Đề thi thử lớp 10 môn Toán quận Ba Đình Hà Nội 2024
Dưới đây là đề thi thử lớp 10môn Toán mô phỏng theo dạng đề thi vào lớp 10 những năm trước ở Hà Nội kèm đáp án do Phòng GD-ĐT quận Ba Đình xây dựng:
Năm học 2023-2024,ĐềthithửlớpmônToánquậnBaĐìnhHàNộkq ngoại hạng anh dự kiến Hà Nội có khoảng 133.000 học sinh xét tốt nghiệp THCS. Số lượng học sinh tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2024-2025 tại các cơ sở giáo dục tại Hà Nội dự kiến như sau:
- Tuyển vào trường THPT công lập khoảng 81.200 học sinh.
- Tuyển vào các trường THPT tư thục, trung tâm GDNN-GDTX, cơ sở giáo dục nghề nghiệp (trung tâm GDNN-GDTX liên kết với các trường trung cấp và cao đẳng dạy văn hóa chương trình giáo dục thường xuyên cấp THPT) khoảng 51.800 học sinh.
Kỳ thi vào lớp 10 THPT công lập không chuyên ở Hà Nội năm 2024 sẽ được tổ chức trong 2 ngày từ 8 - 9/6, với 3 môn là Toán, Văn, Ngoại ngữ.
Với bài thi Ngoại ngữ, thí sinh đăng ký một trong các thứ tiếng: Tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Đức, tiếng Nhật, tiếng Hàn (thí sinh được đăng ký thi thứ tiếng Ngoại ngữ khác với thứ tiếng Ngoại ngữ đang học tại trường THCS).
Về hình thức thi, bài thi môn Toán và Ngữ văn theo hình thức tự luận, thời gian làm bài là 120 phút/bài thi. Bài thi môn Ngoại ngữ theo hình thức trắc nghiệm khách quan, thời gian làm bài là 60 phút; có nhiều mã đề thi trong một phòng thi đảm bảo nguyên tắc 2 thí sinh liền kề không trùng mã đề.
Thí sinh làm bài thi trên phiếu trả lời trắc nghiệm và kết quả bài thi của thí sinh trên phiếu trả lời trắc nghiệm được chấm bằng phần mềm máy tính. Đề thi vào lớp 10 Hà Nội năm nay sẽ gồm các câu hỏi theo yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ năng thuộc chương trình THCS hiện hành của Bộ GD-ĐT, chủ yếu nằm trong chương trình lớp 9 THCS.
Đề thi môn Toán và Ngữ văn đảm bảo 4 cấp độ nhận thức: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cấp độ cao. Đề thi môn Ngoại ngữ chủ yếu ở cấp độ nhận biết, thông hiểu và một số câu ở cấp độ vận dụng.
Mức độ yêu cầu về kiến thức và kỹ năng của đề thi được tinh giảm phù hợp với thời gian, đảm bảo theo đúng hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học tại các văn bản chỉ đạo của Bộ GD-ĐT và các văn bản hướng dẫn của Sở GD-ĐT Hà Nội.
Mỗi học sinh được đăng ký nguyện vọng (NV) dự tuyển vào tối đa 3 trường THPT công lập, xếp theo thứ tự NV1, NV2 và NV3. Trong đó, NV1, NV2 phải thuộc khu vực tuyển sinh theo quy định, NV3 có thể thuộc một khu vực tuyển sinh bất kỳ. Học sinh không được thay đổi NV dự tuyển sau khi đã đăng ký.
Học sinh trúng tuyển NV1 không được xét tuyển NV2, NV3. Học sinh không trúng tuyển NV1 được xét tuyển NV2 nhưng phải có điểm xét tuyển cao hơn điểm chuẩn trúng tuyển NV1 của trường ít nhất 1 điểm. Học sinh không trúng tuyển NV1, NV2 được xét tuyển NV3 nhưng phải có điểm xét tuyển cao hơn điểm chuẩn trúng tuyển NV1 của trường ít nhất 2 điểm.
Khi hạ điểm chuẩn, cho phép nhận học sinh có NV2, NV3 đủ điều kiện trúng tuyển. Học sinh trúng tuyển xác nhận nhập học vào trường (trực tuyến hoặc trực tiếp) từ ngày 10/7 đến ngày 12/7. Các em nộp hồ sơ nhập học tại trường THPT và trường THPT tuyển bổ sung cho đủ chỉ tiêu (nếu có) từ ngày 19/7 đến ngày 22/7.
Lịch thi lớp 10 trường THPT Chuyên Ngoại ngữ
Trường ĐH Ngoại ngữ - ĐH Quốc gia Hà Nội vừa thông báo tuyển sinh lớp 10 Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ năm 2024, trong đó nêu rõ chỉ tiêu, lịch thi và phương thức tuyển sinh.(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Nhận định, soi kèo Malmo vs Twente, 0h45 ngày 24/1: Chiến thắng danh dự
Bé Nguyễn Quốc Tuấn tại phòng trọ Với nghề chạy xe thuê của anh Vương cùng việc buôn bán quần áo cũ ở chợ của chị Thương, mỗi tháng anh chị kiếm được hơn 10 triệu đồng để lo cho 6 miệng ăn và trả tiền thuê nhà.
Vào năm 2019, người chồng phát hiện bệnh tiểu đường nặng, buộc phải nghỉ lái xe rồi ở nhà. Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp khiến anh gặp khó khăn khi tìm việc làm khác phù hợp với sức khoẻ của mình.
"Lúc đó ai gọi gì thì anh làm đó nhưng vì sức khỏe yếu nên làm 1, 2 ngày lại phải nghỉ. Từ phụ thợ nề đến bốc vác chồng tôi đều trải qua cả”, chị Thương trầm tư.
Đến 9/2020, Tuấn bỗng dưng có triệu chứng phù mặt, bụng chướng lên cộng với những cơn đau liên hồi nhiều ngày liền. Hoảng hốt mang con trai vào bệnh viện, các bác sĩ chẩn đoán mắc hội chứng thận hư. Gia đình lúc này vét hết số tiền dành dụm còn lại để chạy chữa cho Tuấn.
