当前位置:首页 > Kinh doanh > Nhận định, soi kèo AS Roma vs Napoli, 2h45 ngày 3/2: Trở ngại lớn 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Pyramids vs Mansoura, 22h30 ngày 4/2: Đẳng cấp chênh lệch
Trợ lý ảo Viettel có khả năng cung cấp câu trả lời về 20.000 văn bản pháp luật còn hiệu lực. Các văn bản pháp luật đã được cập nhật vào trợ lý ảo bao gồm luật, nghị định, thông tư của các bộ, ban, ngành.
Đánh giá cao những nỗ lực phát triển trợ lý ảo của Viettel nhưng Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cũng nhận định rằng việc xây dựng trợ lý ảo cho bộ máy công chức hiện mới ở bước khởi đầu.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, các doanh nghiệp trong nước đang phát triển 4 trợ lý ảo phục vụ người Việt Nam. Đó là trợ lý ảo lập pháp để phát hiện những mâu thuẫn khi làm văn bản pháp luật, trợ lý ảo tòa án để giảm bớt công việc cho các thẩm phán, trợ lý ảo hỗ trợ bộ máy cán bộ công chức và trợ lý ảo hỗ trợ tư pháp cho người dân.
Đây là 4 trợ lý ảo sẽ thay đổi căn bản cách sống và làm việc.
Đưa dữ liệu số thành nguồn lực quan trọng phục vụ chuyển đổi số
Ngày 10/10, tại Hà Nội, Bộ TT&TT tổ chức chương trình chào mừng Ngày Chuyển đổi số quốc gia năm 2023 chủ đề “Tạo lập và khai thác dữ liệu số để tạo ra giá trị”, được truyền hình trực tiếp trên sóng của Đài Truyền hình Việt Nam.
Tại sự kiện, Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ rõ, việc tổ chức chương trình Ngày Chuyển đổi số quốc gia thể hiện quyết tâm của Đảng, Nhà nước ta, của hệ thống chính trị, cộng đồng doanh nghiệp và nhân dân cả nước trong chuyển đổi số.
Năm 2023 là năm dữ liệu số quốc gia, với quan điểm dữ liệu số là tài nguyên quốc gia, là nền tảng của sự phát triển, cần nắm bắt, tận dụng cơ hội để khai thác, phát huy giá trị của dữ liệu số trở thành nguồn lực quan trọng cho phục vụ phát triển kinh tế số, xã hội số, công dân số.
Cùng với việc chỉ ra đặc trưng riêng có của tài nguyên dữ liệu là do con người tạo ra và không bị cạn kiệt, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, Phó Chủ tịch Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số lưu ý về vai trò quyết định của người nắm giữ nền tảng số, dữ liệu số: “Chuyển đổi số Việt Nam mà không dựa trên các nền tảng số Việt Nam thì người hưởng lợi chính từ chuyển đổi số Việt Nam lại không phải Việt Nam. Nền tảng số Việt Nam là lời giải chính và đột phá cho chuyển đổi số Việt Nam”.
Công bố bản đồ công nghệ lĩnh vực TT&TT
Tại Hội nghị giao ban quản lý Nhà nước Quý 3/2023 của Bộ TT&TT, sáng ngày 9/10, phiên bản đầu tiên của bản đồ công nghệ cho 8 lĩnh vực thông tin và truyền thông (TT&TT) được giới thiệu.
8 bản đồ công nghệ được giới thiệu đầy đủ tại cổng thông tin của Bộ, để các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân nghiên cứu, áp dụng và phối hợp cùng với các đơn vị của Bộ liên tục hoàn thiện, cập nhật hàng năm.
Mỗi bản đồ gồm một tài liệu mô tả, đánh giá chi tiết từng công nghệ và một trang đồ họa (bản đồ) thể hiện các thông tin ngắn gọn về các công nghệ có tác động đáng kể đến lĩnh vực, với các loại thông tin: Mức độ trưởng thành của công nghệ, mức độ ảnh hưởng của công nghệ, các giai đoạn của sự kỳ vọng của công nghệ theo thời gian.
Theo ông Nguyễn Khắc Lịch, Vụ trưởng Vụ Khoa học và Công nghệ, Bộ TT&TT, bản đồ công nghệ nhằm trả lời ba câu hỏi sống còn mà thế giới công nghệ số đặt ra cho mọi cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp. Đó là: các xu hướng lớn nào ảnh hưởng tới ứng dụng công nghệ số trong năm nay; Các công nghệ số nào có tiềm năng cân bằng giữa giá trị và rủi ro; các công nghệ số mới nổi nào nên thận trọng khi triển khai.
