您现在的位置是:Thể thao >>正文
Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs NAC Breda, 23h45 ngày 24/4: Những kẻ khốn khổ
Thể thao8163人已围观
简介 Pha lê - 24/04/2025 07:59 Hà Lan ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Auda vs Grobinas, 22h00 ngày 24/4: Kết quả dễ đoán
Thể thaoHư Vân - 24/04/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...
【Thể thao】
阅读更多5 siêu xe đắt nhất Việt Nam 2017
Thể thaoLamborghini Aventador Roadster đầu tiên Việt Nam có giá khoảng 26 tỷ đồng. Ảnh: TNTBros. Cung cấp sức mạnh cho xe là khối động cơ V12, dung tích 6,5 lít như bản coupe, công suất tối đa 690 mã lực tại 8.250 vòng/phút, mô-men xoắn cực đại 690 Nm tại 5.500 vòng/phút, có khả năng tăng tốc 0-100 km/h trong 2,9 giây, tốc độ tối đa đạt 349 km/h.
4. Lamborghini Aventador LP750 SV (35 tỷ đồng)
Chiếc Aventador LP750 SV đầu tiên tại Việt Nam, đồng thời là chiếc duy nhất bản coupe thuộc sở hữu của thiếu gia Minh Nhựa. Xe có giá sau thuế khoảng 35 tỷ đồng tại Việt Nam.
Aventador LP750 SVcủa Minh Nhựa là chiếc Lamborghini đắt thứ hai Việt Nam. Ảnh: TNTBros. Aventador LP750-4 Super Veloce được giới thiệu vào tháng 3/2015 tại Geneva Motor Show. Siêu xe này có hệ thống truyền động được nâng cấp, công suất động cơ cũng tăng từ 700 lên 750 mã lực. Mô-men xoắn cực đại 690 Nm tại tua máy 5.500 vòng/phút.
Kết hợp với việc giảm trọng lượng 50 kg do sử dụng sợi cacbon tăng cường cả bên trong và bên ngoài xe, LP 750-4 SV có tỷ lệ trọng lượng 1 mã lực/2 kg.
3. Lamborghini Aventador LP 750-4 SuperVeloce Roadster (trên 40 tỷ đồng)
Chiếc Lamborghini Aventador SuperVeloce phiên bản mui trần đầu tiên Việt Nam được một showroom tư nhân tại Hà Nội nhập về hồi tháng 12/2016. Mẫu xe này nhanh chóng soán ngôi siêu xe LP750 SV Coupe của Minh Nhựa để trở thành chiếc Lamborghini đắt nhất Việt Nam.
Lamborghini Aventador LP 750-4 SuperVeloce Roadstercó giá trên 2 triệu USD tại Việt Nam. Ảnh: Thế Hưng. Tại Mỹ, siêu xe có giá từ 530.000 USD chưa bao gồm thuế. Mức giá sau thuế tại Việt Nam vẫn chưa được công bố, nhưng theo cách tính thuế mới, giá trị siêu xe này không dưới 40 tỷ đồng.
">...
【Thể thao】
阅读更多Facebook cam kết phối hợp Bộ TT&TT gỡ bỏ tài khoản mạo danh
Thể thao- Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn khẳng định, việc xử lý các thông tin giả mạo trên Google, Facebook hoàn toàn không vi phạm tự do dân chủ, nhân quyền và tự do ngôn luận. Hoạt động này thực tế nhằm đấu tranh để gỡ bỏ các nội dung xuyên tạc, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của các tổ chức, cá nhân, góp phần lành mạnh hóa sự phát triển của môi trường mạng, bao gồm cả mạng XH ở Việt Nam. Tại Hội nghị giao ban quản lý nhà nước tháng 4/2017 của Bộ TT&TT diễn ra sáng nay, 3/5, Bộ trưởng Trương Minh Tuấn cho biết, trong phiên chất vấn của UBTVQH đối với lãnh đạo ngành TT&TT, dư luận đã rất quan tâm tới các vấn đề như xử lý sim rác, tin nhắn rác và mạng xã hội. Những nội dung nay, thời gian qua, Bộ đã làm khá tốt, được xã hội ghi nhận và đánh giá cao.
