您现在的位置是:Thời sự >>正文
Ronaldo khóc sút hỏng 11m lan đi khắp EURO 2024, sửng sốt sự thật
Thời sự71人已围观
简介Link xem trực tiếp bóng đá Euro 2024 hôm nay 5/7/2024Link xem trực tiếp Euro 2024 hôm nay 5/7/2024 -...
![](https://static-images.vnncdn.net/vps_images_publish/000001/000003/2024/7/4/2024-2526.jpg?width=260&s=v0l-hfMgrc-5RHeP1ymC-A)
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Sukhothai vs Muangthong United, 19h00 ngày 2/2: Cửa trên thất thế
Thời sựHư Vân - 02/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...
【Thời sự】
阅读更多Phạm Phương Thảo tiết lộ giấc mơ 'tiên tri' đoạt giải Sao mai năm nào
Thời sựĐêm Gala Sao Mai trở về Đất Mỏ được chia làm hai phần: Phần một với chủ đề Sao Mai trở về Đất Mỏ - quy tụ các giọng ca hàng đầu, là người con của Quảng Ninh như NSND Quang Thọ, ca sĩ Hồ Quỳnh Hương, Nguyễn Ngọc Anh, Hoàng Tùng, Hoàng Thái, Tuấn Anh, Hồng Chinh, Trang Nhung, Tô Minh Thắng – những ca sĩ thành danh từ giải Sao Mai. Ca sĩ Ngọc Anh hát trong đêm 'Sao Mai trở về đất mỏ'. Ngày ấy là thế, bây giờ các ca sĩ xuất hiện trên sân khấu đầy chững chạc, bản lĩnh qua phần biểu diễn mang đậm chất thính phòng của tam ca Hoàng Tùng – Hoàng Thái – Tuấn Anh với ca khúc "Những thành phố bên bờ biển cả". Nguyễn Ngọc Anh đầy quyến rũ khi thể hiện ca khúc "We’ve got love". Tô Minh Thắng – Trang Nhung – Hồng Chinh đầy màu sắc khi trình diễn mash-up "Khoảnh khắc tuyệt vời - Đã hơn một lần".
Phần hai của chương trình có chủ đề Bản hoà ca Sao Mai còn có sự góp mặt của các ca sĩ khách mời từng tham gia Sao Mai tổ chức năm 2003 tại Quảng Ninh như tiết mục tam ca của ba ca sĩ Sao Mai năm 2003 Khánh Linh, Ngọc Khuê, Phương Anh qua một sáng tác của nhạc sĩ Huy Tuấn (người con của Quảng Ninh) mang tựa đề "Hãy biết ước mơ". Phạm Phương Thảo sâu sắc và ấn tượng khi trình diễn ca khúc "Mơ duyên" do chính cô sáng tác.
Phạm Phương Thảo vui vẻ giao lưu cùng MC Lại Văn Sâm và nhà báo Đặng Diễm Quỳnh. Giọng hát sâu lắng, tha thiết và nồng cháy của Phạm Phương Thảo đã quyến rũ người nghe, cô nhận được những tràng pháo tay vang dội cho phần trình diễn. “Mơ duyên” từng được Phạm Phương Thảo lấy làm tên liveshow của cô vào tháng 11/2018, và ca khúc cũng nhận được sự yêu thích của đông đảo khán giả, nhiều ca sĩ đã chọn “Mơ duyên” để thể hiện, quay MV mới.
16 năm trước, Phạm Phương Thảo đã thành công tại Sao Mai 2003 được tổ chức tại Quảng Ninh, cô đoạt giải 3 và giải khán giả bình chọn là ca sĩ được yêu thích nhất. Lần trở về này đối với Phạm Phương Thảo vô cùng đặc biệt, đầy ắp kỷ niệm, trò chuyện với nhà báo Lại Văn Sâm, cô thú nhận rất run, cộng với một chút hồi hộp, một chút căng thẳng nên khi lên sân khấu đã quên chào khán giả.
Trong đêm gala, diện bộ dạ hội đỏ rực lộng lẫy cùng phụ kiện và tone trang điểm màu đỏ, Phạm Phương Thảo mặn mà, trưởng thành hơn rất nhiều so với năm 2003. Trên sân khấu Gala, cô thể hiện ca khúc chính mình sáng tác bằng phiên bản acoustic với chỉ một cây guitar mộc.
