Bộ Giáo dục và Đào tạo cuối tuần trước đã yêu cầu dừng việc này. Theo quy chế tuyển sinh THPT mà Bộ ban hành, không có ưu tiên nào với thí sinh có IELTS và các chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế khác.
Trong khi nhiều tỉnh, thành cho rằng việc ưu tiên thí sinh có IELTS giúp giảm áp lực thi cử, tạo động lực học ngoại ngữ ở địa phương, TS Lại Thị Phương Thảo, Phó hiệu trưởng trường THPT chuyên Ngoại ngữ, trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, đánh giá quyết định của Bộ là hợp lý.
Theo bà Thảo, việc dùng IELTS để tuyển lớp 10, dù với hình thức và mức độ nào, về bản chất là không phù hợp với lứa tuổi.
"IELTS không giới hạn độ tuổi người học, nhưng không khuyến khích học sinh dưới 16 tuổi", bà Thảo nói.
Trong khi đó, để kịp có chứng chỉ xét tuyển lớp 10, học sinh cần học IELTS từ năm lớp 7 hoặc 8. Điều này đi ngược khuyến cáo của đơn vị tổ chức thi IELTS. Nội dung thi IELTS có nhiều nội dung khoa học, chuyên ngành, đòi hỏi người học có kiến thức nền tảng, hiểu biết nhất định về các lĩnh vực cụ thể. Những yêu cầu chưa phù hợp với một học sinh 13-14 tuổi.
Đồng tình, TS Phùng Thùy Linh, nhà sáng lập Tổ chức giáo dục Eduling, chuyên gia Anh ngữ của Bộ Ngoại giao Mỹ, cho hay IELTS dành cho những người muốn học đại học bằng tiếng Anh, hoặc định cư ở một số quốc gia nói tiếng Anh. Do đó, chứng chỉ này phù hợp với học sinh từ THPT trở lên, dùng trong xét tuyển đại học hoặc chứng minh năng lực ngôn ngữ cho các mục đích khác.
Không chỉ chuyên gia, 73% trong hơn 4.200 độc giả tham gia khảo sát của VnExpresscho rằng không nên tuyển thẳng, ưu tiên thí sinh có IELTS trong tuyển sinh lớp 10 công lập.
Trên mạng xã hội, nhiều người không khỏi bồi hồi, nghẹn ngào khi chứng kiến các cựu chiến binh bật khóc trước những kỷ vật thời chiến, gợi về những tháng ngày cam go bên đồng đội.
Dẫu vậy, bên cạnh những hình ảnh đẹp, không ít người ngao ngán khi chứng kiến cảnh cha mẹ để con trẻ vô tư leo trèo lên xe tăng, máy bay, tranh nhau ôm súng hay chạy nhảy trên các mô hình sa bàn lịch sử. Thậm chí, nhiều cha mẹ còn khuyến khích trẻ leo trèo lên xe tăng, máy bay chỉ để có những bức hình độc đáo.
Theo dự kiến, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam sẽ mở cửa tự do để đón khách tới hết ngày 31/12/2024. Tuy nhiên, trước thực trạng trên, nhiều người cho rằng cần có các biện pháp quản lý, giới hạn số lượng người tham quan nhằm đảm bảo mỹ quan tại bảo tàng.
Bình luận về thực trạng trên, độc giả Phạm Văn Bình viết: "Lần đầu tại Việt Nam có cảnh trẻ em, người lớn leo lên, nghịch phá các hiện vật tại bảo tàng. Có thể số lượng nhân viên bảo tàng quá ít, không quán xuyến được nên ban quản lý đã tạm đóng cửa để chỉnh trang, tuyển thêm nhân sự phụ trách khu trưng bày. Với ý thức như vậy ở thời điểm hiện tại, việc bổ sung nhân sự là hết sức cần thiết nhằm đảm bảo mỹ quan cũng như đảm bảo cho các hiện vật trưng bày tại đây".
"Đi thăm bảo tàng mà từ người lớn đến trẻ nhỏ đều thiếu ý thức như vậy thì chẳng mấy chốc cũng thành phế tích mất thôi. Sao ban quản lý không đặt biển cảnh báo, căng dây ngăn cách hay có người ở đấy hướng dẫn như các bảo tàng khác nhỉ?", chủ tài khoản But đặt câu hỏi.
Từ thực trạng trên, độc giả Uyen Hoang gợi ý về giải pháp như sau: "Nên cho đăng ký vé online từ trước, hạn chế số lượng người tham quan trong ngày. Đồng thời, cần có thêm nhân sự kiểm soát bên trong, ai leo trèo làm gãy đổ hiện vật thì lập biên bản mời ra ngoài, kể cả đó là trẻ nhỏ. Những ngày này, đọc nhiều bài lên án trên mạng mà thấy xót quá chừng".