Chị Thương rưng rưng: “Còn bao nhiêu thì đưa ra để lo cho con chứ cũng không suy nghĩ gì nữa. Hết thì lại vay chứ mình không thể nào bỏ con như vậy được”.
Bệnh tật và nợ nần
Từ lúc Tuấn mắc bệnh, chị phải nghỉ việc ở nhà chăm con. Thu nhập không có, người con trai đầu dù đi làm cũng không giúp được nhiều, mỗi tháng chỉ phụ thêm được cha mẹ khoảng 2 triệu đồng. Anh Vương bị tiểu đường vẫn cố xin đi làm bảo vệ ở một công ty trên địa bàn, lương hơn 4 triệu đồng/tháng vừa đủ mua thuốc cho bản thân.
Chị Thương bên con trai Trong khi đó, trung bình mỗi tháng, gia đình tiêu tốn hơn 10 triệu đồng tiền thuốc men và viện phí cho Tuấn. “Bệnh của con đau lúc nào chạy lúc đó nên đôi lúc mỗi tháng nằm viện đến 2 lần, mỗi lần kéo dài hơn 1 tuần…”.
Tổng số tiền mua thuốc cho hai bố con mất gần 15 triệu. Hiện vợ chồng chị Thương còn gánh số nợ hơn 150 triệu đồng để chữa bệnh cho anh Vương và Tuấn.
“Trong đó, có 50 triệu tôi phải nhờ người em đứng tên để vay ngân hàng vì tôi không có gì thế chấp. 100 triệu còn lại được bà con, họ hàng xóm láng giềng gom góp lại cho mượn, không biết lúc nào trả được nữa…”, chị Thương nghẹn giọng.
Hiện tại, anh chị đang thuê trọ tại phường An Phú, chủ nhà thương tình nên lấy giá 1 triệu đồng/tháng. "Anh chị em cũng gom góp trả giúp tiền trọ mấy tháng nay. Chắc ra tết chúng tôi tiếp tục tìm một căn trọ khác khoảng 500 nghìn đồng/tháng để ở thôi. Miễn có chỗ ăn, chỗ ở là tốt lắm rồi, giờ chỉ mong chồng và con khỏe lại…”.
Tuy nhiên, tình hình của Tuấn hiện giờ không mấy khả quan. Những liều thuốc bổ sung đạm và canxi đều đã không dung nạp được, phải tăng liều nặng để thích ứng với cơ thể. Việc tăng liều vừa thêm gánh nặng tiền thuốc, vừa đẩy cơ thể của Tuấn cần có sức khỏe tiếp nhận được thuốc.
Hiệu trưởng trường Tiểu học Lê Văn Tám (TP Tam Kỳ) Nguyễn Thị Phúc Xuân cho hay, hiểu được hoàn cảnh của gia đình Tuấn, nhà trường luôn tạo điều kiện để em có được tinh thần học tập cũng như thời gian đến lớp thuận lợi nhất.
“Giáo viên chủ nhiệm luôn gửi bài và hướng dẫn cháu học tập nếu như cháu nghỉ. Bên cạnh đó cũng nhờ phụ huynh hỗ trợ mỗi lúc Tuấn sức khỏe ổn định”, cô Xuân nói.
Theo bà Nguyễn Thị Đào, Trưởng phòng LĐ-TBXH TP Tam Kỳ, thấy được hoàn cảnh trên, Phòng đã hỗ trợ 3 triệu đồng cho em Tuấn.
“Số tiền không là bao so với những gì gia đình Tuấn phải gánh vác. Phòng mong muốn các tổ chức từ thiện, các nhà hảo tâm hỗ trợ kinh phí điều trị bệnh để em mau chóng hồi phục, sức khỏe ổn định, tiếp tục được cắp sách đến trường như các bạn cùng trang lứa”, bà Đào nói.
Công Sáng
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Chị Đỗ Thị Minh Thương, Khối phố Phú Sơn, phường An Phú, TP Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam. SĐT: 0935339395
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2022.002 (em Nguyễn Quốc Tuấn)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436." alt="Gia đình kiệt quệ khi cha bị tiểu đường, con trai mắc hội chứng thận hư" />Giá nhà ở xã hội đang ở mức rất cao so với thu nhập người lao động, trung bình trên 15 triệu đồng/m2, có nơi 21 - 25 triệu/m2 (Ảnh minh hoạ: Hoàng Hà) Bởi lẽ, theo HoREA không phải dự án nhà ở thương mại nào cũng phù hợp để xây dựng NƠXH trong cùng dự án, nhất là tại các dự án nhà ở cao cấp, dự án nhà ở trung cấp.
“Nếu xây dựng NƠXH trong các dự án trên thì chi phí tạo lập quỹ đất rất cao (dù được miễn tiền sử dụng đất) và chi phí đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng của dự án phân bổ cho diện tích đất NƠXH cũng rất cao dẫn đến giá thành, giá bán NƠXH sẽ rất cao (theo tính toán thì giá bán có thể lên đến trên dưới 40 triệu đồng/m2). Con số này sẽ vượt quá khả năng tài chính của đối tượng thụ hưởng NƠXH và sau này thì người mua NƠXH tại đây còn phải chịu chi phí quản lý, dịch vụ cao hàng tháng do cùng sinh sống trong khu vực nhà ở cao cấp, trung cấp” – Hiệp hội nêu ý kiến.
Liên quan đến quỹ đất 20%, Bộ Xây dựng cho biết, Bộ Xây dựng đã được Chính phủ giao chủ trì nghiên cứu, sửa đổi Luật Nhà ở năm 2014 (trong đó có nội dung về quỹ đất phát triển NƠXH nhằm xử lý triệt để những bất cập liên quan đến quỹ đất 20% để phát triển NƠXH trong các dự án đầu tư xây dựng nhà ở thương mại, khu đô thị), dự kiến trình Quốc hội khóa XV cho ý kiến vào Kỳ họp thứ 5 (tháng 5/2023) và thông qua tại Kỳ họp thứ 6 (tháng 10/2023).