Khá bất ngờ, trong cuộc trò chuyện với MC Lại Văn Sâm, Phạm Phương Thảo lần đầu tiết lộ giấc mơ “tiên tri” được giải của cô năm 2003.
“Thảo nhớ nhất 1 kỷ niệm khi xuống thi chung kết tại Quảng Ninh, Thảo ngủ mơ thấy mình đoạt giải ca sĩ được yêu thích nhất, mà lúc đó BTC chưa công bố là sẽ có giải khán giả bình chọn yêu thích nhất nên khi tỉnh dậy Thảo đã rất bực bội nghĩ rằng sao không mơ thấy giải nhất, nhì, ba đi mà lại mơ cái giải không có như vậy? Bất ngờ sau đó, BTC công bố sẽ có giải khán giả bình chọn cho ca sĩ được yêu thích nhất, ngay khi đó Thảo đã có một niềm tin vững chắc rằng mình sẽ được giải", Phạm Phương Thảo kể lại.
Clip Phạm Phương Thảo hát "Mơ duyên"
Gala Sao Mai trở về đất Mỏ khép lại với phần trình diễn của các nghệ sĩ tham gia chương trình kết hợp cùng màn ra mắt của 15 thí sinh lọt vào chung kết Sao Mai toàn quốc 2019 qua một sáng tác của nhạc sĩ Bảo Lan – ca khúc "Trái tim âm nhạc".
Như lời kết của MC Lại Văn Sâm “hãy để âm nhạc lên tiếng và kết nối tâm hồn chúng ta” đêm Gala đã khép lại trong tiếng vỗ tay không dứt, cũng là mở ra một khởi đầu mới cho Sao Mai 2019.
Hà Lan
Danh hài Minh Nhí: May mắn vì không có con ruột
U60, danh hài Minh Nhí mong ước giản dị cho mình, cho con, cho sân khấu mà anh cố công gìn giữ nhiều năm qua.
">...
【Thời sự】
阅读更多Hàn Quốc kêu gọi dân mặc quần short, bỏ cà vạt để tiết kiệm điện
Thời sựQuạt thông gió cho máy điều hòa bên ngoài một tòa nhà ở Seoul Nhằm đối phó với nhu cầu tiêu thụ điện tăng vọt mùa nắng nóng, chính quyền thành phố Seoul mới đây đã phát động một chiến dịch kêu gọi người dân tiết kiệm điện.
Kể từ năm 2020, tổng mức sử dụng điện của thành phố đã tăng 3% mỗi năm. Dự đoán, mức tiêu thụ điện có thể sẽ tăng vào mùa hè này, theo Korea Times.
Một trong những mục tiêu của chiến dịch là mỗi gia đình tiết kiệm một kWh (một số điện) một ngày. Để làm được điều đó, chính quyền khuyến khích các hộ gia đình bật điều hòa ở mức 26 độ C, tắt đèn, rút phích cắm đồ điện tử khi không sử dụng. Những nỗ lực này có thể tiết kiệm tới 10% năng lượng mỗi tháng và 76 USD từ hóa đơn tiền điện mỗi năm.
Lee In-keun, người đứng đầu Trụ sở Khí hậu và Môi trường, cho biết: "Việc tăng giá điện gần đây có thể sẽ ảnh hưởng đến người dân, công ty tư nhân và chủ doanh nghiệp nhỏ. Nhưng với hành động nhỏ như duy trì nhiệt độ trong phòng, rút phích cắm các thiết bị điện và tắt đèn, hóa đơn tiền điện có thể giảm 10%. Tôi kêu gọi người dân thành phố tham gia phong trào".
Bên cạnh đó, để nâng cao nhận thức về tiết kiệm điện, nhất là tại các cửa hàng và trung tâm thương mại, chính quyền thành phố Seoul đã thành lập một nhóm đặc biệt khoảng 150 thành viên.
Từ tháng 6 đến tháng 8 cao điểm nắng nóng, các nhân viên này sẽ đến những khu vực đông đúc như Myeongdong, Hongdae và Gangnam, để nhắc nhở các cửa hàng đóng kín cửa khi bật điều hòa, đóng cửa tủ lạnh,...
Đáng chú ý, chiến dịch tiết kiệm điện của thành phố cũng bao gồm việc khuyến khích mọi người bỏ cà vạt, mặc quần short, chia sẻ thông điệp tiết kiệm qua các nền tảng mạng xã hội ...