Mỹ tài trợ 3,25 triệu USD thúc đẩy thương mại số
Ngày 13/10, tại Hà Nội, phái đoàn Ngoại giao Mỹ tại Việt Nam và Bộ Công Thương đã khởi động một hoạt động trị giá 3,25 triệu USD do Cơ quan Phát triển Quốc tế Mỹ (USAID) tài trợ nhằm thúc đẩy thương mại số, thông qua ký kết bản ghi nhớ hợp tác giữa USAID và Bộ Công Thương.
Có tên gọi “Hoạt động thương mại số Việt Nam”, hoạt động hợp tác là một phần trong quan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện được công bố trong chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Mỹ Joe Biden tháng 9 vừa qua.
Với sự hỗ trợ từ USAID, “Hoạt động thương mại số Việt Nam” sẽ được thực hiện trong 3 năm nhằm hỗ trợ Bộ Công Thương triển khai các khung chính sách tạo thuận lợi cho thương mại số với sự tham gia đóng góp ý kiến từ khu vực tư nhân.
Các quy định đáp ứng đúng nhu cầu của khu vực tư nhân sẽ tháo gỡ những nút thắt trong thương mại và tăng cường sự minh bạch trong chính sách, qua đó giúp hình thành ngành thương mại điện tử nơi các doanh nghiệp thuộc mọi quy mô đều có thể hưởng lợi.
Công nghiệp game Việt Nam thể đạt 1 tỷ USD
Tại sự kiện Games Industry Showcase, hôm 11/10, đại diện Google Cloud cho hay, việc Bộ TT&TT đưa ra định hướng phát triển ngành công nghiệp game Việt trong 5 năm tới doanh thu tăng từ 600 triệu USD lên 1 tỷ USD là hoàn toàn khả thi.
Theo Nguyễn Đức Toàn, Giám đốc điều hành Google Cloud phụ trách Việt Nam, có 4 yếu tố để ngành game tại Việt Nam phát triển trong thời gian tới, đó là: Con người, hạ tầng, dân số trẻ và ứng dụng các công nghệ hiện đại vào sản xuất game.
Trong 6 tháng đầu năm, các game của Việt Nam đang đứng top 5 về lượt tải trên thế giới, tỉ lệ tăng trưởng của game di động tại Việt Nam cao hơn cả Nhật Bản và Hàn Quốc.
Việt Nam hoàn toàn có cơ hội và tăng trưởng vượt các quốc gia đã có ngành này phát triển rất lâu đời.
(Tổng hợp)
" alt="Sẽ có 4 trợ lý ảo tiếng Việt, Mỹ tài trợ 3,25 triệu USD thúc đẩy thương mại số"/>Sẽ có 4 trợ lý ảo tiếng Việt, Mỹ tài trợ 3,25 triệu USD thúc đẩy thương mại số
80% người Mỹ được hỏi nói rằng khủng bố là nguy cơ đáng sợ nhất, trong khi 72% nghĩ rằng tấn công mạng là đe dọa lớn nhất.
Khảo sát của Pew được tiến hành trên 2.000 người trưởng thành sống khắp nước Mỹ. Sở dĩ tấn công mạng nằm trong top đầu là bởi các lĩnh vực từ y tế tới ngân hàng, chính phủ đều không thể an toàn trước những tay hacker hung hãn.
Chính Nhà trắng cũng nhận định tấn công mạng là nguy cơ ngày càng nghiêm trọng đối với các lĩnh vực quan trọng của Mỹ. Hacker Trung Quốc và Nga chính là một trong những nỗi lo hàng đầu của chính phủ Mỹ dựa trên những sự cố được ghi nhận từ trước tới nay.
Ngoài nguy cơ khủng bố và tấn công mạng, người Mỹ còn lo lắng về biến đổi khí hậu, khủng hoảng người di cư, sự thiếu ổn định của kinh tế toàn cầu và sự lan tràn dịch bệnh đáng sợ.
Nguyễn Minh(theo DigitalTrends)
10 clip 'nóng': Giật túi người đẹp, 2 tên cướp no đòn trên phố" alt="Sau IS, tấn công mạng làm người Mỹ sợ chết khiếp"/>Theo đó, ngành có mức điểm cao nhất của ĐH Công nghiệp Hà Nội năm nay là 24 điểm. Khá nhiều ngành có mức điểm trên 20 điểm.
Điểm chuẩn cụ thể các ngành như sau:
![]() ![]() |
(Bấm vào hình để xem kích thước lớn) |
Cách tính điểm xét tuyển và tiêu chí phụ như sau:
Quy định về điểm xét tuyển (ĐXT), điểm trúng tuyển:
- ĐXT đối với tổ hợp môn xét tuyển không có môn chính:
ĐXT=[(Điểm môn 1 + Điểm môn 2 + Điểm môn 3), làm tròn 0,25] + Tổng điểm ưu tiên (Khu vực, đối tương)
- Đối với tổ hợp môn xét tuyển có môn chính (Ngành Ngôn ngữ Anh và ngành Ngôn ngữ Trung Quốc):
ĐXT = [(( Điểm Toán + Điểm Ngữ văn + Điểm Ngoại ngữ*2) *3/4), làm tròn 0.25] +Tổng điểm ưu tiên (KV,ĐT).