“Bộ Xây dựng đã đề xuất các phương án sửa đổi, bổ sung quy định về quỹ đất dành để phát triển NƠXH. Một trong những phương án đưa ra theo hướng bỏ quy định yêu cầu bắt buộc chủ đầu tư dự án xây dựng nhà ở thương mại, khu đô thị phải dành 20% quỹ đất để đầu tư xây dựng. Thay vào đó, bổ sung quy định việc bố trí quỹ đất phát triển NƠXH là trách nhiệm của UBND cấp tỉnh;
Khi lập, phê duyệt quy hoạch tỉnh, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch đô thị, quy hoạch chi tiết xây dựng, quy hoạch phát triển khu công nghiệp, quy hoạch xây dựng các cơ sở giáo dục đại học, cơ sở giáo dục nghề nghiệp, trường, lớp dành cho người khuyết tật, yêu cầu bắt buộc UBND cấp tỉnh căn cứ vào chương trình, kế hoạch phát triển nhà ở của địa phương trong từng thời kỳ phải bố trí quỹ đất dành để phát triển NƠXH” – Bộ Xây dựng thông tin.
Giá nhà ở xã hội đang rất cao
Theo báo cáo của Bộ Xây dựng, tính đến nay trên cả nước đã hoàn thành 301 dự án NƠXH ở khu vực đô thị và nhà ở công nhân khu công nghiệp, quy mô xây dựng khoảng 155.800 căn, với tổng diện tích hơn 7.790.000m2. Đang tiếp tục triển khai 401 dự án, với quy mô xây dựng khoảng 454.360 căn, với tổng diện tích khoảng 22.718.000m2; trong đó có 245 dự án với quy mô 300.000 căn hộ đang thực hiện thủ tục đầu tư và có 156 dự án với quy mô 156.700 căn hộ đang đầu tư xây dựng.
Tuy nhiên, Bộ cũng thừa nhận, mặc dù việc phát triển NƠXH đã đạt được một số kết quả quan trọng, tuy nhiên việc triển khai chưa đạt mục tiêu đề ra, thiếu nguồn cung dẫn đến nhiều đối tượng còn khó khăn trong việc tiếp cận NƠXH.
Thực tế, tại TP.HCM, cả năm 2022, chỉ có 1 dự án NƠXH được hoàn thành và đưa vào sử dụng là dự án Khu nhà ở xã hội Bình Trưng Đông tại TP Thủ Đức.
Trước đó, tại phiên trả lời chất vấn Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị tháng 11/2022, đại biểu (ĐB) Tô Văn Tám cho biết, mục tiêu về NƠXH là hướng tới người có thu nhập thấp và hướng tới nhà ở giá rẻ nhưng đến nay khó thực hiện khi giá NƠXH đang ở mức rất cao so với thu nhập người lao động, trung bình trên 15 triệu đồng/m2, có nơi 21 - 25 triệu/m2.
Trả lời câu hỏi này, Bộ trưởng Nguyễn Thanh Nghị thừa nhận giá nhà ở xã hội cũng đang ở mức cao. Nguyên nhân là chưa đảm bảo được nguồn cung; quỹ đất dành cho phát triển nhà ở xã hội cũng còn hạn chế; nguồn vốn chưa được đảm bảo; chính sách ưu đãi, khuyến khích chưa thật sự thu hút và khả thi; khâu tổ chức thực hiện còn nhiều phức tạp…
Trao đổi tại cuộc họp báo cuối năm của Bộ Xây dựng mới đây, trả lời câu hỏi về việc Đề án xây dựng 1 triệu căn NƠXH được hoàn thành có giảm được giá thành hay không khi hiện nay giá NƠXH đang có xu hướng tiệm cận với giá nhà ở thương mại, Thứ trưởng Nguyễn Văn Sinh cho biết, giá nhà còn xác định dựa trên quy luật cung cầu. Tuy nhiên với những chính sách ưu đãi, khi giảm bớt các thủ tục, giảm chi phí lãi vay…, giá NƠXH sẽ phù hợp với người lao động.
Giá nhà ở Việt Nam cao gấp 20 lần thu nhậpĐánh giá về thị trường bất động sản thời gian qua, HoREA cho biết, thị trường đang rất thiếu nguồn cung nhà ở, nhất là loại nhà ở thương mại bình dân (nhà ở giá vừa túi tiền) và nhà ở xã hội. Do “thiếu cung” trong khi tổng “cầu” rất lớn dẫn đến tình trạng giá nhà đất tăng liên tục trong hơn 5 năm qua. Biểu hiện qua chỉ số giá nhà ở của nước ta cao gấp hơn 20 lần so với thu nhập trung bình của xã hội làm cho nhiều hộ gia đình và cá nhân khó tạo lập được nhà ở (so với các nước công nghiệp phát triển thì chỉ số giá nhà chỉ cao gấp 6 - 7 lần thu nhập).
Với một lao động ở độ tuổi 30 trở xuống có mức thu nhập trung bình khoảng 15 triệu đồng/tháng, trừ khoản sinh hoạt phí ở những đô thị lớn như TP.HCM hay Hà Nội còn dư lại khoảng 6 triệu đồng thì cần ít nhất 20 năm mới tích cóp được 1,5 tỷ đồng; còn với mức thu nhập 20-30 triệu đồng/tháng, muốn mua được một căn hộ 1,5 tỷ đồng phải tích cóp trong 10-15 năm...
" alt="Lo ngại nhà ở xã hội giá 40 triệu/m2, vượt mặt nhiều dự án thương mại" />Nhiều học sinh, sinh viên vẫn còn cảm giác uể oải, thiếu tập trung khi trở lại giảng đường Bạn Phan Minh Ngân - sinh viên năm thứ hai trường Đại học Sư phạm Hà Nội tâm sự, khối lượng kiến thức và bài tập của sinh viên năm thứ hai tương đối nặng, cô không có nhiều thời gian nghỉ ngơi. Dù mới đầu năm học, nhưng thời khoá biểu của cô bận rộn sáng chiều với việc học, chưa kể đi làm thêm vào buổi tối. Có những ngày, Ngân phải “ôm” máy tính thức khuya vì có nhiều bài tập đến hạn phải nộp.
“Mỗi lần thức khuya trạng thái uể oải, mất tinh thần khiến mình muốn gục ngã. Mắt “díp” hết cả lên nhưng vẫn phải cố gắng. Những lúc như thế này việc tìm kiếm bí quyết chống buồn ngủ, tăng sự tỉnh táo và năng lượng cực kỳ cần thiết”, Ngân nói.