Chính quyền thành phố cùng với Tập đoàn Điện lực và Cơ quan Năng lượng tung ra các quảng cáo hàng tháng trên toàn thành phố như biển quảng cáo ngoài trời, trên tàu điện ngầm, xe buýt, màn hình tại thang máy chung cư.
Các mẹo tiết kiệm điện được chia sẻ qua đài phát thanh, đài truyền hình và các phương tiện truyền thông đại chúng.
Ngoài chiến dịch quảng cáo của thành phố, 25 văn phòng quận của Seoul cũng phát động một chiến dịch quảng cáo đặc biệt trong suốt mùa hè để góp phần thực hiện sứ mệnh tiết kiệm năng lượng.
Bên cạnh đó, thành phố thủ đô Hàn Quốc cũng đang mở một chiến dịch có tên "Oasis Seoul" với sự tham gia của khoảng 1.000 quán cà phê và nhà hàng ở thủ đô, cam kết cung cấp nước miễn phí cho người qua đường.
Chính quyền thành phố hỗ trợ đối với các gia đình thu nhập thấp trong bối cảnh giá điện tăng, sẽ phát miễn phí quạt điện và chăn mùa hè, cũng như trợ cấp giúp họ trả hóa đơn tiền điện.
Vợ đòi ly hôn, chồng vẫn thản nhiên qua đêm ở nhà nhân tình
Phát hiện chồng ngoại tình, tôi yêu cầu ly hôn. Dù không đồng ý nhưng chồng tôi vẫn thản nhiên qua đêm ở nhà nhân tình.">...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Rio Ave vs Porto, 03h45 ngày 4/2: Khách thắng chật vật
- Ước mơ giản dị của gái quán bar
- Quyền Linh, Trường Giang tiết hộ lý do đi dép tổ ong
- Huawei ra Mate 70, sẵn sàng từ bỏ Android
- Nhận định, soi kèo Odisha vs NorthEast United, 21h00 ngày 3/2: Đối thủ yêu thích
- Diễn viên Khánh Huyền tái xuất
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Kahrabaa, 21h00 ngày 3/2: Khó cho ‘lính mới’
-
Cỗ xe tam khuyển độc đáo của dì Tư Mỹ
Cỗ xe chó kéo này do bà Cao Thị Mỹ, hay còn gọi là dì Tư Mỹ, nghĩ ra để giúpbà chuyên chở những bao lúa, gạo từ 40-50kg mà với sức của một người gần 80tuổi như bà không thể làm được.
“Sức tui yếu rồi không trông cậy được vào ai nữa nên phải tự lo cho mình. Có mấycon chó làm gia tài nên tui dùng nó để giúp tui trong công việc ấy mà chứ khôngnghĩ ngợi gì sâu xa cả…”, vừa hút điếu thuốc lá bà Tư Mỹ bắt đầu kể về cơ duyênchế ra chiếc xe kéo lạ lùng này.
Trong một lần tình cờ xem ké truyền hình ở nhà hàng xóm, bà Tư Mỹ thấy cảnhnhững con chó kéo xe trượt tuyết ở vùng ven Bắc Cực xa xôi rất tiện lợi nên chợtnghĩ đến việc dạy cho đàn chó của bà kéo xe. Bà đến những cửa hàng bán vật liệuxây dựng mua ít ống nhựa PVC rồi xin bánh xe đạp cỡ nhỏ mà chủ tiệm sửa khôngdùng. Về nhà, bà Tư Mỹ hì hục, cưa đục, lắp ráp để tạo một cái cỗ xe cho bầy chókéo đi.
“Chừng mười ngày thì cỗ xe tự chế hoàn thành. Có 2 con chó nhỏ là Cơ và Rô nênbà buộc luôn cả 2 con vào xe, tập cho chúng cách kéo cỗ xe này. Lúc đầu, cỗ xevận hành không như ý muốn vì 2 con chó vốn trái tính nết cũng như hoạt động nênchưa quen với công việc quá mới mẻ. Mất nửa năm kiên trì dạy dỗ, bà Tư Mỹ mớitạo được một cỗ xe chó kéo ưng ý và gọi nó bằng một cái tên khá mỹ miều: cỗ xeTam Khuyển.Sáng chế ra cỗ xe kéo lạ lùng, bà Mỹ đem vào ứng dụng trong cuộc sống. Nhữngchú chó giúp bà chở lúa mỗi khi bà đạp xe đi mót lúa.
