当前位置:首页 > Thế giới > Kèo vàng bóng đá nữ Barcelona vs nữ Wolfsburg, 00h45 ngày 28/3: Khó tin chủ nhà 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Soi kèo góc Macarthur vs Newcastle Jets, 15h35 ngày 28/3: Thế trận hấp dẫn
Bổ nhiệm lại 1 phó hiệu trưởng không đúng quy định
Kết luận chỉ ra các ưu điểm, thiếu sót, hạn chế và vi phạm của Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long.
Theo Thanh tra Bộ GD-ĐT, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long chưa thực hiện chủ trương nhất thể hóa Bí thư Đảng ủy kiêm giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng trường theo chỉ đạo và mục tiêu của Nghị quyết 19 của Ban Chấp hành Trung ương.
Hội đồng trường vi phạm Điều 16 Luật Giáo dục đại học khi không thực hiện các trách nhiệm và quyền hạn như: Không đôn đốc xây dựng và phê duyệt kế hoạch công tác hàng năm; không phê duyệt kế hoạch tài chính; không thông qua báo cáo tài chính hàng năm, báo cáo quyết toán đối với các nguồn thu hợp pháp.
Theo kết luận, việc Hội đồng trường trình Bộ trưởng LĐTB&XH ban hành quyết định bổ nhiệm lại đối với một phó hiệu trưởng là chưa đúng quy định của Luật Giáo dục đại học.
Công tác tuyển sinh, quản lý đào tạo, kết luận nêu, năm 2021, trường tuyển vượt khối V, số trúng tuyển 1471/1395 chỉ tiêu, vượt 5,4% chỉ tiêu công bố, vi phạm thông tư của Bộ GD-ĐT.
Thanh tra chỉ ra, năm 2022, về thực hiện chỉ tiêu tuyển sinh chính quy các lĩnh vựcnhư: Khoa học Xã hội và Hành vi; Báo chí và thông tin - vượt 13% chỉ tiêu công bố; Pháp luật - vượt 18%, vi phạm thông tư của Bộ.
Về chỉ tiêu tuyển sinh vừa làm vừa học, Thanh tra kết luận, năm 2022, trường xác định chỉ tiêu tuyển sinh, đào tạo 14 ngành với 580 chỉ tiêu, trong đó lĩnh vực Công nghệ kỹ thuật xác định 385/780 chiếm 49% (theo quy định chỉ 30%). Tuy nhiên, số trúng tuyển nhập học là 243, chiếm 31% chỉ tiêu lĩnh vực – vi phạm quy định của quy chế tuyển sinh trình độ đại học…
Ngoài ra, đề án và thông báo tuyển sinh trình độ đại học năm 2022, trường sử dụng các ngành đã có mã số dùng làm chuyên ngành là không đúng quy định; trường quy định khoa chuyên môn xây dựng, thẩm định ban hành chương trình đào tạo – vi phạm thông tư của Bộ.
Đối với điều kiện mở ngành và duy trì ngành, Thanh tra chỉ ra, ngành Công nghệ kỹ thuật công trình xây dựng và ngành Công nghệ kỹ thuật giao thông trình độ đại học có cùng đội ngũ giảng viên cơ hữu duy trì ngành đào tạo. Tuy nhiên, tháng 2/2024, trường có quyết định dừng tuyển sinh ngành Công nghệ kỹ thuật giao thông.
Ngoài ra, trường cũng có hạn chế, thiếu sót về công tác bồi dưỡng, quản lý cấp phát văn bằng, chứng chỉ.
Lập biên bản vi phạm hành chính
Thanh tra Bộ GD-ĐT đã lập biên bản vi phạm hành chính đối với các hành vi vi phạm công tác tuyển sinh trình độ đại học năm 2021, 2022. Chánh thanh tra Bộ đã ban hành quyết định buộc “thực hiện biện pháp khắc phục hậu quả do hành vi vi phạm hành chính gây ra đối với Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long”.
Thanh tra yêu cầu trường khẩn trương thực hiện việc nhất thể hóa Bí thư Đảng ủy kiêm giữ chức Chủ tịch Hội đồng trường…
Trường phải tuân thủ đầy đủ, thực hiện đúng các quy định của Bộ GD-ĐT về tuyển sinh, tổ chức quản lý đào tạo các trình độ đào tạo.