Thực tế, những trường hợp như Ngân phổ biến với sinh viên. Nhiều sinh viên thiếu ngủ, căng thẳng vào những kỳ thi do thiếu năng lượng và sự tỉnh táo; dẫn đến mệt mỏi, kém tập trung, kết quả học tập không như mong muốn. Thậm chí, điều này khiến nhiều bạn trẻ gặp khó khăn trong việc giải quyết đồng thời nhiều hoạt động như: làm bài tập, tham gia hoạt động ngoại khóa, đi làm thêm…
Như Quỳnh - sinh viên năm cuối trường Đại học Thương Mại chia sẻ: “Lịch học ở trường, đi thực tập rồi tối lại thức khuya chạy deadline bài tập, khóa luận tốt nghiệp khiến mình gần như đêm nào cũng thức nhiều hơn ngủ. Vì thiếu ngủ, mà não bộ “nhảy số” chậm hơn, chất lượng học tập, công việc theo đó cũng giảm sút… Mình đã tìm hiểu nhiều cách để “kéo mood”, năng lượng, gia tăng sự tỉnh táo. Được bạn bè chia sẻ về Nước tăng lực Number 1, mình đã trải nghiệm và thấy ưng ý. Khi học nhóm hay học một mình, ai cũng yêu thích thức uống này”.
Ra mắt thị trường đồ uống từ lâu, đến nay Nước tăng lực Number 1 là thức uống được các bạn học sinh, sinh viên yêu thích để nạp năng lượng, đánh thức sự tỉnh táo tức thì. Sản phẩm có bảng thành phần gồm các chất giúp bổ sung năng lượng, giúp tinh thần tỉnh táo, kết hợp cùng hương vị thơm ngon chinh phục người dùng.
Giữa cuộc sống không ngừng vận động, thế hệ trẻ luôn chủ động thay đổi mình, nạp năng lượng cho những giai đoạn khác nhau. Một năm học mới lại đến, sẽ có nhiều kỳ thi, thử thách… Để không ngủ quên khi làm bài tập, tránh tình trạng thiếu năng lượng và sự tỉnh táo, bạn trẻ nên “bỏ túi” các bí kíp tỉnh táo tức thì.
Thế Định
" alt="Bí quyết nạp năng lượng, tỉnh táo tức thì, tập trung bứt phá trong năm học mới" />- Ngay cả những tư thế thường ngày như ngồi xổm, vắt chéo chân hay cách đeo ba lô sai cũng có thể trở thành mối nguy hiểm cho sức khỏe.
Bị cảm lạnh suốt 2 năm, người đàn ông bất ngờ vì nguyên nhân thật sự
Người mẹ 28 tuổi bị nổ túi ngực 170 triệu khi cho con bú
Đối với cơ thể con người, xương cốt như một bộ khung thép chống đỡ và đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình sinh hoạt hằng ngày. Tuy nhiên chính những thói quen sinh hoạt đã vô hình chung khiến bộ xương của ta ngày càng suy yếu.
Những thói quen lặp đi lặp lại hằng ngày đã tạo ra những tư thế sai lệch, tưởng chừng vô hại nhưng lại đang “âm thầm” gây tổn thương đến sức khỏe, bạn có mắc phải những thói quen này?
1. Ngồi xổm
Khi ở nhà, nhiều bà nội trợ thường có thói quen ngồi xổm để làm việc nhà. Từ giặt quần áo hay nhặt rau, đều chọn cách ngồi xổm cho tiện lợi. Tuy nhiên đây là một kiểu ngồi gây hại nghiêm trọng cho khớp gối và gia tăng bệnh đau lưng.
Các nhà khoa học cho biết, áp lực mà xương bánh chè đầu gối phải chịu khi con người nằm gần như bằng 0, khi đứng và di chuyển tăng lên gấp 2, khi chạy gấp 4 và khi ngồi xổm tăng lên 8 lần. Chính vì công việc nội trợ hằng ngày phần lớn do người phụ nữ trong gia đình đảm đương mà tỷ lệ nữ giới mắc các bệnh liên quan đến khớp gối thường cao hơn nam giới.
Lời khuyên từ bác sĩ, người cao tuổi, người bị béo phì tốt nhất nên hạn chế ngồi xổm. Khi cần thiết phải ngồi xuống thấp tốt nhất nên dùng vật đệm như ghế nhỏ hay vật thăng bằng nhằm giảm áp lực lên đầu gối.
2. Ngồi vắt chéo chân
Việc ngồi vắt chéo chân làm cho các mạch máu bị chèn ép dẫn đến tình trạng máu khó lưu thông. Tư thế ngồi này khiến cho tình trạng tê bì chân tay trở nên nghiêm trọng hơn và làm gia tăng các bệnh liên quan đến cột sống.
Thường xuyên ngồi tư thế này cũng làm ảnh hưởng đến sự co giãn của xương chậu, giảm sự phân bố áp lực lên các đốt sống gây thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm dẫn đến đau lưng mãn tính trong tương lai.
3. Đeo túi xách hoặc balo quai chéo một dây
Việc đeo balo quai chéo một dây hay túi xách quá nặng trong thời gian dài có thể làm co rút cơ vai vì áp lực không chia đều vào hai bên vai mà chỉ tập trung vào một trong hai bên. Điều này làm chúng ta bị lệch vai, gây ảnh hưởng đến xương cột sống, gù lưng hay các bệnh liên quan khác.
Lời khuyên từ bác sĩ, nên chọn những chiếc balo hai quai nếu như chúng ta phải di chuyển trong một thời gian dài. Nếu lựa chọn túi đeo một quai nên thường xuyên thay đổi bên vai đeo tránh tập trung tạo áp lực lên một vai trong suốt quá trình di chuyển.
4. Nằm cuộn tròn trên sofa
Sau một ngày dài mệt mỏi việc được nằm trên sofa xem tivi hay chơi game hoặc lướt facebook luôn khiến chúng ta cảm giác thoải mái nhưng sự thật việc nằm cuộn trong trên sofa như một con dao hai lưỡi âm thầm phá hủy xương cốt.
