Thời gian vừa qua, thị trường bất động sản xuất hiện một số doanh nghiệp đưa một dự án thế chấp ngân hàng 2 lần. Hình thức thế chấp dự án này sẽ gây rủi ro rất lớn cho khách hàng, vì nếu dự án không thực hiện được, khách hàng sẽ mất trắng.![{keywords} {keywords}](https://imgs.vietnamnet.vn/Images/2017/05/05/09/20170505093010-mua-chung-cu.jpg) |
Tiềm ẩn nhiều rủi ro khi mua dự án thế chấp ngân hàng - Ảnh: TL |
Người mua rủi ro nhất
Theo ông Lê Hoàng Châu - Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP.HCM, quy định về bảo lãnh ngân hàng chỉ mới được luật đưa vào áp dụng một thời gian ngắn nhưng trên thực tế việc thực hiện chưa hợp lý.
Trên thị trường, thời gian vừa qua đã xuất hiện một số doanh nghiệp bất động sản đưa dự án thế chấp ngân hàng 2 lần. Cụ thể, doanh nghiệp đem sổ đỏ của dự án đi thế chấp vay tiền lần thứ nhất và tiếp tục thế chấp những căn hộ đã bán cho khách hàng để vay tiền lần thứ hai, trong khi pháp luật chỉ cho phép dự án thế chấp một lần.
“Đây là hình thức làm ăn không đàng hoàng, lừa dối khách hàng, ảnh hưởng xấu đến thị trường. Hình thức thế chấp dự án này sẽ gây rủi ro rất lớn cho khách hàng, vì nếu dự án không thực hiện được, khách hàng sẽ mất trắng”, ông Châu nhận định.
Chuyên gia tài chính TS. Nguyễn Trí Hiếu cũng cho rằng người mua nhà tại Việt Nam đang bị lợi dụng, do chưa quan tâm đến vấn đề ngân hàng bảo lãnh cho chủ đầu tư trong bán và cho thuê nhà ở hình thành trong tương lai. Người mua chỉ quan tâm về tên tuổi chủ đầu tư mà không quan tâm đến vấn đề bảo lãnh.
Theo ông, tại Mỹ không có việc bảo lãnh bất động sản hình thành trong tương lai. Chủ đầu tư tại nước này không được phép ra ngoài kêu gọi người dân đóng góp vào. Nếu người dân muốn mua nhà từ khi chưa hình thành thì chủ đầu tư phải đưa số tiền đó vào một “kho” riêng. Đến khi dự án xây xong, chủ đầu tư mới được lấy tiền đó mang trả ngân hàng.
“Người mua nhà tại Việt Nam đang bị lợi dụng vì có những trường hợp tiền mất tật mang do năng lực yếu của chủ đầu tư. Khi những ông chủ này vỡ nợ, không triển khai sẽ gây thiệt hại cho người tiêu dùng. Điều thiếu sót trong bảo lãnh bất động sản tại Việt Nam là ngân hàng chỉ bảo lãnh cho người mua nhà trong việc bắt buộc chủ đầu tư phải giao đúng tiến độ nhưng lại không bảo lãnh chất lượng sản phẩm”, ông Hiếu nhận định.
Cần có nhiều sự ràng buộc
Ông Nguyễn Hoàng Minh - Phó giám đốc Ngân hàng Ngân hàng chi nhánh TP.HCM, cho rằng nhà ở hình thành trong tương lai ở nước ta cần có nhiều ràng buộc để hoàn thiện và hạn chế rủi ro.
Hiện tại, có 3 vấn đề cần phải làm rõ, đó là đánh giá hiện trạng thị trường bất động sản TP.HCM có khả năng xảy ra bong bóng hay không; làm thế nào để người mua nhà nhận được nhà và cấp giấy chủ quyền; tránh tình trạng một nhà mà bán nhiều người. Ngân hàng chỉ bảo lãnh đối với nghĩa vụ tài chính của chủ đầu tư đối với khách hàng chứ không phải bảo lãnh dự án và công trình bất động sản.