Cỗ xe tam khuyển và lễ Noel của người cháu.
“Tui thấy lạ quá chừng là lạ. Mấy con chó chạy bon bon trên đường kéo chiếc xechở đồ đi mà tôi ngỡ mình lạc vô xứ thần tiên nào trong truyện cổ tích ấy. Mấycon chó nó cũng khỏe thật”, ông Hai Minh, một lão nông ở Châu Thành hóm hỉnhnói.
“Chó của tui là giống chó địa phương thường được gọi bằng cái tên con Vàng conMực ấy. Tuy chúng nhỏ con nhưng mà kéo khoẻ lắm. Có những lần, lúa, khoai chấtlên xe tới 70, 80kg mà chúng vẫn chạy băng băng. Tui đạp xe đi theo mà khôngkịp”, bà Mỹ kể.
Thương lũ chó, bà ít khi chất nặng lên xe mà thường chỉ giới hạn từ 50kg trởxuống. Cũng nhờ cỗ xe chó kéo độc đáo mà các nông sản mót được của bà Mỹ, dùchẳng phải loại tốt, luôn nhanh chóng được người ta xúm lại mua hết. Không chỉ ởPhước Vinh, bà Mỹ còn đưa cỗ xe chó kéo cùng mình đi làm ăn xa trong cả huyệnChâu Thành, rồi lên thị xã Tây Ninh, Tân Biên, tới tận cửa khẩu Xa Mát.
Cuộc đời buồn của người chủ xe
Có cái tên “Mỹ” nhưng cuộc đời bà không đẹp như tên gọi. Sinh ra trên mảnh đấtTây Ninh với cái nắng, cái nóng thiêu đốt tấm lưng những nông dân quanh năm làmăn chân chất nên gia tài đến cuối đời của người đàn bà này giờ chỉ có chiếcthuyền và đàn chó 6 con.
Nói bà không có gì cũng không đúng bởi bà có 5 người con gái nhưng trót sinh ratrong phận nhà nghèo nên cuộc đời 5 đứa con cũng không khá hơn bà. Họ sinh conrồi cặm cụi lo cho gia đình và nhà chồng nên việc giúp đỡ, báo hiếu cho mẹ củamấy chị em không được đều đặn. Bà cũng chẳng trách những đứa con mình vì hơn aihết với thiên chức người mẹ, người phụ nữ khiến bà hiểu cảnh ngộ mà một phần bàđã đi qua trong cuộc đời.
Bà cũng đã từng có một căn nhà và một anh con trai. Tính anh hiền như chínhnhững người nông dân chất phác vùng quê nghèo nhưng có lẽ do cái duyên số của bàkhông được ở căn nhà tươm tất nên sau khi ngôi nhà mới xây chưa được một năm bàđã phải bán đi để lo ma chay cho đứa con trai “cầu tự” chẳng may qua đời vì tainạn giao thông.Giờ đây, một cục đất chọi chim cũng không có, bà Mỹ phải ở trên một chiếcthuyền sát bờ sông. Công việc của bà Mỹ là chuyên chở những bao gạo, bao thóc vàđồ đạc từ ngoài chợ qua thuyền rồi đưa về các thôn xóm ở những nơi trong cùngngõ hẻm ở Phước Vinh và các vùng phụ cận…
Dì Tư yêu thương những con chó của mình như Lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao.
Chồng mất sớm, đứa con trai để bà nương nhờ tuổi xế bóng cũng không còn nên tàisản lớn nhất của bà Tư Mỹ là một đàn chó 6 con với những cái tên lạ: Rô, Ta, Xì,Mát, Mát xa… Những con chó vừa là tài sản, vừa là bạn đồng thời như những đồngnghiệp của bà trong những chuyến hàng xuôi ngược khắp vùng biên giới của tỉnhTây Ninh…
Bầy chó giờ đây là tất cả với bà… Thế nhưng bọn trộm chó cứ lấy đi dần những conchó tình nghĩa của bà. Mỗi con chó mất đi lại lấy của bà không ít nước mắt bởilâu nay bà cứ mặc định chúng như những đứa con thân thương của mình…
Bà vừa xin về những con chó mới, những chú chó này rồi sẽ thay những con Rô,con Cơ, con Mát kéo cỗ xe cuộc đời buồn của bà…(Theo Dân trí)
" alt="Cỗ xe tam khuyển độc đáo của bà lão nghèo">Cỗ xe tam khuyển độc đáo của bà lão nghèo
-
Cỗ xe tam khuyển độc đáo của dì Tư Mỹ
Cỗ xe chó kéo này do bà Cao Thị Mỹ, hay còn gọi là dì Tư Mỹ, nghĩ ra để giúpbà chuyên chở những bao lúa, gạo từ 40-50kg mà với sức của một người gần 80tuổi như bà không thể làm được.