Một nghiên cứu ở nước ngoài cho thấy, thường xuyên nằm trên sofa xem TV hay chơi game sẽ khiến nguy cơ tắc động mạch phổi tăng lên 1 lần so với bình thường. Ngoài ra, thói quen này còn ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa và chức năng hô hấp của cơ thể. Khi chúng ta nằm trên sofa quá lâu áp lực đè lên các cơ quan nội tạng sẽ gia tăng, điều này gây khó thở hoặc tức bụng khiến cơ thể trở nên mệt mỏi và đau nhức.
5. Ngủ gục trên bàn
Đối với nhiều nhân viên văn phòng, quãng thời gian nghỉ trưa thường được tận dụng để nghỉ ngơi. Sau khi ăn trưa, họ thường ngồi ngủ gục ngay tại bàn làm việc của mình. Điều này diễn ra thường xuyên sẽ ảnh hưởng đến xương sống cổ và làm trầm trọng hơn bệnh đau lưng mãn tính của dân công sở do ngồi nhiều.
Lời khuyên của bác sĩ, bạn nên nằm thẳng trong lúc nghỉ trưa. Nếu như bạn không được phép nằm trong quá trình nghỉ trưa tại công ty, giải pháp tốt nhất là kê một chiếc gối hoặc một chiếc đệm vào lưng.
6. Đứng thẳng trong vòng nhiều giờ
Đứng thẳng chân trong một thời gian dài sẽ làm tăng áp lực đầu gối và làm tổn thương đầu gối của bạn. Nhiều người có thói quen đứng thẳng một chân và trùng một chân làm cho áp lực không chia đều lên hai chân khi đứng mà chỉ dồn vào một chân đứng thẳng. Thói quen này có thể làm biến dạng xương chậu cũng như làm cong cột sống do áp lực mà xương phải chịu không đều gây ra biến dạng.
Lời khuyên từ bác sĩ, khi phải đứng trong một thời gian dài chúng ta nên dồn áp lực vào cả hai chân và không nên đứng quá nghiêm, dễ dẫn đến tình trạng căng cơ. Hơn nữa, nếu phải đứng trong thời gian dài, thỉnh thoảng nên tập một vài các vận động khác, thay đổi tư thế để xương cốt có khoảng thời gian nghỉ.
7. Cúi đầu sử dụng điện thoại
Cúi đầu sử dụng điện thoại đồng nghĩa với việc gia tăng áp lực lên đốt sống cổ của chúng ta. Khi cúi một góc 15 độ, đốt sống cổ chịu áp lực 12 kg, khi cúi đầu góc 30 độ là 18 kg và với góc 60 độ, áp lực lên đến 22 kg.
Đồng thời, khi cơ vai và cổ quá căng, gánh nặng trên đốt sống thắt lưng sẽ tăng lên, điều này sẽ dẫn đến đau ở cổ và cơ cổ, đau lưng, thoái hóa đốt sống cổ và các bệnh khác.
Lời khuyên từ bác sĩ, hạn chế sử dụng điện thoại. Sau 15p sử dụng điện thoại bạn nên nghỉ ngơi giữ thẳng đầu và cổ để thư giãn rồi hãy tiếp tục.
An An (Dịch theo Sina)
10 thực phẩm bảo quản trong tủ lạnh là sai lầm nhiều người đang mắc
Hãy loại bỏ 10 thực phẩm này ra khỏi tủ lạnh ngay để chúng được tươi ngon và nhường chỗ cho những loại cần hơn.
" alt="7 thói quen gây hại sức khỏe nhiều người Việt đang mắc" /> - Theo TS.BS Nguyễn Hải An, Chủ nhiệm khoa Hồi sức, cấp cứu, Viện Bỏng quốc gia, ở một số địa phương hiện nay người dân vẫn còn chữa bỏng bằng cách truyền miện hay sơ cứu bỏng sai cách đều khiến cho tình trạng nạn nhân thêm trầm trọng, thậm chí nguy hiểm tới tính mạng.
Muôn kiểu chữa bệnh theo truyền miệng
Dù truyền thông đã cảnh báo nhiều về cách chữa bỏng cũng như sơ cứu ban đầu cho người bỏng theo cách mách bảo như: Sử dụng một số lá, lấy nước mắm, kem đánh răng, mỡ trăn hoặc đến thầy lang vườn, thậm chí từ cơ sở y tế không có chuyên khoa điều trị bỏng… khi nặng mới đưa bệnh nhân đến Bệnh viện.
Mới đây nhất trường hợp bệnh nhân nam, 35 tuổi, ở Gia Lai, người nhà phát hiện bị bỏng nặng do tự thiêu đã chuyển đến bệnh viện gần nhà. Song, do ở đó không có bác sĩ chuyên khoa, nên đã chuyển ngay bệnh nhân ra Viện Bỏng quốc gia. Tuy nhiên, khi ra đến nơi, chỉ ít ngày, bệnh nhân tử vong sau đó.
TS An chia sẻ: “Đáng lẽ, khi bệnh nhân bị bỏng sâu cả người phải được cấp cứu chống sốc, sau khi ổn định huyết động bệnh nhân mới được chuyển viện, nếu không sẽ biến chứng trầm trọng như nhiễm khuẩn huyết, mất nước và toàn thân, gây tử vong nhanh”.
Gần đây, một bé trai 3 tuổi, người dân tộc, thấy con bỏng nước sôi, gia đình vội vàng chát bùn tro và nước mắm nên người. Sau đó, thấy con trai đau đớn và ngày càng suy kiện do nhiễm khuẩn nặng khi bé có 14kg, sau 15 ngày bị điều trị chỉ còn 7kg, và khi ấy với đưa đến Viện bỏng quốc gia điều trị. Lúc đưa bé vào ruồi nhặng bay theo bệnh nhân vào tận viện và rất tiếng sau mấy tiếng nhập viện, bé đã tử vong. Bs. An cho hay.
Một trường hợp khác là cháu bé 11 tuổi ở Hải Hậu, Nam Định khiến các bác sĩ tại Viện Bỏng Quốc gia không thể quên khi cha mẹ áp dụng chữa bỏng bô xe máy cho con bằng cách lấy cả túi muối đắp lên vết bỏng cho để xát khuẩn.