Bộ trưởng Trương Minh Tuấn phát biểu chỉ đạo tại hội nghị. "Về việc xử lý các thông tin giả mạo trên Google, Facebook, chúng ta hoàn toàn không vi phạm tự do dân chủ, nhân quyền hay tự do ngôn luận. Tôi đã làm việc với cả Google, Facebook và cả đại sứ Mỹ. Tại những cuộc gặp này, tôi đã nêu rõ quan điểm của chúng ta, rằng tự do ngôn luận không có nghĩa là tự do xâm phạm danh dự, nhân phẩm của người khác; xuyên tạc, bóp méo sự thật; tự do mạo danh người khác trên mạng XH; tự do bôi xấu, đưa hình ảnh dung tục, khiêu dâm; tự do kích động bạo lực, chiến tranh hay tự do kích động, chia rẽ sự hòa hợp dân tộc. Chúng ta không cấm phát biểu chính kiến trên Facebook, mà đấu tranh để gỡ bỏ các nội dung xuyên tạc, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của các tổ chức, cá nhân", Bộ trưởng Trương Minh Tuấn nhấn mạnh.
Theo ông Nguyễn Thanh Lâm, Cục trưởng Cục Phát thanh truyền hình và thông tin điện tử (PTTH&TTĐT), trong công tác đấu trang phòng chống thông tin xấu độc, Cục PTTH&TTĐT ghi nhận Google đã hợp tác tương đối tốt với cơ quan quản lý nhà nước. Hàng tuần, Google đều có báo cáo cập nhật về việc chặn, gỡ được bao nhiêu kênh thông tin xấu độc. Hiện nay, trung bình mỗi tháng Google đã hạ chặn được 300 - 400 clip có nội dung vi phạm theo yêu cầu của Bộ. Cục PTTH&TTĐT đang chuẩn bị gửi tiếp các clip có nội dung xấu độc để Google xử lý. Tuy nhiên, do Google có cách làm riêng theo chính sách của họ, nên công tác này hiện rất lâu và tốn kém.
Ông Lâm cho biết thêm, ngày 26/4 vừa qua, Bộ trưởng Trương Minh Tuấn đã chủ trì buổi tiếp đoàn đại biểu cấp cao của Facebook sang VN làm việc với các cơ quan chức năng trực thuộc Bộ TT&TT và đại diện các bộ, ngành liên quan. Sau đó, ngày 1/5, Cục PTTH&TTĐT đã tổng hợp danh sách các đường link thuộc 4 thể loại đã chứng minh được vi phạm trước Facebook. Tổng cộng, Cục đã gửi cho Facebook hơn 4.000 đường link đề nghị gỡ bỏ hoặc chặn truy cập từ Việt Nam. Facebook tuyên bố sẽ xử lý tuần tự, đối chiếu với các tiêu chuẩn của họ. Riêng với các tài khoản giả mạo, Facebook hứa trong tuần này sẽ gỡ bỏ và hạ chặn ngay mọi tài khoản mạo danh các đồng chí lãnh đạo Đảng và Nhà nước Việt Nam, cũng như các tài khoản mạo danh các tổ chức đã chính thức xác nhận điều này.
Ghi nhận các kết quả tích cực nói trên, Bộ trưởng Trương Minh Tuấn yêu cầu Cục PTTH&TTĐT phối hợp với Thanh tra Bộ và các đơn vị liên quan tiếp tục làm việc với Google, Facebook và các doanh nghiệp nước ngoài khác để xử nghiêm các sai phạm trong việc cung cấp thông tin công cộng xuyên biên giới vào VN, bao gồm cả tình trạng đưa tin vu khống, xúc phạm danh dự, nhân phẩm cá nhân và tổ chức, góp phần lành mạnh hóa sự phát triển môi trường mạng, trong đó có mạng XH ở nước ta.