Đối với việc tuyển sinh vượt chỉ tiêu chính quy đã thông báo, thanh tra đề nghị trường rà soát lại năng lực đào tạo của từng ngành, có phương án xử lý nhằm bảo đảm chất lượng theo quy định.
Thanh tra Bộ GD-ĐT đề nghị Bộ trưởng LĐTB&XH chỉ đạo đơn vị tham mưu xem xét hiệu lực pháp lý của quyết định 461 ngày 2/6/2022 về việc bổ nhiệm lại phó hiệu trưởng để bảo đảm phù hợp với quy định về quyền tự chủ của cơ sở giáo dục đại học và thẩm quyền của Hội đồng trường theo Luật Giáo dục đại học.
Thanh tra chỉ ra loạt vi phạm, thiếu sót của ĐH sư phạm kỹ thuật Vĩnh Long
Bà Sàu nghe đọc lệnh khởi tố (Ảnh: Công an cung cấp).
Quá trình xác minh, cảnh sát xác định, ngày 25/9/2023, bà Triệu Thị Sàu bị Công an TP Cao Bằng xử phạt về hành vi hủy hoại tài sản của cá nhân. Tiếp đó, ngày 28/8, bà Sàu lại nhổ phá ngô của bà Lành Thị Tơ (hành vi vi phạm xảy ra chưa tới 12 tháng kể từ lần vi phạm đầu).
Ngoài ra, thời điểm ngày 28/8, bà Sàu cũng chưa chấp hành quyết định xử phạt trước đó của lực lượng chức năng.
Nhà chức trách nhận định, mặc dù hành vi nhổ 25 cây ngô là tài sản không lớn, tuy nhiên bà Sàu thường xuyên có hành vi hủy hoại tài sản của người khác (trong 12 tháng thực hiện 2 vụ việc); bà Sàu cũng không chấp hành quyết định xử phạt hành chính nên đã bị khởi tố theo quy định của pháp luật.
Công an tỉnh Cao Bằng khuyến cáo, đây là bài học cho các đối tượng chỉ vì mâu thuẫn, xích mích nhỏ trong cuộc sống mà sẵn sàng thực hiện những hành vi coi thường pháp luật.
" alt="Khởi tố người phụ nữ liên tục phá ngô của hàng xóm"/>Mivi Diễm Anh chia sẻ: “Từ nhỏ, tôi đã được bố dạy về giá trị của đồng tiền và sự cần thiết phải sống tiết kiệm, biết sẻ chia. Chính vì vậy, tôi luôn cố gắng sống giản dị, không chạy theo những hào nhoáng bên ngoài. Tiền kiếm được, tôi thường chia nhỏ để chi tiêu hợp lý: một phần để dành, một phần cho những nhu cầu thiết yếu, một phần để đầu tư nhỏ và phần còn lại để mua đồ dùng học tập ủng hộ các em trên vùng cao”.
Mivi Diễm Anh thừa nhận là một người sống tiết kiệm và thực tế. Cô luôn quan niệm vẻ đẹp bên ngoài chỉ là một phần, trí tuệ và phẩm chất mới là những giá trị bền vững, quan trọng.
Gia đình luôn là nguồn động viên lớn nhất trên con đường sự nghiệp của Mivi Diễm Anh. Cô cho biết: “Gia đình mong muốn con gái theo đuổi công việc ổn định nhưng tôi lại đam mê nghệ thuật. Sau khi tốt nghiệp đại học, tôi làm song song nhiều công việc, từ chuyên viên truyền thông, marketing, diễn viên, người mẫu, giám khảo. Hiện tại, tôi tập trung vào vai trò KOLs và đang thử sức với lĩnh vực âm nhạc".
“Dù theo đuổi nghệ thuật, tôi vẫn luôn trân trọng nghề giáo. Có bố là giảng viên đại học, tôi hiểu rõ sự cao quý của nghề trồng người. Ngày Nhà giáo Việt Nam không chỉ là ngày tôn vinh thầy cô mà còn để chúng ta bày tỏ sự biết ơn, trân quý, gửi lời chúc, những món quà ý nghĩa tới người gieo mầm tri thức”, Mivi Diễm Anh bày tỏ.