Gần nửa tháng sau, thấy vết bỏng của cháu bé bị thối rữa, bốc mùi mới chuyển đến Viện Bỏng quốc gia. Do nhiễm trùng nặng, nên cháu phải điều trị và phải phẫu thuật để cấy da.
Đây chỉ là trong nhiểu trường hợp người dân thường sơ cứu bỏng không đúng cách và chữa bỏng theo mách bảo. Mỗi vùng miền có các đặng trưng chữa bỏng riêng, ỏ các địa phương trung du miền núi thường đắp lá cây, cao trăn, ỏ vùng biển thì bà con hay chữa theo mách bảo là đắp muối và tưới nước mắm.
"Đây là cách chữa bỏng không đúng dẫn đến bệnh nhân nặng hơn và thậm chí tử vong". BS. An nói.
Một bệnh nhân bị bỏng đang được điều trị tại Viện Bỏng quốc gia.
Cần sơ cứu bỏng và chữa đúng cách
Mỗi năm, Viện Bỏng quốc gia tiếp nhận trên 100 bệnh nhân bỏng, trong đó, khoảng 20% do sơ cứu ban đầu không đúng cách. Đặc biệt bỏng tăng mạnh vào mùa rét, nhất là bỏng lửa do người già và trẻ em ngã vào đống lửa, có người phải cắt cụt chi.
TS. An cho biết, do mất nước qua vết bỏng, rối loạn vi tuần hoàn nên người bỏng bị sốc rất nặng. Biểu hiện mạch nhanh, tụt huyết áp, khó thở, các chức năng sống suy giảm. Cấp cứu không kịp thời, bệnh nhân có thể tử vong. Do vậy, việc sơ cứu ban đầu cho người bị bỏng là một trong những yếu tố quan trọng, giúp cho vết thương không bị ăn sâu vào bên trong, tránh tình trạng bội nhiễm và biến chứng nguy hiểm.
Khi không may bị bỏng lửa, nước sôi… người thân cần nhanh chóng làm mát vết bỏng, tránh cho da khỏi bị rộp bằng cách dùng nước (không phải nước đá, nước trong tủ lạnh hay các loại thuốc dân gian, mê tín dị đoan nào) khoảng 15-20 phút. Nước sạch vừa có tác dụng giảm nhiệt, giảm đau, giảm phù nề, viêm nhiễm, giảm độ sâu của vết thương. Nếu bỏng nặng, cần che phủ vùng bỏng bằng gạc vô khuẩn hoặc vải sạc.
“Tổn thương bỏng hoại tử do do thời gian tiếp xúc với nhiệt lâu, càng gây bỏng sâu. Với trẻ em, khi bỏng rộng trên 10%, người lớn trên 20%, có thể dẫn tới rối loạn toàn thân, dễ dẫn tới sốc bỏng, nếu không cấp cứu hồi sức chống sốc kịp thời chỉ cần quá 6 tiếng thì tình trạng dễ chuyển sang sốc nhược, rất khó hồi phục. Khi suy tạng, khi ấy thiếu ô xy cung cấp cho hệ tuần hoàn, rất dễ dẫn tới tử vong”. BS An nói.
(Theo Sức khỏe đời sống)
Cánh tay người đàn ông thành than khi sưởi ấm tại nhà
- Do ngã vào than củi không biết, toàn bộ cánh tay anh D. bị cháy đen, buộc phải cắt bỏ.
" alt="Dùng nước mắm, mỡ trăn chữa bỏng, bệnh nhân nhập viện" />
- ·Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Nottingham, 22h00 ngày 25/1: Đôi công hấp dẫn
- ·Giá xe điện toàn cầu dự báo sẽ rẻ hơn trong năm 2024
- ·Cách phòng ngừa khô mắt khi thời tiết hanh khô
- ·Cảnh sát Dubai mua siêu xe Lamborghini Urus để quảng cáo kích cầu du lịch
- ·Siêu máy tính dự đoán Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1
- ·Bác sĩ sợ… phong bì
- ·Xôn xao căn hộ đầy đủ tiện nghi chỉ 800 triệu đồng, ở quận trung tâm
- ·Toà căn hộ ZR1 gây ‘sốt’ sau sự kiện mở bán
- ·Nhận định, soi kèo Al Shabab vs Al Khaburah, 22h30 ngày 24/1: Bỏ xa đối thủ
- ·Bệnh tim mạch cướp mạng sống 200.000 người Việt mỗi năm, 8 lời khuyên cần nhớ
Tư tưởng 'không đố kỵ' góp phần giúp tỷ phú Munger sống thọ. Ảnh: Yahoo Finance Không đố kỵ với thành công của người khác
Forbesước tính tài sản của Munger khoảng 2,4 tỷ USD. Ông dành phần lớn sự nghiệp của mình dưới "cái bóng" của Warren Buffett, Chủ tịch tập đoàn Berkshire Hathaway, người có hơn 100 tỷ USD. Thay vì so sánh mình với Buffett hay bất kỳ tỷ phú nào khác, Munger cho biết ông chỉ tập trung vào thành công tài chính của bản thân.
Munger từng nói: “Ai đó sẽ luôn giàu nhanh hơn bạn. Đây không phải là một bi kịch”.
Ông chọn không tham gia vào cuộc cạnh tranh với Buffett và các tỷ phú khác trên thế giới. Nhờ đó, ông có thể thực sự tận hưởng thành công cá nhân và không phải chịu rủi ro tài chính không cần thiết khi đuổi theo mục tiêu quá sức.
“Thế giới không bị lòng tham điều khiển mà là sự ghen tị. Tôi không quan tâm đến những gì mọi người có. Nhưng một số người khác lại 'phát điên' vì chuyện này”, Munger nhận định.
Munger cho biết đố kỵ không chỉ là một tội lỗi mà còn là tội lỗi tồi tệ nhất.
Sự đố kỵ và sức khỏe tâm thần
Munger cũng đã chỉ ra sự phi lý của đố kỵ khi so sánh hoàn cảnh của mình trong thời kỳ Đại suy thoái với mức sống cao hiện nay. Theo Business Insider, dù chất lượng cuộc sống của người Mỹ được cải thiện mạnh mẽ, sức khỏe tâm thần vẫn bị suy giảm đáng kể, bao gồm cả gia tăng tình trạng lo lắng và trầm cảm.