“Sức tui yếu rồi không trông cậy được vào ai nữa nên phải tự lo cho mình. Có mấycon chó làm gia tài nên tui dùng nó để giúp tui trong công việc ấy mà chứ khôngnghĩ ngợi gì sâu xa cả…”, vừa hút điếu thuốc lá bà Tư Mỹ bắt đầu kể về cơ duyênchế ra chiếc xe kéo lạ lùng này.
Trong một lần tình cờ xem ké truyền hình ở nhà hàng xóm, bà Tư Mỹ thấy cảnhnhững con chó kéo xe trượt tuyết ở vùng ven Bắc Cực xa xôi rất tiện lợi nên chợtnghĩ đến việc dạy cho đàn chó của bà kéo xe. Bà đến những cửa hàng bán vật liệuxây dựng mua ít ống nhựa PVC rồi xin bánh xe đạp cỡ nhỏ mà chủ tiệm sửa khôngdùng. Về nhà, bà Tư Mỹ hì hục, cưa đục, lắp ráp để tạo một cái cỗ xe cho bầy chókéo đi.
“Chừng mười ngày thì cỗ xe tự chế hoàn thành. Có 2 con chó nhỏ là Cơ và Rô nênbà buộc luôn cả 2 con vào xe, tập cho chúng cách kéo cỗ xe này. Lúc đầu, cỗ xevận hành không như ý muốn vì 2 con chó vốn trái tính nết cũng như hoạt động nênchưa quen với công việc quá mới mẻ. Mất nửa năm kiên trì dạy dỗ, bà Tư Mỹ mớitạo được một cỗ xe chó kéo ưng ý và gọi nó bằng một cái tên khá mỹ miều: cỗ xeTam Khuyển.Sáng chế ra cỗ xe kéo lạ lùng, bà Mỹ đem vào ứng dụng trong cuộc sống. Nhữngchú chó giúp bà chở lúa mỗi khi bà đạp xe đi mót lúa.
Cỗ xe tam khuyển và lễ Noel của người cháu.
“Tui thấy lạ quá chừng là lạ. Mấy con chó chạy bon bon trên đường kéo chiếc xechở đồ đi mà tôi ngỡ mình lạc vô xứ thần tiên nào trong truyện cổ tích ấy. Mấycon chó nó cũng khỏe thật”, ông Hai Minh, một lão nông ở Châu Thành hóm hỉnhnói.
“Chó của tui là giống chó địa phương thường được gọi bằng cái tên con Vàng conMực ấy. Tuy chúng nhỏ con nhưng mà kéo khoẻ lắm. Có những lần, lúa, khoai chấtlên xe tới 70, 80kg mà chúng vẫn chạy băng băng. Tui đạp xe đi theo mà khôngkịp”, bà Mỹ kể.
Thương lũ chó, bà ít khi chất nặng lên xe mà thường chỉ giới hạn từ 50kg trởxuống. Cũng nhờ cỗ xe chó kéo độc đáo mà các nông sản mót được của bà Mỹ, dùchẳng phải loại tốt, luôn nhanh chóng được người ta xúm lại mua hết. Không chỉ ởPhước Vinh, bà Mỹ còn đưa cỗ xe chó kéo cùng mình đi làm ăn xa trong cả huyệnChâu Thành, rồi lên thị xã Tây Ninh, Tân Biên, tới tận cửa khẩu Xa Mát.
Cuộc đời buồn của người chủ xe
Có cái tên “Mỹ” nhưng cuộc đời bà không đẹp như tên gọi. Sinh ra trên mảnh đấtTây Ninh với cái nắng, cái nóng thiêu đốt tấm lưng những nông dân quanh năm làmăn chân chất nên gia tài đến cuối đời của người đàn bà này giờ chỉ có chiếcthuyền và đàn chó 6 con.