Tăng cường xử lý sim rác, tin nhắn rác
Tại hội nghị, Bộ trưởng Trương Minh Tuấn thông tin thêm rằng, trong thời gian vừa qua, Bộ TT&TT đã tăng cường kiểm tra, thực hiện nhiều biện pháp đẩy mạnh QLNN trong cả 6 lĩnh vực TT&TT thuộc sự quản lý của Bộ, đặc biệt là thu hồi sim kích hoạt sẵn trên các kênh phân phối; đẩy mạnh, thắt chặt xử lý sim rác, tin nhắn rác, các chương trình khuyến mại và giá cước dịch vụ viễn thông, ... cũng như xử nghiêm các doanh nghiệp viễn thông vi phạm. Đây là các vấn đề đang được XH cả trong và ngoài nước rất quan tâm và đánh giá Bộ đã làm tốt.
Chú thích ảnh 1: Bộ trưởng Trương Minh Tuấn phát biểu chỉ đạo tại hội nghị
Theo báo cáo của các doanh nghiệp, trong tháng 4, VNPT đã chặn được trên 961.000 tin nhắn rác, tức là trung bình khoảng 32.000 tin nhắn rác/ngày. Tổng số thuê bao vi phạm chặn là khoảng 7.780 thuê bao, tương đương khoảng 260 thuê bao/ngày. Như vậy, doanh nghiệp đã chặn thành công 91% tin nhắn rác trên toàn mạng. Về quản lý thông tin thuê bao trả trước, tính đến ngày 21/4, số thuê bao bị VNPT khóa theo tiêu chí của Bộ là 6,1 triệu thuê bao, trong đó số thuê bao đăng ký lại thông tin là 39 triệu thuê bao và hơn 656.000 thuê bao bị thu hồi. VNPT cũng đã xử phạt 10 giám đốc trung tâm kinh doanh tại các địa bàn để xảy ra nhiều vi phạm trong việc quản lý các thuê bao di động.
Viettel và MobiFone cũng nghiêm túc xử lý thuê bao kích hoạt sẵn, rà soát và kiểm tra việc đăng ký lại thông tin thuê bao trong toàn mạng. Trong đó, Viettel đã chặn được 5 triệu tin nhắn rác và 7.000 thuê bao phát tán tin nhắn rác trong tháng 4. MobiFone đã thu hồi hơn 3.951 thuê bao, trong thay đổi thông tin 1.465 thuê bao và khóa tài khoản 1.1082 thuê bao. Doanh nghiệp này cũng chặn được 6,9 triệu tin nhắn rác.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm nhấn mạnh, do Chính phủ đã ban hành Nghị định 49 nhằm tăng cường quản lý thuê bao di động trả trước nên các các doanh nghiệp viễn thông có 3 tháng chuyển tiếp để thực thực hiện, tổ chức lại hệ thống quản lý, cập nhật cơ sở dữ liệu về các thuê bao này. Theo Thứ trưởng, ngoài việc cam kết phối hợp với các nhà mạng khác trong việc ngăn chặn tin nhắn rác nội mạng và liên mạng, dưới sự chủ trì củaVNCERT, các doanh nghiệp cần tham gia xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu chung, cập nhật mẫu tin nhắn rác để cùng sử dụng, tăng hiệu quả chặn lọc tin nhắn rác. Các doanh nghiệp cũng cần chủ động đầu tư, phát triển và cập nhật hệ thống ngăn chặn tin nhắn rác để vừa phát triển dịch vụ, vừa đảm bảo quyền lợi cho người dùng.
Về quản lý giá cước viễn thông và các chương trình khuyến mại, Bộ trưởng Trương Minh Tuấn đã giao Thứ trưởng Phan Tâm chỉ đạo Cục Viễn thông cùng các doanh nghiệp xem xét, đề xuất các giải pháp phù hợp theo cơ chế thị trường, có đối chiếu học hỏi kinh nghiệm của các nước khác. Lãnh đạo Bộ cũng giao cho Cục PTTH&TTĐT, Thanh tra Bộ và Cục Viễn thông làm việc với các doanh nghiệp để chấn chỉnh, xử nghiêm tình trạng sử dụng các cuộc gọi, tin nhắn SMS quảng cáo dịch vụ quấy rối người dùng.
"Ngoài các chính sách biện pháp quản lý và xử lý các vi phạm trong lĩnh vực TT&TT, chúng ta cần có chính sách phát triển các lĩnh vực TT&TT. Quản lý phải đi đôi với phát triển. Chúng ta cần đổi mới, tạo điều kiện cho các DN viễn thông hoạt động, giảm thiểu các rào cản không đáng có", Bộ trưởng Trương Minh Tuấn lưu ý.