Có đồng quan điểm, anh Trieu Hoang góp ý: "Thời đại 4.0 rồi, nên có hệ thống đăng ký tham quan online và chỉ những người đã đăng ký với được tham quan theo thời gian đăng ký. Ngoài ra, chỉ ưu tiên miễn đăng ký online với những người chưa đủ điều kiện cập nhật công nghệ như người già hay cựu chiến binh".
Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam được Bộ Quốc phòng xây dựng từ năm 2019 trên diện tích 386.600m2, nổi bật với tòa tháp Chiến thắng cao 45m ở sân trước. Khối nhà chính có 4 tầng nổi, một tầng trệt. Tổng mức đầu tư khoảng 2.500 tỷ đồng. Bảo tàng lưu giữ hơn 150.000 hiện vật, trong đó có 4 bảo vật quốc gia và nhiều khí tài quân sự.
Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam mở cửa tất cả các ngày trong tuần, 8h-11h30 và 13h-16h30. Tuy nhiên, bảo tàng không mở cửa ngày thứ 2 và thứ 6.
Nội quy khi tham quan bảo tàng
1. Tuyệt đối chấp hành mọi hướng dẫn của nhân viên bảo tàng.
2. Trang phục lịch sự, không nói tục chửi bậy, không hút thuốc.
3. Mua vé đầy đủ.
4. Gửi hành lý, túi xách đúng nơi quy định.
5. Không mang vũ khí, vật liệu nổ, chất dễ cháy... vào bảo tàng.
6. Không ăn, uống trong khu vực trưng bày.
7. Không tự tay lên kính, không chạm tay hay trèo lên hiện vật.
8. Có ý thức gìn giữ vệ sinh chung, bảo vệ hiện vật và các công trình công cộng.
9. Khách tham quan phải chịu trách nhiệm nếu gây tổn thất nào cho bảo tàng.
10. Khách quay phim, chụp ảnh phải hỏi ý kiến nhân viên bảo tàng để biết được phạm vi cho phép. Không dùng đèn flash chụp ảnh hiện vật bảo tàng.
11. Các cơ quan, đơn vị, trường học... để đến tham quan theo đoàn vui lòng liên hệ đăng ký trước.
" alt=""/>Giải pháp nào trị bệnh thiếu ý thức tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam"Khi ấy tôi hạnh phúc, hân hoan nhưng cũng đầy áp lực, bởi trước mình đã có rất nhiều ca sĩ hát nhạc Lam Phương thành công. Tôi là ca sĩ trẻ, phải làm sao để được khán giả chấp nhận, thương mến là điều không dễ", Quốc Huy trải lòng.
Quốc Huy đắm say với âm nhạc Lam Phương |
Với sự giúp đỡ của nhạc sĩ Dương Hùng, bản hoà âm tinh tế “Mưa lệ” - một ca khúc nổi tiếng của nhạc sĩ Lam Phương được Quốc Huy mạnh dạn lựa chọn đã may mắn giành được những tràng pháo tay động viên cổ vũ của khán giả Hà Nội. "Đó là cảm xúc mà Quốc Huy không bao giờ quên", anh nói thêm.
Quốc Huy thật sự yêu âm nhạc Lam Phương từ đó, yêu những ca khúc mà như đạo diễn Vạn Nguyễn từng chia sẻ: “Những bản nhạc cất lên như tiếng lòng của bao nhiêu thân phận, bao nhiêu khát khao mơ ước, những bài hát như gối êm tâm hồn để người Việt đặc biệt là những người xa quê lấy đó làm nơi nương náu, an ủi, vỗ về...".
Anh đã tìm hiểu âm nhạc Lam Phương bằng tất cả tình yêu và sự trân trọng. Trong chuỗi liveshow “Trăm nhớ ngàn thương” kỷ niệm 70 năm âm nhạc Lam Phương, Quốc Huy đã rất xúc động khi được góp mặt.
“Mưa lệ”, “Xót xa”, “Bài tango cho em” qua tiếng hát Quốc Huy khiến bao khán giả hoài niệm. Nhất là trong đêm nhạc thứ tư vừa diễn ra tại TP Hạ Long - hay tin nhạc sĩ Lam Phương qua đời, Quốc Huy và đông đảo nghệ sĩ, ekip và khán giả đã dâng đầy cảm xúc tiếc nhớ người nhạc sĩ tài hoa trong mỗi câu ca, nốt nhạc.
Đêm nhạc thứ 4 trong chuỗi Kỷ niệm 70 năm âm nhạc Lam Phương kết thúc tại TP Hạ Long (Quảng Ninh) trong cảm xúc đầy thương nhớ của khán giả thành phố biển.
" alt=""/>Quốc Huy đắm say với âm nhạc Lam Phương