Nói bà không có gì cũng không đúng bởi bà có 5 người con gái nhưng trót sinh ratrong phận nhà nghèo nên cuộc đời 5 đứa con cũng không khá hơn bà. Họ sinh conrồi cặm cụi lo cho gia đình và nhà chồng nên việc giúp đỡ, báo hiếu cho mẹ củamấy chị em không được đều đặn. Bà cũng chẳng trách những đứa con mình vì hơn aihết với thiên chức người mẹ, người phụ nữ khiến bà hiểu cảnh ngộ mà một phần bàđã đi qua trong cuộc đời.
Bà cũng đã từng có một căn nhà và một anh con trai. Tính anh hiền như chínhnhững người nông dân chất phác vùng quê nghèo nhưng có lẽ do cái duyên số của bàkhông được ở căn nhà tươm tất nên sau khi ngôi nhà mới xây chưa được một năm bàđã phải bán đi để lo ma chay cho đứa con trai “cầu tự” chẳng may qua đời vì tainạn giao thông.Giờ đây, một cục đất chọi chim cũng không có, bà Mỹ phải ở trên một chiếcthuyền sát bờ sông. Công việc của bà Mỹ là chuyên chở những bao gạo, bao thóc vàđồ đạc từ ngoài chợ qua thuyền rồi đưa về các thôn xóm ở những nơi trong cùngngõ hẻm ở Phước Vinh và các vùng phụ cận…
Dì Tư yêu thương những con chó của mình như Lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao.
Chồng mất sớm, đứa con trai để bà nương nhờ tuổi xế bóng cũng không còn nên tàisản lớn nhất của bà Tư Mỹ là một đàn chó 6 con với những cái tên lạ: Rô, Ta, Xì,Mát, Mát xa… Những con chó vừa là tài sản, vừa là bạn đồng thời như những đồngnghiệp của bà trong những chuyến hàng xuôi ngược khắp vùng biên giới của tỉnhTây Ninh…
Bầy chó giờ đây là tất cả với bà… Thế nhưng bọn trộm chó cứ lấy đi dần những conchó tình nghĩa của bà. Mỗi con chó mất đi lại lấy của bà không ít nước mắt bởilâu nay bà cứ mặc định chúng như những đứa con thân thương của mình…
Bà vừa xin về những con chó mới, những chú chó này rồi sẽ thay những con Rô,con Cơ, con Mát kéo cỗ xe cuộc đời buồn của bà…(Theo Dân trí)
" alt="Cỗ xe tam khuyển độc đáo của bà lão nghèo">Cỗ xe tam khuyển độc đáo của bà lão nghèo
-
Dubai nổi lên như một lựa chọn hàng đầu trong số các điểm đến tổ chức đám cưới. Nơi đây nổi tiếng với sự xa hoa và sang trọng, với nhiều đám cưới cao cấp diễn ra.
Gần đây, đoạn video ghi lại cảnh cô dâu ngồi lên một bên chiếc cân, phía bên kia là những "thỏi vàng" lớn xếp chồng lên nhau, gây xôn xao mạng xã hội. Số lượng thỏi vàng tương đương với trọng lượng cô dâu.
Video lan truyền nhanh chóng khiến cặp đôi trở nên nổi tiếng chỉ sau một đêm. Chủ nhân của đám cưới là cô dâu Ayesha Tahir và chú rể, Mohammed Adil đến từ Dubai (UAE).
"Đám cưới của gia đình chúng tôi ở Dubai thường rất hoành tráng. Đám cưới có sự tham dự của hơn 1.000 người bao gồm hoàng gia, bạn bè thân thiết và doanh nhân. Nhưng điều này hóa ra là độc nhất vô nhị khiến nó lan truyền nhanh chóng. Chúng tôi chưa bao giờ mong đợi điều này", Mian Umar Ibrahim, cha của chú rể cho biết.
Màn cân cô dâu quy ra vàng trong đám cưới Đám cưới hoành tráng
Cô dâu và chú rể học cách nhau 5 tuổi. Họ tốt nghiệp từ cùng một trường đại học. Tình cờ 2 người trở thành hàng xóm của nhau trong thời gian đại dịch.