Phát biểu chỉ đạo tại hội nghị, Bộ trưởng Trương Minh Tuấn cũng yêu cầu các doanh nghiệp phải tích cực hành động để đón đầu cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4 (CMCN 4.0), thúc đẩy sự phát triển của các dịch vụ nội dung trên nền tảng 4G để chuẩn bị 5G; đẩy mạnh ứng dụng CNTT và ATTT, thúc đẩy sự phát triển của công nghiệp điện tử - lĩnh vực đã bị bỏ ngỏ thời gian qua dù đây cũng là nền tảng để phát triển các sản phẩm, dịch vụ của VN trong tương lai.
Tuấn Anh
">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Tokyo Verdy vs Cerezo Osaka, 17h00 ngày 25/4: Khách ‘tạch’
- Apple đang nghiên cứu iPhone màn hình cong và thao tác điều khiển mới tối giản hơn
- Hướng dẫn sử dụng Documents 5 trên iPhone
- Chủ tịch FPT mong phương pháp BFR giúp Malaysia thành công được áp dụng tại Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Brescia vs Pisa, 20h00 ngày 25/4: Không còn quyền tự quyết
- Smartphone blockchain do Foxconn sản xuất sẽ bán tại Việt Nam và Thổ Nhĩ Kỳ
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Feyenoord vs PEC Zwolle, 02h00 ngày 26/4: Không được phép mất điểm
-
Trong thời đại kỹ thuật số, việc nhân viên mang theo các thiết bị điện tử cá nhân đến nơi làm việc khá phổ biến. Tuy nhiên, việc này phải được quản lý để đảm bảo an ninh cho các cơ quan, doanh nghiệp.
Anh Đặng Phạm Thiên Duy, nghiên cứu sinh của Đại học RMIT Úc cho biết: “Nhiều nhân viên cảm thấy hài lòng hơn khi ‘tự mang theo thiết bị riêng’ và được linh động sử dụng chúng tại nơi làm việc”. Bên cạnh đó, theo Duy các công ty cũng có thể được lợi từ việc nhân viên dùng những công nghệ tiên tiến.
Khi doanh nghiệp thấy được lợi thế cạnh tranh trong việc khuyến khích những thay đổi mang tính chuyển đổi có được nhờ công nghệ và cách vận hành dựa vào lượng dữ liệu cực lớn, thì không cần thiết phải ngăn cản hoạt động "người dùng CNTT" (chỉ việc đưa thiết bị công nghệ cá nhân vào chỗ làm).
Tuy nhiên, điều này thực sự đi kèm với rủi ro. Một khảo sát toàn cầu gần đây cho thấy hơn 50% nhân viên sử dụng các thiết bị cá nhân và phần mềm để giải quyết những vấn đề kinh doanh, trong khi rất ít người trong số họ nghĩ về chính sách liên quan đến công nghê thông tin của đơn vị mình khi thực hiện.
Thông tin từ Đại học quốc tế RMIT cho hay, nghiên cứu sinh Đặng Phạm Thiên Duy cùng Tiến sĩ Siddhi Pittayachawan, Tiến sĩ Vince Bruno và Giáo sư Karlheinz Kautz đang tiến hành nghiên cứu về người dùng CNTT và đưa ra đề xuất để các trưởng bộ phận công nghệ thông tin quản lý tốt hơn việc chuyển đổi kỹ thuật số.
Nghiên cứu sinh này giải thích: "Cần phải quản lý việc nhân viên đưa thiết bị công nghệ cá nhân đến nơi làm việc. Chúng tôi đã phát triển và đánh giá một công cụ trong nghiên cứu tình huống thực tế. Nghiên cứu này giúp trưởng các bộ phận CNTT dùng số liệu định lượng giám sát và dự đoán sự lan truyền của công nghệ".