Theo ông Minh, điều 56 của Luật Kinh doanh Bất động sản về nội dung bảo lãnh của ngân hàng có 2 khía cạnh cần làm rõ. Thứ nhất là ngân hàng chỉ bảo lãnh về nghĩa vụ tài chính của chủ đầu tư với khách hàng, tức ngân hàng bảo lãnh thay chủ đầu tư trả tiền khách góp vào căn hộ khi chủ đầu tư không thể thực hiện bàn giao nhà như cam kết. Thứ hai là việc bảo lãnh nhằm vào khía cạnh quản lý, quản trị để hạn chế rủi ro, không phải đặt ra để siết chủ đầu tư hay nâng cao giá trị của dự án mà tạo giá trị ảo.
Phó giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh TP.HCM đánh giá qua sự cố một vài chủ đầu tư thế chấp dự án cho ngân hàng, nhà nước đã rốt ráo xử lý nhằm đảm bảo quyền lợi người mua nhà và ngân hàng. Tuy nhiên, qua đó cũng thấy rủi ro rất lớn đối với người mua nhà khi mua những dự án như thế.
Cũng bàn về vấn đề này, luật sư Hà Hải cho biết những quy định về hợp đồng mua bán nhà ở hình thành trong tương lai được quy định tại nhiều bộ luật. Thế nhưng, trên thực tế tình trạng người mua căn hộ không thể tiếp cận thông tin một cách đầy đủ.
Vì vậy, tình trạng vi phạm hợp đồng, chiếm dụng vốn của người mua, không giao nhà hoặc giao nhà trễ hẹn hoặc giao nhà nhưng không có giấy tờ hợp lệ vẫn thường xuyên xảy ra. Có những trường hợp người mua nhà 10 năm vẫn chưa có giấy chứng nhận quyền sở hữu. Khi tranh chấp phát sinh, cơ quan thẩm quyền vẫn còn lúng túng trong quá trình giải quyết vì thiếu các quy định pháp luật.
Cân nhắc việc mua nhà hình thành trong tương lai Để tránh rủi ro khi mua nhà hình thành trong tương lai, TS Nguyễn Trí Hiếu khuyên người mua cần quan tâm các vấn đề liên quan đến những dự án đã có bảo lãnh. Khách hàng phải xem lại việc mua những căn nhà hình thành trong tương lai nếu như chủ đầu tư không cung cấp giấy tờ bảo lãnh dự án. Đặc biệt, chủ đầu tư cũng cần phải thông báo đến khác hàng về việc ngân hàng đang bảo lãnh dự án. “Tại Mỹ, có nhiều thông tin liên quan đến năng lực chủ đầu tư nhưng Việt Nam lại không có nhiều thông tin này dẫn đến khó khăn cho khách hàng trong việc tìm kiếm thông tin. Vì vậy, khách hàng có thể tìm hiểu năng lực chủ đầu tư và việc bảo lãnh bất động sản của các ngân hàng bảo lãnh thông qua Ngân hàng Nhà nước. Việc bảo lãnh là rất cần thiết để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng vì chỉ có như vậy những tình trạng ôm nợ, tiền mất tật mang sẽ không còn xảy ra nữa”, ông nói thêm”, ông Hiếu nói thêm. |
Theo Một thế giới
" alt=""/>Mua nhà: Nguy cơ bị mất trắng khi mua nhà hình thành trong tương lai
Vài chục ngàn căn hộ chung cư sẽ “đổ bộ” thị trường Hà Nội trong năm nay, điều này đang khiến những người có nhu cầu mua nhà để ở kỳ vọng giá chung cư sẽ giảm xuống nữa…Theo các con số thống kê từ một số đơn vị chuyên nghiên cứu thị trường bất động sản thì trong năm nay, thị trường sẽ đón nhận nguồn cung khá lớn, nhất là ở thị trường Hà Nội.
Đơn cử, theo dự báo của Savills sẽ có khoảng 40.800 căn hộ sẽ gia nhập thị trường trong năm nay, phần lớn là căn hộ ở phân khúc trung bình từ các quận ở khu vực phía Tây như: Hà Đông, Hoàng Mai, Bắc Từ Liêm, Nam Từ Liêm và Thanh Xuân.
