các địa phương đó lên mức 4.
“Cục cũng đã có công văn gửi các sở TT&TT và đơn vị chuyên trách CNTT của các bộ, đề nghị kết nối với hệ thống PayGov để nhanh chóng đưa được các DVCTT mức 3 lên mức 4; xây dựng văn bản hướng dẫn triển khai DVCTT theo mô hình mới, phấn đấu đạt tối đa DVCTT mức 4”, Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa chia sẻ thêm.
Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa Đỗ Công Anh trình bày cách làm mới trong xây dựng Chính phủ số tại Hội nghị trực tuyến Giao ban quản lý nhà nước tháng 7/2020 của Bộ TT&TT. Ảnh: Trọng Đạt. |
Quản lý bằng số liệu
Gần đây, công tác theo dõi, đôn đốc giám sát quá trình triển khai chính phủ điện tử, hướng tới chính phủ số cũng đã và đang được áp dụng những cách nghĩ khác, cách làm mới.
Từ trước đến nay, việc đánh giá thực tế triển khai vẫn thường được tiến hành qua mẫu báo cáo, phiếu khảo sát.
Tuy nhiên, theo chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ TT&TT là “muốn quản lý tốt thì phải đo đạc được, phải có số liệu”, trong năm 2020, Cục Tin học hóa đã đẩy mạnh triển khai hệ thống giám sát Chính phủ điện tử (EMC).
Hệ thống này có khả năng thu thập, đo đạc mức độ sử dụng cổng DVCTT, hệ thống thông tin một cửa, đánh giá được mức độ truy cập của người dân vào DVCTT, đánh giá được mức độ nộp, xử lý và trả kết quả DVCTT, kể cả thời gian từ lúc nộp đến lúc trả kết quả của mỗi hồ sơ.
“Đến nay, 50 tỉnh, 7 bộ đã và đang liên hệ với Cục Tin học hóa để triển khai kết nối, dữ liệu liên tục được gửi về hệ thống EMC, bao gồm dữ liệu người dân truy nhập vào DVCTT thế nào, đến từ đâu (mạng xã hội hay Google Search hay vào thẳng cổng DVCTT), họ xem trang nào, nộp hồ sơ nhiều nhất vào dịch vụ công nào...”, Phó Cục trưởng Đỗ Công Anh nói.
Sẵn sàng đồng hành với địa phương và doanh nghiệp
Với cách nghĩ “không chỉ làm vai trò ra văn bản hướng dẫn, đôn đốc, tổng hợp báo cáo mà còn đồng hành cùng các Sở TT&TT, các đơn vị chuyên trách về CNTT, qua đó chủ động tháo gỡ vướng mắc trong triển khai”, Cục Tin học hóa đã đẩy mạnh các hoạt động song phương giữa Cục với từng sở, từng đơn vị chuyên trách CNTT; tổ chức các buổi làm việc trực tuyến nhanh, hiệu quả trong khoảng 15-30 phút.
Chủ động tạo lập các nhóm làm việc trực tiếp giữa cán bộ của Cục với các cán bộ của sở, đơn vị chuyên trách CNTT, thời gian qua, Cục đã tổ chức được các buổi đào tạo cả trực tiếp và trực tuyến với 100 chuyên gia về CNTT của các sở, đơn vị chuyên trách, qua đó thiết lập được mạng lưới mà gần như tất cả các vấn đề vướng mắc cần tháo gỡ sẽ được gửi trên các nhóm đến Cục Tin học hóa để xử lý kịp thời.
Về hoạt động đồng hành cùng các doanh nghiệp công nghệ số, với cách nghĩ “không chỉ là cơ quan quản lý nhà nước mà còn có vai trò dẫn dắt các doanh nghiệp số tham gia vào chuyển đổi số quốc gia”, Cục Tin học hóa theo sự chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ TT&TT đã tổ chức đều đặn Ngày thứ Sáu công nghệ với các sự kiện ra mắt nền tảng công nghệ.
“Đến giờ, Ngày Thứ Sáu công nghệ đã bước đầu có tiếng vang, có tác dụng. Rất nhiều doanh nghiệp công nghệ, thậm chí các startup, công ty ở Singapore đã liên hệ với Cục để giới thiệu các sản phẩm, nền tảng của mình, và đề nghị được tham gia ứng dụng công nghệ vào công cuộc phòng chống Covid”, Phó Cục trưởng Đỗ Công Anh cho hay.