Á khôi Mivi Diễm Anh tự hào khi có bố là Tiến sĩ, giảng viên đại học
Nhận định, soi kèo Suwon FMC Nữ vs Changnyeong Nữ, 17h00 ngày 27/3: Tìm lại niềm vui
Cô giáo Nghệ An: ‘Muốn tôn vinh nhà giáo, xin đừng miễn học phí cho con tôi’
Sau đó nửa năm, chúng tôi chính thức làm đám cưới. Phải nói đó là một đám cưới long trọng, ngoài sức tưởng tượng của tôi. Nhưng đến ngày cưới, tôi cảm giác mình không phải nhân vật chính mà mẹ anh mới là người được chú ý. Mẹ chồng lên phát biểu, nói rất nhiều về cô con dâu đứng trước mặt mẹ là tôi. Mẹ còn nói bóng gió rằng gia đình chọn dâu rất kĩ nên tôi quá may mắn khi qua được vòng tuyển chọn này.
Sau cưới, chúng tôi về chung sống ở nhà chồng được tầm 2 tuần thì mẹ nói cho chúng tôi một căn biệt thự để sống. Ban đầu tôi tưởng mẹ cho đứt nhưng không phải, căn nhà vẫn đứng tên mẹ. Mẹ yêu cầu chúng tôi dọn ra đó ở cho rộng rãi vì ở nhà hiện tại đã có bố mẹ và anh chị lớn. Chị dâu lớn của tôi đúng là một người con dâu vừa mắt mẹ chồng về mọi mặt. Chị không chỉ làm kinh tế giỏi mà gia đình chị cũng rất giàu có, môn đăng hộ đối với gia đình chồng. Là dâu trưởng nên chị phải ở chung, quán xuyến mọi việc trong nhà.
Nghĩ mình không phải làm dâu, được ra ngoài ở riêng trong căn biệt thự lớn, tôi vui như mở cờ trong lòng. Thế nhưng ở được 2 tuần, mẹ chồng bắt đầu “lộ mặt”. Hôm đó, một chiếc ô tô đỗ trước cửa nhà tôi. Tưởng người lạ đến, tôi ra hỏi han. Nào ngờ mẹ chồng bước ra và đưa theo một người. Người này ngồi trên xe lăn, có vẻ bị tai biến nên không tiện đi lại, sinh hoạt.
Mẹ tự nhiên đưa người đó vào nhà tôi, không nói gì với chúng tôi trước đó. Hôm đó là cuối tuần, cả tôi và chồng đều ở nhà. Ngồi xuống ghế, mẹ bảo: “Đây là chị gái của mẹ, từ hôm nay sẽ đến nhà con ở. Mẹ cho hai đứa ở trong căn nhà này cũng là để cho rộng rãi rồi tiện đón bác ấy đến đây. Bác bị tai biến nặng, không lấy chồng cũng không có con nên chỉ dựa dẫm vào mẹ và các cháu.
Hôm nay mẹ chính thức giao bác cho hai con. Các con phải có trách nhiệm lo toan cho bác, hàng tháng mẹ sẽ đưa thêm tiền sinh hoạt”.
Nghe mẹ nói tôi hoảng quá. Có lý nào mẹ lại bắt tôi trông bác gái bị liệt của chồng? Tôi chưa kịp phản ứng thì mẹ đã nhìn và nói: “Con là dâu thứ, không phải sống chung, chịu trách nhiệm làm dâu lại được ở trong căn biệt thự lớn nên con phải gánh vác việc này. Bác không đi lại, không ăn uống được nên mọi việc phải nhờ đến con”.
Nhìn chồng không phản ứng gì, tôi ngao ngán trong lòng. Tôi đã hiểu ra vì sao mẹ chấp nhận tôi làm dâu, vì sao mẹ lại cho tôi ở căn biệt thự lớn.