"Tôi đã gặp em gái của Adil và chúng tôi rất hợp nhau. Chúng tôi tình cờ lại là hàng xóm của nhau trong thời kỳ đại dịch và điều đó càng khiến chúng tôi xích lại gần nhau hơn", Ayesha cho biết.
Adil và Ayesha đính hôn 6 tháng trước lễ cưới hoành tráng của Burj Khalifa - tòa tháp cao nhất thế giới. Sau đó, cặp đôi đã bay đến những địa điểm đẹp như tranh vẽ của Thổ Nhĩ Kỳ để chụp ảnh cưới và quay video công phu.
Lễ cưới của cặp đôi bắt đầu bằng bữa tiệc trên du thuyền, sau đó là đêm Bollywood, lễ nikkah (đám cưới của người Hồi giáo), mehndi (nghi lễ cưới), baraat (rước chú rể) và walima (tiệc cưới). Tất cả kéo dài hơn 10 ngày. Đám cưới có sự tham dự của hơn 1.000 người bao gồm hoàng gia, bạn bè thân thiết và doanh nhân.
Tại sao có màn cân cô dâu quy ra vàng?
Đám cưới hoành tráng của cô dâu Ayesha Tahir và chú rể, Mohammed Adil chẳng khác gì một bộ phim lãng mạn của Bollywood, theo Khaleejtimes.
Họ lựa chọn bộ phim Bollywood Jodha-Akbar làm chủ đề của đám cưới. Các thành viên trong gia đình được chỉ định hoá thân thành các nhân vật khác nhau trong câu chuyện. Do vậy, họ mặc quần áo theo chủ đề và nhảy theo giai điệu nhạc của phim.
"Nếu xem phim, bạn sẽ thấy có một cảnh cô dâu được đặt lên cân và bên kia là vàng thỏi. Về cơ bản chúng tôi đã tái hiện lại cảnh quay đó vì muốn bám sát chủ đề. Video lan truyền nhanh khiến chúng tôi vô cùng bất ngờ", cô dâu Ayesha nói.
Khi được hỏi về những thỏi vàng, gia đình nhà trai nói rằng họ đã chuẩn bị rất nhiều "thỏi vàng", tổng cộng khoảng 100kg. Nhưng tất cả chỉ là mạ vàng.
"Đây chỉ là một chi tiết trong lễ cưới theo chủ đề bộ phim chúng tôi đã chọn. Các phương tiện truyền thông ở một số nước đưa ra cách giải thích khách nhau về chuyện tôi được đem cân với vàng. Một số gọi đó là của hồi môn. Mọi người không biết câu chuyện thực sự đằng sau chuyện này. Do vậy, chúng tôi cũng chịu một số chỉ trích", Ayesha cho biết thêm
Tại Dubai, câu chuyện đám cưới của Ayesha lan truyền nhanh chóng, thậm chí cô đã nghe mọi người nói khi đến ăn ở nhà hàng. Nhiều người nói rằng cặp đôi thật giàu có.
Cặp đôi có một tài khoản Instagram để chia sẻ mọi diễn biến và câu chuyện. "Chúng tôi nhận thấy sự gia tăng lớn về lượt xem, lượt thích và bình luận sau khi nội dung cân vàng trong đám cưới được chia sẻ. Một số bài đăng có tới 300.000 lượt xem, một số có khi lên đến 1 triệu lượt xem", chú rể Adil cho biết.
Vợ cũ của người yêu muốn tái hôn, tôi có nên từ bỏ?
Tôi biết anh đang bị lung lay, đang đấu tranh tư tưởng giữa việc đến với tôi hay quay lại với vợ cũ..." alt="Đám cưới kéo dài 10 ngày, 1.000 khách mời, màn cân cô dâu quy ra vàng gây sốt">Đám cưới kéo dài 10 ngày, 1.000 khách mời, màn cân cô dâu quy ra vàng gây sốt
-
Nhận định, soi kèo Rio Ave vs Porto, 03h45 ngày 4/2: Khách thắng chật vật
-
Sau một bức thư của du kháchngười Pháp về việc ăn thịt chó, nhiều người đã phản hồi thể hiện những quan điểmkhác nhau. Đây không phải lần đầu tiên món thịt chó, một nét nhỏ trong văn hóaẩm thực của chúng ta lại gây nhiều tranh cãi đến vậy.