Điểm trúng tuyển (điểm chuẩn) của các tổ hợp môn xét tuyển trong cùng một ngành là bằng nhau. Thí sinh có ĐXT lớn hơn điểm chuẩn được công nhận trúng tuyển. Nếu thí sinh có ĐXT bằng điểm chuẩn thì sử dụng tiêu chí phụ.
Trường hợp thí sinh có ĐXT bằng điểm chuẩn được công nhận trugns tuyển nếu điểm môn xét tiêu chí phụ lớn hơn điểm Tiêu chí phụ 1.
Trường hợp thí sinh có ĐXT bằng điểm chuẩn và điểm môn xét tiêu chí phụ bằng điểm tiêu chí phụ 1 được công nhận trúng tuyển nếu đạt điều kiện ở Tiêu chí phụ 2 (có nguyện vọng đăng ký bé hơn hoặc bằng thứ tự nguyện vọng ở tiêu chí phụ 2).
Lê Văn
Nhận định, soi kèo Rennes vs Strasbourg, 23h15 ngày 2/2: Nỗ lực thoát hiểm
Cáp biển APG được đưa vào khai thác từ cuối năm 2016, góp phần mang lại đường truyền ổn định với dung lượng lớn hơn cho người dùng Internet tại Việt Nam. Tuyến cáp biển này được đặt ngầm dưới biển Thái Bình Dương, có chiều dài khoảng 10.400 km, với nhiều điểm kết nối ở Trung Quốc, Hong Kong (Trung Quốc), Đài Loan (Trung Quốc), Hàn Quốc, Nhật Bản, Malaysia, Singapore, Thái Lan và Việt Nam. Đây là tuyến cáp biển có các nhà mạng Việt Nam VNPT, Viettel, CMC và FPT tham gia đầu tư.
Kể từ cuối tháng 12/2022 khi gặp sự cố phân đoạn S6 gần Hong Kong (Trung Quốc) cho đến tháng 8/2023, tuyến cáp biển APG đã liên tục được phát hiện thêm nhiều lỗi mới trên các nhánh S7, S9. Điều này đã khiến cho thời hạn tuyến cáp biển APG được hoàn thành sửa chữa, khắc phục sự cố cũng nhiều lần bị lùi so với các kế hoạch dự kiến mà đơn vị quản lý tuyến cáp biển thông báo.
Với việc tuyến cáp biển APG đã được sửa xong, hiện nay chỉ còn duy nhất tuyến cáp biển AAE-1 đang gặp sự cố. Cáp biển AAE-1 gặp sự cố vào sáng ngày 27/9, gây mất dung lượng trên hướng cáp kết nối đi Singapore của tuyến. Cho đến nay, các ISP tại Việt Nam vẫn chưa được đối tác quốc tế thông báo về lịch khắc phục sự cố mới của tuyến cáp biển AAE-1.
Kết nối Internet từ Việt Nam đi quốc tế hiện đang dựa chủ yếu vào 5 tuyến cáp quang biển AAG, APG, IA, AAE-1 và SMW3.
Mặc dù thời gian qua các tuyến cáp quang biển quốc tế liên tục gặp sự cố. Tuy nhiên, với kinh nghiệm nhiều năm ứng phó với các sự cố cáp biển, các doanh nghiệp viễn thông trong nước vẫn đang duy trì tương đối tốt các dịch vụ kết nối Internet quốc tế cung cấp cho người dùng.
Cụ thể, theo số liệu đánh giá của Speedtest, trong quý III năm nay, tốc độ truy cập Internet băng rộng cố định của Việt Nam là 93,11 Mbps (tăng 15,9% so với cùng kỳ năm 2022), xếp thứ 46 và cao hơn 10,34 Mbps so với mức trung bình thế giới; tốc độ truy nhập Internet băng rộng di động đạt 47,08 Mbps (tăng 19,52% so với cùng kỳ năm 2022), xếp thứ 49 và cao hơn 3,88 Mbps so với mức trung bình thế giới.
Hạ tầng viễn thông là 1 trong những thành phần của hạ tầng số, bên cạnh các thành phần khác gồm hạ tầng dữ liệu, hạ tầng công nghệ như dịch vụ và các nền tảng số có tính hạ tầng. Bộ TT&TT đã xác định rõ quan điểm hạ tầng số Việt Nam phải có dung lượng siêu lớn, băng thông siêu rộng, phổ cập, bền vững, xanh, thông minh, mở và an toàn.