Từ hôm đó, tôi mất ăn mất ngủ vì từ trước tới giờ tôi đâu phải chăm ai. Bây giờ tôi phải chăm một người bị liệt là việc thực sự không thể nào tiếp nhận nổi. Mẹ đồng ý cho tôi thuê giúp việc chăm đỡ nhưng chỉ thuê theo giờ, tối tôi phải phụ trách chăm bác vì mẹ không muốn bác nghĩ ngợi.
Vì mới kết hôn nên tôi cũng nhẫn nhịn chấp nhận mọi chuyện. Nhưng sau 2 tháng, tôi cảm thấy quá mệt mỏi, chán nản. Cả buổi tối tôi không được nghỉ ngơi. Có đêm còn giật mình thon thót vì tiếng la hét thất thanh của bác gái. Chồng không hề đỡ đần tôi vì anh cho rằng việc đó không hợp với mình.
Thế rồi tôi quyết định gọi điện nói chuyện với mẹ chồng, xin trả lại căn biệt thự, ra ngoài thuê nhà và cũng “trả” luôn người bác của chồng. “Tình cảm của con với bác không phải ruột thịt nên con thực sự không tận tâm được. Con biết nói điều này là không đúng nhưng đó là sự thật, mẹ hiểu cho con”, tôi nói với mẹ.
Tôi tự động đi thuê nhà, dọn hết đồ đạc. Chồng tôi có vẻ lấn cấn nhưng cũng phải theo vợ. Căn biệt thự, nhà giàu, chồng đại gia... tôi chấp nhận bỏ lại tất cả thậm chí là ly hôn nếu phải sống không theo ý mình.
Độc giả giấu tên
Mẹ chồng cho sống ở căn biệt thự chục tỷ, con dâu bỏ chạy sau 2 tháng
Đoạn video được công bố cho thấy, nạn nhân bị đồng nghiệp dùng chổi đánh vào đầu và người khi đang đứng trên thùng xe tải. Anh này cũng bị đấm vào người do không trả lời đồng nghiệp bằng tiếng Nhật một cách thuần thục.
![]() |
Người đàn ông Việt Nam (áo xanh) bị đồng nghiệp dùng chổi đánh vào đầu và người. Ảnh: Kyodo News |
“Tôi đã bị gãy mấy chiếc xương sườn, do bị đồng nghiệp đi ủng bảo hộ đá vào người. Tôi bị gãy răng và phải đi khâu lại môi, do bị đồng nghiệp dùng một bộ phận giàn giáo ném vào người và đánh vào mặt”, hãng Kyodo trích lời người đàn ông nói.
Nạn nhân đã được đưa vào diện giam giữ phòng ngừa, tức giam giữ một người vì sự an toàn của chính người đó, sau khi tham khảo ý kiến công đoàn vào tháng 10/2021. Nạn nhân nói, bản thân muốn được chuyển sang làm việc trong một công ty khác ở Nhật Bản, và chưa hề báo cáo việc bị đánh đập cho cơ quan cảnh sát.
“Tôi đã phải giữ im lặng, vì không muốn gây rắc rối cho gia đình và nhiều thực tập sinh kỹ thuật khác”, người này nói.
Một luật sư đại điện cho công ty xây dựng, nơi người đàn ông trên từng làm việc, đã từ chối đưa ra bình luận, nói rằng họ đang trong quá trình thương lượng để giải quyết vụ việc. Quan chức thuộc một cơ quan giám sát có mặt trong buổi họp báo cũng từ chối bình luận với lý do các cuộc dàn xếp đang diễn ra.
Tháng 8/2021, một thanh niên Việt Nam đã bị sát hại tại khu vực đi bộ ven sông cầu Ebisu (Shinsaibashisuji 2-4, quận Chuo, thành phố Osaka).
Đọc tin thời sự quốc tế trên VietNamNet
Tuấn Trần
Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) tiếp tục hỗ trợ Việt Nam phòng chống Covid-19 thông qua việc bàn giao lô trang thiết bị y tế gồm 5 máy thở, 5 máy điện tim và 7 lồng ấp trẻ em cho Bệnh viện TƯ Huế.
" alt="Kyodo: Một thực tập sinh Việt Nam bị ngược đãi ở Nhật Bản"/>