" alt="Nghiên cứu sinh RMIT tìm giải pháp đưa thiết bị CNTT cá nhân vào nơi làm việc">Nghiên cứu sinh RMIT tìm giải pháp đưa thiết bị CNTT cá nhân vào nơi làm việc
-
Bức tranh sáng màu của ICT Việt Nam
Diễn đàn hợp tác CNTT-TT (ICT) Việt Nam - Hàn Quốc 2018 vừa được Hiệp hội Internet Việt Nam (VIA) phối hợp cùng Hiệp hội phối hợp với Cục xúc tiến công nghiệp CNTT Quốc gia Hàn Quốc (NIPA) tổ chức ngày 22/3, dưới sự bảo trợ của Bộ Khoa học và CNTT Hàn Quốc và Bộ TT&TT Việt Nam. Sự kiện thường niên này đã tiếp tục mở ra các cơ hội, hoạt động hợp tác cụ thể giữa các doanh nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc trong lĩnh vực ICT, góp phần tăng cường mối quan hệ hợp tác hữu nghị giữa hai nước.
Trong tham luận tại Diễn đàn, điểm lại bức tranh chung của ICT nước nhà, ông Vũ Thế Bình – Tổng Thư ký VIA đã cung cấp cho các doanh nghiệp Hàn Quốc một số số liệu thống kê liên quan, chủ yếu được khai thác từ ấn phẩm Sách Trắng CNTT-TT Việt Nam 2017 được Bộ TT&TT phát hành.
Ông Bình cho biết, Việt Nam có gần 94 triệu dân, GDP trên đầu người năm 2017 đạt khoảng hơn 2.300 USD. Tỷ lệ ngươi dân Việt Nam sử dụng Internet chiếm gần 54,2%; lượng thuê bao sử dụng điện thoại di động đạt 116% trong đó có gần 45 triệu thuê bao 3G. Về quản lý nhà nhà nước trong lĩnh vực ICT, Việt Nam chia ICT thành 3 nhóm gồm Công nghiệp CNTT (phần cứng, phần mềm, dịch vụ nội dung số); Viễn thông-Internet; và Truyền hình.
Trong bức tranh chung đó, năm 2017, toàn ngành Công nghiệp CNTT đạt tổng doanh thu khoảng 77 tỷ USD, tăng khoảng 13% so với năm trước; trong đó phần cứng chiếm khoảng 87% trong tổng doanh thu. Phần lớn doanh thu phần cứng đến từ doanh nghiệp FDI Samsung Việt Nam. Lĩnh vực phần mềm cũng phát triển tốt, đạt tổng doanh thu khoảng 3 tỷ USD (năm 2016), trong đó chủ yếu liên quan đến IT Outsourcing - làm dịch vụ thuê cho các doanh nghiệp nước ngoài đặc biệt là cho thị trường Nhật, Mỹ.
Đối với thị trường Viễn thông-Internet Việt Nam, năm 2017 tổng doanh thu thị trường này đạt khoảng 353.000 tỷ đồng (tương đương gần 16 tỷ USD), tăng trưởng 6,8% so với năm trước. Còn với lĩnh vực Truyền hình trả tiền, năm ngoái doanh thu thị trường này cũng đã đạt được khoảng 7.500 tỷ đồng (tương ứng khoảng 336 triệu USD).
Cũng theo chia sẻ của ông Bình, hoạt động trong lĩnh vực Viễn thông-Internet tại Việt Nam được điều chỉnh bởi các văn bản quy phạm pháp luật như Luật Viễn thông và các Nghị định về Internet do Bộ TT&TT cùng các cơ quan thuộc Bộ (Cục Viễn thông-VNTA); Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử-ABEI; Trung tâm Internet Việt Nam-VNNIC) đảm trách vai trò quản lý nhà nước.
Ở góc độ các tổ chức xã hội nghề nghiệp, hiện nay, trong lĩnh vực Viễn thông-Internet, ngoài VIA còn có các hội, hiệp hội như: Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM), Hội Truyền thông số Việt Nam (VDCA)… Bên cạnh 4 nhà mạng di động, Việt Nam còn có khoảng 10 Công ty viễn thông cố định và rất nhiều công ty về nội dung, các công ty cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng để hình thành nên hệ sinh thái về viễn thông - Internet.