>> Toàn cảnh cuộc tranh cãi nảy lửa về ăn thịt chó
Ai cũngbiết nền văn hóa phương Tây có nhiều khác biệt với văn hóa phương Đông. Có mộtsố người từng nói đùa rằng, trong cuộc sống, người phương Tây thường có thứ tựưu tiên như sau: đứng đầu là phụ nữ, tiếp đến là thú cưng, và cuối cùng mới làđàn ông. Lời nói này không hoàn toàn đúng, nhưng cũng hàm ý rằng họ rất yêu quýcác động vật nuôi. Đối với họ, các loài động vật nuôi, nhất là chó, luôn giữ mộtvai trò đặc biệt trong gia đình, được như một người bạn trong nhà. Họ chủ yếunuôi các loại chó để làm cảnh, làm bạn. Chó có thức ăn riêng, bác sĩ riêng, chếđộ chăm sóc riêng. Thậm chí, người ta còn ôm hôn và cho chó ngủ cùng. Bởi vậy,họ không bao giờ ăn thịt thú cưng, và coi việc giết mổ chó một việc vô cùng ghêsợ và đáng lên án.
Nhưng dường như những điều đó còn nhiều xa lạ với người Việt Nam.Từ xưa, chúng ta không nuôi chó để làm cảnh, mà dùng để trông nhà, giữ gìn tàisản, cũng giống như nuôi trâu đi cày, nuôi mèo bắt chuột. Chúng không có đồ ănđược chế biến riêng, mà ăn tất cả những gì là cơm thừa canh cặn của con người.Đây là một cách để không lãng phí thức ăn… Cho đến ngày nay, khi kinh tế pháttriển, thì các loại chó nuôi cảnh mới phổ biến ở khu vực thành thị.Thịt chó vốn là món ăn từ xưa của người Việt Dẫu biết rằng loài chó trung thành, được ngườidân các nước phương Tây yêu quý, nhưng đối với đất nước nông nghiệp như chúngta, thì loài chó cũng được coi như bao loài vật khác, nuôi để phục vụ nhu cầusống của mình, và tất nhiên có cả việc giết mổ. Như vậy, đối với người Việt Nam,việc ăn thịt chó không có gì là đáng lên án. Chỉ có điều cũng giống bao món ănkhác, có người thích ăn, người không thích ăn mà thôi. Từ xưa, trong quan niệmcủa chúng ta, dù ăn thịt loài vật nuôi nào, thì điều đó cũng không có gì là khácnhau, và không ảnh hưởng đến đạo đức con người.
Thiết nghĩ, mỗi quốc gia có nền văn hóa khácnhau, sinh ra những quan điểm, lối sống khác nhau. Nếu chúng ta chưa văn minhbằng các nước phương Tây, chưa giàu có bằng họ, đó là do điều kiện lịch sử, kinhtế, xã hội. Đâu phải vì ta ăn thịt chó thì có nghĩa là kém văn minh hơn. Cũngchưa có bằng chứng nào cho thấy nếu tiếp tục ăn thịt chó thì khách du lịch sẽkhông đến nước ta nữa. Có lẽ nhiều người còn nhớ đến ông Jiri Kaspar, một ôngchủ tập đoàn sản xuất đồ nguội của Cộng hòa Czech, rất thích món thịt chó củaViệt Nam. Jiri Kaspar gần như là người đầu tiên nghĩ ra ý tưởng sản xuất thịtchó hun khói tại nước ta. Đối với ông, thịt chó cũng là một loại thịt bổ dưỡngnhư những loại thịt khác. Trên thực tế, không ít người Tây khác cũng đã thử ănvà cảm nhận món thịt chó mà đất nước họ không ăn. Họ chấp nhận việc ăn thịt chóở nước ta và một số nước khác là điều hoàn toàn bình thường.
Tôi không phản bác lại du khách kia, nhưng vẫngiữ quan điểm của mình. Đó là ăn thịt chó không có gì sai trái. Có nên áp đặtvăn hóa của họ vào nước chúng ta, để rồi lên án, từ bỏ thói quen không có gì xấucủa chính mình? Chúng ta đã ăn thịt chó từ rất lâu đời. Điều ấy không trái vớitruyền thống văn hóa, thuần phong mỹ tục của chúng ta. Vậy tại sao phải ngừng ănthịt chó?
" alt="Ý tưởng làm thịt chó hun khói của ông chủ người Czech">
Độc giả Tình LinhÝ tưởng làm thịt chó hun khói của ông chủ người Czech