“Thực tế là mọi người đều khá giả hơn trước gấp 5 lần, họ coi đó là điều hiển nhiên. Tất cả những gì họ nghĩ đến là người khác có nhiều hơn mình”, Munger nói.
Vị tỷ phú đề cập tới sáu quy tắc đơn giản để sống lâu, hạnh phúc và thành công: "Bạn không có nhiều đố kỵ. Bạn không có nhiều oán giận. Bạn không tiêu xài quá mức thu nhập của mình. Bạn luôn vui vẻ bất chấp những rắc rối. Bạn làm ăn với những người đáng tin cậy. Bạn làm những gì cần thực hiện”.
Đặc điểm 2 cao 4 thấp ở những người sống thọ 100 tuổi
Những người sống thọ có hàm lượng sắt và cholesterol toàn phần cao hơn trong khi 4 chỉ số khác thấp." alt="Lý do giúp tỷ phú 99 tuổi vẫn sống thọ, khỏe mạnh dù nhiều thói quen xấu" />Dịp này, Hội Tim mạch học Việt Nam kết hợp với Quỹ vì sức khỏe tim mạch Việt Nam và tỉnh Bắc Ninh tổ chức nhiều hoạt động thực tế tại cộng đồng như khám phát hiện, điều trị bệnh tim mạch, đái tháo đường; đi bộ cổ động vì sức khoẻ trái tim; toạ đàm truyền thông; tập huấn kiến thức cho hàng trăm thầy thuốc.
Các chuyên gia cũng đưa ra 8 lời khuyên giúp người dân có một trái tim khoẻ:
- Kiểm soát cân nặng, giảm cân nặng (nếu thừa cân).
- Không hút thuốc lá, thuốc lào.
- Không ăn nhiều mỡ động vật.
- Không ăn mặn (giảm muối trong khẩu phần ăn) (dưới 6gr muối / ngày).
- Tập đi bộ 10.000 bước chân mỗi ngày.
- Hạn chế uống rượu bia.
- Tránh lo âu, căng thẳng, nên tự tạo cho mình một cuộc sống thanh thản, vui vẻ.
- Kiểm tra thường xuyên số đo huyết áp của mình. Kiểm tra định kỳ các yếu tố nguy cơ khác (rối loạn đường máu, lipid máu…) để có thể kiểm soát kịp thời các yếu tố nguy cơ đó.
"Chỉ bằng cách không hút thuốc lá, ăn giảm mặn, không ăn nhiều mỡ động vật, hạn chế uống rượu bia, tập vận động thể lực mỗi ngày có thể giúp chúng ta tránh được ít nhất 80% các ca tử vong sớm do bệnh tim và đột quỵ..." - PGS Hùng cho biết.
Người trẻ nguy kịch vì đột ngột ngưng tim ngưng thở, bác sĩ cảnh báo gì?
Ngưng tim ngưng thở ngay khi đang sinh hoạt hay bơi lội, những bệnh nhân này đối mặt với nguy cơ tử vong lên đến 90%. Đáng chú ý, có trường hợp người bệnh mới hơn 40 tuổi." alt="Bệnh tim mạch cướp mạng sống 200.000 người Việt mỗi năm, 8 lời khuyên cần nhớ" />iPhone X là smartphone đầu tiên có mức giá khởi điểm từ 999 USD (Ảnh: PhoneArena).
Chiếc iPhone X ra mắt năm 2017 là mẫu điện thoại đầu tiên có mức giá khởi điểm từ 999 USD. Bất chấp mức giá "trên trời", sản phẩm này vẫn mang về nhiều thành công cho Apple. Sau đó, hàng loạt nhà sản xuất smartphone khác cũng không thể cưỡng lại được xu hướng này.
Năm 2012, Apple giới thiệu chiếc iPhone 5 với giá bán khởi điểm từ 199 USD. Đến năm 2021, iPhone 13 Pro Max có giá bán từ 1.099 USD, tăng 452%. Theo ước tính của Mozillion, nếu xu hướng này tiếp tục diễn ra, chiếc iPhone ra mắt năm 2032 sẽ có giá bán lên tới 6.069 USD.
Các vị trí tiếp theo trong danh sách này dự kiến lần lượt thuộc về Motorola và Huawei. Giả định rằng xu hướng tăng giá vẫn diễn ra như hiện nay, người dùng sẽ phải trả khoản phí 3.300 USD nếu muốn sở hữu smartphone Huawei trong 10 năm tới. Con số này là 3.333 USD đối với Motorola. Lưu ý rằng, đây chỉ là dự đoán của Mozillion dựa trên xu hướng tăng giá của các sản phẩm trong 10 năm qua.
(Theo Dân Trí)
Apple lần đầu tăng giá iPhone kể từ năm 2017
Theo tin đồn, iPhone 14 năm nay sẽ ghi nhận đợt tăng giá đầu tiên kể từ iPhone X năm 2017.
" alt="10 năm nữa, giá bán iPhone sẽ tăng lên hơn 6.000 USD?" />- Hai tay bám lấy tay vịn dọc hành lang bệnh viện, đứa trẻ gầy gò, xanh xao đưa mắt lén nhìn người lạ. Từ một cậu bé khoẻ mạnh, hoạt bát, căn bệnh u não đã biến con trở nên tiều tuỵ, ốm yếu đến xót lòng.
Em Hà Quang Trung bị u não Con là Hà Quang Trung, con trai út của vợ chồng anh Hà Văn Lý và chị Đàm Thị Hoài (trú tại thôn Cổ Loan Trung 1, xã Ninh Tiến, TP Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình). Gia đình anh Lý có hoàn cảnh hết sức đặc biệt. Bố mẹ chia tay từ sớm, một mình mẹ anh nuôi hai người con trai. Tuy nhiên lên 12 tuổi, anh trai anh Lý là Hà Văn Tâm phát bệnh tâm thần, đến nay dù đã 41 tuổi nhưng vẫn trong tình trạng vô thức, không thể làm chủ được hành vi của mình.