Về CNTT, Việt Nam có Luật CNTT cũng do Bộ TT&TT là cơ quan quản lý nhà nước. Các hội, hiệp hội về CNTT đa dạng hơn so với trong lĩnh vực Viễn thông - Internet, bao gồm các tổ chức như Hội Tin học Việt Nam (VAIP), Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA), Hiệp hội ATTT Việt Nam (VNISA)… Lĩnh vực CNTT của Việt Nam cũng có sự góp mặt của hàng ngàn doanh nghiệp kinh doanh, trong đó phần lớn là các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
" alt="Doanh nghiệp Hàn có nhiều cơ hội hợp tác phát triển trong lĩnh vực ATTT tại Việt Nam">Doanh nghiệp Hàn có nhiều cơ hội hợp tác phát triển trong lĩnh vực ATTT tại Việt Nam
-
Galaxy S9/S9+ như “phép màu” thời hiện đại, giúp con người sống chậm hơn, sâu lắng hơn khi mang đến tính năng quay video siêu chậm giúp lưu giữ những khoảnh khắc đẹp đẽ một cách tinh tế nhất. Video quay siêu chậm của camera Galaxy S9/S9+ có thể trích xuất dễ dàng ra dạng ảnh động GIF, giúp tái hiện từng khoảnh khắc diễn ra trên mỗi con đường, góc phố Hà Nội thường ngày. Chính những hình ảnh có hồn ấy sẽ chạm tới chiều sâu nội tâm, đánh thức ký ức, hoài niệm của người xem về một mảnh đất cổ kính, nghìn năm văn hiến.
Không ồn ào như tiếng tàu điện hiện đại, âm thanh kẽo kẹt từ chiếc xe xích lô đã trở thành âm thanh quen thuộc của người Hà Nội xưa. Giờ đây, xích lô vẫn được khách du lịch ưa chuộng khi đi thưởng ngoạn phố phường Hà Nội.
Từng vòng quay bánh xe trở nên chậm hơn qua “đôi mắt” Galaxy S9/S9+ với khả năng quay siêu chậm đỉnh cao ở tốc độ 960 fps, tựa như “cỗ máy” đưa thời gian ngược trở lại, làm những hồi ức xưa cũ ùa về khiến trái tim người xem cũng xao xuyến khôn nguôi.
Nói tới đặc trưng của Hà Nội, không thể không nhắc tới Hồ Hoàn Kiếm và đài phun nước. Nơi đây được xem là vùng đất thiêng mang nhiều dấu ấn lịch sử, có giá trị vô cùng quý báu. Qua ống kính camera Galaxy S9/S9+ với khả năng làm “ngưng đọng” thời gian, quay chậm gấp 32 lần video clip thông thường, từng giọt nước từ đài phun Hồ Gươm tuôn trào thành dòng, trông như những hạt ngọc từ từ rót xuống, lung linh và lấp lánh đến lạ kì.
Những chuyến xe chở hàng qua Ô Quan Chưởng, một chứng tích gợi nhớ lịch sử vang bóng của Hà Nội, không còn hối hả và dường như vơi bớt được phần nào đó sự nhọc nhằn trong cuộc sống.
Với khả năng quay chậm 960fps của Galaxy S9, không cần phải là một đạo diễn, bạn vẫn có thể tạo ra những video clip mang đậm tính “điện ảnh”, xóa nhòa đi những lo âu vất vả đời thường.
Khi hành động diễn ra, camera Galaxy S9/S9+ sẽ nhận biết chuyển động và tự động quay siêu chậm nhờ công nghệ Motion Detection, giúp bắt chuyển động cực nhanh và chuẩn xác. Khả năng đó tạo thêm “hương vị” cho những giây phút giải trí thể thao bình dân của người dân Thủ đô mỗi buổi sớm mai.
Mặt Hồ Gươm lãng đãng gợn sóng nhẹ nhàng khi chiều tà, được tái hiện sinh động và chậm hơn qua lăng kính của Galaxy S9/S9+, mang lại cảm xúc bình yên về một Thăng Long - Hà Nội trữ tình, nên thơ.