Mặt khác, Cục Tin học hóa đã thu hút các doanh nghiệp cùng tham gia xây dựng các tiêu chuẩn kỹ thuật, chủ động góp ý cho các văn bản, chính sách, chủ động hỗ trợ các bộ, tỉnh triển khai xây dựng chính phủ điện tử hướng tới chính phủ số.
Các địa phương thường chi 0,3% ngân sách nhà nước hàng năm cho CNTT. Với cách nghĩ “không coi đây là khoản chi, mà cần coi đây là khoản đầu tư và sẽ mang lại giá trị lớn hơn nhiều trong tương lai”, Bộ TT&TT liên tục làm việc với các địa phương, qua đó khuyến nghị các tỉnh dành ít nhất 1% chi ngân sách cho CNTT.
Bình Minh
50 triệu người dân cài đặt ứng dụng Bluezone, đó là mục tiêu mà Bộ TT&TT đề ra nhằm giúp Việt Nam nắm trong tay một công cụ hiệu quả để chống lại sự lây lan của Covid-19.
" alt="Cách nghĩ và cách làm mới trong xây dựng Chính phủ số"/>Điểm nhấn tại khu vực trưng bày của VinFast là mẫu ô tô điện “quốc dân” VinFast VF 5 Plus và 5 mẫu xe máy điện thời trang, phong cách. Đây là những dòng sản phẩm bán chạy nhất của VinFast nhờ sở hữu thiết kế bắt mắt, thời trang cùng nhiều tính năng an toàn, thông minh và mức giá phù hợp với số đông người tiêu dùng. Ngoài ra, bộ sưu tập phụ kiện thời trang do VinFast kết hợp cùng stylist Ben Phạm ra mắt, lấy cảm hứng từ xe VinFast VF 5 Plus, cũng lần đầu tiên được giới thiệu trong chuỗi sự kiện này.
Các chủ nhân ô tô điện chắc chắn sẽ hứng thú với bộ sạc treo tường tại nhà có công suất 7,4 kW mà VinFast sắp giới thiệu rộng rãi tới người tiêu dùng. Thiết bị áp dụng công nghệ hiện đại, tuân thủ các tiêu chuẩn khắt khe nhất về kĩ thuật và an toàn điện. Với thiết kế đơn giản, nhỏ gọn của bộ sạc, người dùng có thể tự lắp đặt thiết bị tại nhà theo tài liệu hướng dẫn của VinFast, được bảo hành chính hãng 24 tháng.
Đặc biệt, đến với sự kiện, khách hàng đặt cọc mua xe VF 5 Plus sẽ được áp dụng chính sách bán hàng mới nhất trong tháng 9/2023 của VinFast, với quà tặng là 01 năm gói bảo hiểm thân vỏ và pin trị giá 1,35% giá trị xe/năm, cùng 01 gói dán phim 3M - Signature trị giá 5.900.000 đồng. Chương trình được áp dụng đồng thời với chính sách hỗ trợ ưu đãi lãi suất cho khách hàng vay mua xe ô tô điện và thanh toán bằng voucher Vinhomes và voucher Sống xanh.
Bên cạnh VinFast, triển lãm Green Growth Show 2023 còn thu hút khoảng 100 doanh nghiệp Việt Nam và quốc tế, với các gian hàng được thiết kế, trang trí đẹp mắt, mang màu sắc, thông điệp và câu chuyện riêng về chuyển đổi xanh. Các sản phẩm, dịch vụ tăng trưởng xanh được trưng bày tại triển lãm thuộc 9 lĩnh vực gồm: nông nghiệp xanh, hữu cơ; sản xuất xanh; xuất khẩu xanh; giao thông xanh; đô thị xanh, thông minh; môi trường xanh; tiêu dùng xanh; tài chính xanh; du lịch xanh.
Triển lãm Green Growth Show 2023 sẽ là cầu nối giúp tăng cường hiệu quả gắn kết giữa doanh nghiệp với khách hàng, đồng thời góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng về vai trò, ý nghĩa của tăng trưởng xanh và phát triển bền vững.
Triển lãm sẽ mở cửa xuyên suốt cho khách đến tham quan từ 09h00 đến 22h00 trong 05 ngày, từ 13/9 đến hết ngày 17/9/2023, tại tuyến phố đi bộ Nguyễn Huệ (Quận 1, TP.HCM).
Thế Định
" alt="VinFast hâm nóng Green Growth Show 2023 với loạt xe điện, phụ kiện độc đáo "/>VinFast hâm nóng Green Growth Show 2023 với loạt xe điện, phụ kiện độc đáo