Mẹ ngày càng già yếu, anh Lý trở thành chỗ dựa cho cả nhà, thay mẹ chăm nom người anh bệnh tật. Vợ anh Lý vốn là người cùng thôn, bởi cảm thông cho số phận mà nên duyên vợ chồng. Năm 2005, anh chị sinh được con gái Hà Thị Thanh Thuý, hiện đang là học sinh lớp 11 Trường Thực hành Sư phạm Tràng An.
Năm 2007, con trai Hà Quang Luận ra đời. Lên 3 tuổi, thấy con không phân biệt được màu sắc, mắt ngày càng đục và lồi ra, không nhìn rõ vật, hai vợ chồng vội vàng đưa con lên Bệnh viện Mắt trung ương thăm khám. Tại đây, bác sĩ kết luận Luận bị tăng nhãn áp glocom. Bệnh này không thể phẫu thuật, không có kính trợ lực, không có thuốc chữa, gây mù lòa vĩnh viễn. Anh chị chỉ biết ôm con khóc, đau đớn trước nguy cơ con bị mù loà từ khi còn quá nhỏ.
Hiện Luận vẫn thường xuyên đi khám định kỳ và nhỏ thuốc mắt. Em thuộc diện học sinh khuyết tật, chỉ nhìn thấy con chữ qua làn sương mù, đi đường và sinh hoạt theo bản năng. Lo con không có chỗ dựa, vợ chồng anh Lý quyết định sinh thêm Hà Quang Trung. Cậu bé chào đời khoẻ mạnh, vui vẻ là niềm động viên lớn cho cả nhà.
Trung từng là đứa trẻ hoạt bát Khoảng 4-5 tuổi, Trung hay bị nôn trớ. Thấy con vẫn vui vẻ chơi đùa cùng bạn bè, bố mẹ cũng không để ý nhiều. Nhưng cách đây hơn 1 tháng, nghe cô giáo chủ nhiệm thông báo tình hình của con trở nặng, anh Lý đưa con đến bệnh viện kiểm tra.
Nghĩ con chỉ mắc bệnh tiêu hoá nên khi nghe bác sĩ kết luận, con bị bệnh u não ác tính, vợ chồng anh suy sụp. Bác sĩ cho biết, Quang Trung cần được phẫu thuật gấp, để lâu khối u tăng lên rất nhanh. Ngay lập tức, con được nhập viện Bệnh viện Nhi Trung ương.
Trải qua cuộc đại phẫu nguy hiểm, chưa dừng lại ở đó, bác sĩ chỉ định Trung phải chuyển sang Bệnh viện 108 để tiến hành truyền hoá chất 8 đợt liên tục, hằng ngày kết hợp xạ trị. Cơ thể nhỏ bé, yếu ớt, xanh xao chưa kịp hồi phục đã liên tiếp gánh chịu những nỗi đau tột cùng.
Dù được bảo hiểm y tế hỗ trợ nhưng những loại thuốc ngoài danh mục, chi phí sinh hoạt, đi lại của gia đình quá đỗi tốn kém, khiến cả nhà anh Lý lao đao. Để có tiền lo cho con, anh phải vay mượn khắp nơi.
Giấy ra viện của Quang Trung Trước đây, anh Lý làm phụ hồ, vợ làm nông, kiếm tiền chỉ vừa đủ nuôi mấy miệng ăn cả nhà. Gần đây anh bị thoát vị địa đệm, có lúc đau không đi lại được, không làm gì được, thu nhập giảm sút đáng kể.
Con trai bị bệnh, chị Hoài theo con ròng rã lên khắp bệnh viện. Nhờ tình thương của họ hàng, làng xóm, được trường học nơi Trung theo học giúp đỡ, anh chị mới có một khoản tiền đưa con đi chữa bệnh. Tuy nhiên số tiền này vẫn khó có thể đủ để đeo đuổi căn bệnh hiểm nghèo.
Chị Hoài cho biết, hiện hai mẹ con đang ở Bệnh viện 108, môi trường rất tốt, bữa cơm cũng đầy đủ. Tuy nhiên do con chỉ hưởng 80% bảo hiểm hỗ trợ, nhiều loại thuốc nằm ngoài danh mục, cộng thêm chi phí đi lại, ăn ở tại Hà Nội tương đối đắt đỏ nên chị lo sợ sẽ không lo được cho con.
Trường Tiểu học nơi em Trung theo học kêu gọi ủng hộ em có chi phí chữa bệnh Cô Vũ Thị Thanh Hải, giáo viên chủ nhiệm lớp 1D Trường Tiểu học Ninh Tiến, TP Ninh Bình xác nhận, em Hà Quang Trung đang theo học tại lớp 1D có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, hiện con đang mắc bệnh u não phải điều trị tốn kém. Rất mong hoàn cảnh của Trung được quý bạn đọc gần xa cảm thương, giúp đỡ.
Thanh Hải
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Anh Hà Văn Lý hoặc chị Đàm Thị Hoài, thôn Cổ Loan Trung 1, xã Ninh Tiến, TP Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình. SĐT: 039 3858797 (chị Hoài)
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2021.358 (em Hà Quang Trung)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436." alt="Mắc u não, đứa trẻ 6 tuổi sống cảnh đau đớn nơi bệnh viện" />
- ·Soi kèo góc Bournemouth vs Nottingham, 22h00 ngày 25/1
- ·Sưng tấy vùng nhạy cảm vì tự tiêm thuốc bổ thần kinh
- ·Hà Nội dùng mã QR để truy xuất nguồn gốc trong tất cả liên kết chuỗi nông sản
- ·Nhà giàu lo lắng vì thuế bất động sản bất ngờ tăng
- ·Nhận định, soi kèo Lazio vs Sociedad, 03h00 ngày 24/01: Điểm tựa Olimpico
- ·Bệnh viện Bạch Mai và bệnh viện K thất bại khi tự chủ toàn diện
- ·Apple lần đầu tăng giá iPhone kể từ năm 2017
- ·Viện hết thuốc, người bệnh phải mua ngoài đắt gấp đôi, suýt bị lừa đảo
- ·Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Villarreal, 22h15 ngày 25/1: Bám đuổi gắt gao
- ·Anh Nguyễn Văn Lâm bị ung thư não đã qua đời