Với mục tiêu đảm bảo tính an toàn, bền vững của hệ thống cáp viễn thông kết nối từ Việt Nam đi quốc tế, Cục Viễn thông đã được Bộ TT&TT giao nhiệm vụ phối hợp với các doanh nghiệp viễn thông để xây dựng dự thảo kế hoạch triển khai, thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp phát triển hệ thống cáp viễn thông kết nối Việt Nam đi quốc tế đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
Dự thảo kế hoạch đặt mục tiêu đến cuối năm 2026 sẽ có thêm 3 tuyến cáp quang biển ADC, SJC2 và ALC có các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam tham gia đầu tư được đưa vào sử dụng.
Dự kiến đến năm 2030, các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam sẽ tham gia đầu tư thêm tối thiểu 6 tuyến cáp biển kết nối quốc tế, trong đó có 3 tuyến cáp do doanh nghiệp viễn thông Việt Nam chủ trì.
Để thực hiện mục tiêu trên, nhiệm vụ cụ thể về đầu tư phát triển hệ thống cáp viễn thông trên biển kết nối từ Việt Nam đi quốc tế sẽ được Bộ TT&TT giao cho các doanh nghiệp viễn thông trong nước.
Song song đó, Bộ TT&TT cũng có định hướng về việc doanh nghiệp viễn thông xây dựng, phát triển các tuyến cáp đất liền kết nối quốc tế để có phương án đáp ứng dự phòng cho cáp biển, với mức dự phòng chiếm tối thiểu 20% lưu lượng thực đi quốc tế của doanh nghiệp.
Chất lượng Internet Việt Nam đi quốc tế cải thiện do sửa xong cáp quang biển APG
UBND tỉnh Đắk Lắk yêu cầu Sở GD&ĐT khẩn trương kiểm tra, xác minh nội dung và xử lý theo quy định.
Một học sinh trường THPT Chu Văn An (ngụ xã Cư Êbur) cho biết sáng 24/8, nam sinh đến trường để tham gia thi lại môn Ngữ Văn.
Thời điểm này, xã Cư Êbur thực hiện Chỉ thị 16 nên khi ra đường nam sinh này bị lực lượng kiểm soát dịch chặn lại hỏi lý do.
![]() |
Trường THPT Chu Văn An bị tố tổ chức cho học sinh thi lại trong mùa dịch. Ảnh: T.D. |
“Khi bị yêu cầu dừng lại để kiểm tra, em có trình bày mình đi thi lại thì được tạo điều kiện cho qua chốt. Việc thi lại khi địa bàn em đang có nhiều ca bệnh cộng đồng khiến cả gia đình rất lo lắng. Không hiểu vì sao trường lại tổ chức thi lại trong thời điểm này”, học sinh này nói.
Trao đổi với phóng viên, bà Huỳnh Thị Kim Huệ, Hiệu trưởng trường THPT Chu Văn An khẳng định đợt thi này hoàn toàn không có học sinh tại xã Cư Êbur.
Theo bà Huệ, những học sinh trong địa bàn giãn cách trường đều có thông báo đến tận học sinh và giáo viên chủ nhiệm sẽ cho thi vào đợt 2.
"Thời điểm tổ chức thi lại, trường nằm trong địa bàn thực hiện Chỉ thị 15 và căn cứ vào công văn hướng dẫn của sở. Mỗi đợt thi thì chỉ có 5 em, đảm bảo giãn cách tuân thủ 5K. Trường tôi chỉ có 30 lượt mà giãn thành 3 ngày thi, những hình ảnh minh chứng tôi đã gửi và báo cáo lên sở hết rồi”, vị hiệu trưởng nói.
Một lãnh đạo Sở GD&ĐT Đắk Lắk, cho biết đơn vị đã nhận được văn bản của UBND tỉnh và sẽ thành lập tổ công tác xác minh việc trường THPT Chu Văn An tổ chức thi lại cho cả học sinh vùng dịch.
“Khi có kết quả, sở sẽ có báo cáo gửi UBND tỉnh để có hướng xử lý”, lãnh đạo Sở GD&ĐT Đắk Lắk nói.
Theo Tây Nguyên/Zingnews
" alt="Xác minh thông tin Trường Chu Văn An Đăk Lăk tổ chức thi lại cho học sinh vùng dịch"/>Xác minh thông tin Trường Chu Văn An Đăk Lăk tổ chức thi lại cho học sinh vùng dịch
Thủ tướng Nhật tiết lộ 'bí mật quốc gia' với Hoa hậu hoàn vũ