Galaxy S9/S9+ với tính năng quay siêu chậm thú vị, bất cứ ai cũng có thể tạo ra những thước phim siêu chậm một cách dễ dàng. Từ đó, bạn có thể cảm nhận được những khoảnh khắc đời thường quen thuộc dưới một góc nhìn hoàn toàn mới lạ.
Bên cạnh đó, Galaxy S9/S9+ còn cho phép biên tập video ngay trên máy sau khi quay, bao gồm khả năng ghép nhạc với kho âm thanh khá phong phú. Chỉ cần lồng ghép một khúc nhạc nhẹ nhàng trong trình chỉnh sửa video của Galaxy S9 với những bản nhạc được tích hợp sẵn hoặc bài hát tùy thích, bạn đã có thể tạo nên những “thước phim” lãng mạn, đẹp như tranh.
Thu Hằng
" alt="Hà Nội sống chậm qua ‘đôi mắt’ Galaxy S9/S9+">Hà Nội sống chậm qua ‘đôi mắt’ Galaxy S9/S9+
-
Nhận định, soi kèo Dewa United vs Malut United, 15h30 ngày 25/4: Hoà tiếp lượt về
-
Theo tin từ Bộ Công an, Công an thị trấn Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang đã triển khai thực hiện mô hình “Camera an ninh” kết hợp với Câu lạc bộ Xe ôm phòng, chống tội phạm và tệ nạn xã hội (TNXH). Từ đó, góp phần ổn định an ninh, trật tự trên địa bàn, phát huy có hiệu quả phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc cả bề rộng lẫn chiều sâu, tình hình tội phạm được kiềm chế, kéo giảm đáng kể.
" alt="Kiên Giang: Kết hợp “mắt thần an ninh” và Đội xe ôm phòng chống tội phạm">
Thị trấn Kiên Lương là trung tâm kinh tế, chính trị của vùng biên giới tỉnh Kiên Giang, nơi tập trung nhiều xí nghiệp, nhà máy… Lượng người lao động từ mọi nơi tìm đến rất đông tiềm ẩn nhiều đối tượng phạm pháp hình sự, tệ nạn xã hội tăng cao. Đặc biệt, trên tuyến Quốc lộ 80 và Tỉnh lộ 11 đi qua địa bàn, tồn tại một số “điểm đen” thường xảy ra va chạm giao thông, đồng thời cũng là “điều kiện” để các đối tượng từ nơi khác dễ xâm nhập vào địa bàn thực hiện hành vi phạm tội. Với 10 khu phố, 8.048 hộ dân sinh sống, Công an thị trấn Kiên Lương quản lý trên 200 đối tượng và 93 cơ sở kinh doanh có điều kiện… Thực tế đã đặt ra những khó khăn, thách thức rất lớn cho công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm, giữ gìn an ninh, trật tự.
Trước tình hình trên, Công an thị trấn Kiên Lương đã xây dựng và triển khai thực hiện mô hình “Camera an ninh” với phương châm và cách làm “đơn giản - tiết kiệm - hiệu quả”. Đến nay, Công an thị trấn Kiên Lương đã triển khai gắn 17 điểm với 36 camera, với tổng kinh phí khoảng 300 triệu đồng và tiếp tục vận động thực hiện giai đoạn 2 với “độ phủ” đạt 100%. Nhằm phát huy tối đa tính hiệu quả của mô hình “Camera an ninh” Công an thị trấn Kiên Lương còn chủ động thành lập Câu lạc bộ Xe ôm phòng, chống tội phạm và tệ nạn xã hội, với 69 thành viên được chia làm nhiều đội theo từng khu vực. Sự kết hợp trên có sự thống nhất và hoạt động mang tính hiệu quả cao. Tại phòng trực ban Công an thị trấn Kiên Lương luôn phân công cán bộ, chiến sỹ kết hợp cùng lực lượng bảo vệ dân phố túc trực 24/24 giờ. Khi phát hiện đối tượng nghi vấn hoặc có tội phạm, kịp thời báo cáo chỉ huy, để từ đó thông tin phối hợp cùng thành viên các đội xe ôm phòng, chống tội phạm nhận dạng đối tượng, phối hợp chốt chặn, vây bắt.Kiên Giang: Kết hợp “mắt thần an ninh” và Đội xe ôm phòng chống tội phạm