Hay nhận định của JLL cho thấy, lượng căn hộ hoàn thành mới dự kiến đạt hơn 30.000 căn trong ba quý tới, với hơn 50% trong số đó đến từ phân khúc căn hộ trung cấp. Lượng mở bán mới được kỳ vọng đạt trên 35.000 căn cho đến hết năm và sẽ sôi nổi ở tất cả các phân khúc, kỳ vọng vào sự tăng trưởng ở cả hai xu hướng mua đầu tư và để ở.
![{keywords} {keywords}](https://imgs.vietnamnet.vn/Images/2017/04/26/10/20170426104514-gia-chung-cu.JPG) |
Người mua nhà đang kỳ vọng giá chung cư sẽ giảm xuống nữa khi nhiều dự báo nguồn cung lớn sắp được bung ra thị trường. Ảnh: Minh Thư |
Mới đây nhất, Hiệp hội Bất động sản Việt Nam (VNRea) đưa ra dự báo giao dịch căn hộ trong quý 2 này sẽ tốt hơn ba tháng đầu năm bởi sắp tới một số dự án của các chủ đầu tư có thương hiệu như Vingroup, Eurowindow… sẽ tung ra một lượng lớn các nhà ở phân khúc trung bình. Đây là phân khúc có nhu cầu lớn mà thị trường đang chờ đợi, vì vậy thị trường dự báo sẽ sôi động ở phân khúc này và thanh khoản tốt.
Cụ thể, tại Hà Nội, từ nay đến cuối năm lượng hoàn thành mới dự kiến đạt hơn 30.000 căn, với một nửa số đó là phân khúc nhà trung cấp, đặc biệt là khu vực phía Tây và Tây Nam dự kiến sẽ vẫn tiếp tục thống lĩnh nguồn cung. Các khu vực khác như Tây Hồ hay Đống Đa – Ba Đình cũng dự kiến chào đón thêm các dự án chất lượng. Và phần lớn các dự án hiện nay đặt tại khu vực ngoài trung tâm.
Nguồn cung “khủng” này sẽ là áp lực đối với thị trường, nhất là giá trên thị trường thứ cấp sẽ phải đối mặt với thách thức. Nhiều kỳ vọng giá chung cư sắp tới sẽ giảm xuống khi nguồn cung mới được bung ra thị trường.
Trao đổi với PV Infonet, ông Nguyễn Thế Điệp - Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Đầu tư Reenco Sông Hồng, Phó Chủ tịch Câu lạc bộ Bất động sản Hà Nội cho rằng, giá nhà điều tiết theo cơ chế thị trường, theo cung – cầu. Nếu thị trường ra nhiều hàng hóa thì giá cả sẽ có sự cạnh tranh mạnh, mà doanh nghiệp muốn cạnh tranh thì phải hạ thấp giá xuống.
“Khi nguồn cung lớn thì thị trường sẽ có sự cạnh tranh mạnh, đó là thời điểm người mua nhà sẽ được hưởng và khi ấy có thể trông mong giá nhà hạ xuống”, ông Điệp nói.
Tuy nhiên, ông Điệp cũng chỉ ra vài điểm khuyết của thị trường bất động sản hiện nay, đó là thị trường hiện đang phát triển mạnh ở phân khúc trung và cao cấp, riêng nhà giá rẻ đáng thiếu trầm trọng trong khi phân khúc này lại là nhu cầu cấp thiết và thị trường cần nhiều. Cùng với đó, cần tạo chính sách cho người dân được vay mua nhà giá thấp.
Ngoài ra, ông Điệp còn cho rằng, hiện trên thị trường vẫn có một số doanh nghiệp lớn đang “độc quyền”, đấy là điều nguy hiểm. Dẫn chứng thêm, ông nói: Cách đây 5 năm chưa bao giờ bán được nhà với giá 50 triệu đồng/m2 mà bây giờ doanh nghiệp bán nhà giá cả trăm triệu đồng mỗi mét vuông; vì thế cần điều tiết bằng chính sách vĩ mô.
Khác với ông Điệp, lãnh đạo một doanh nghiệp bất động sản đã và đang triển khai vài dự án tại thị trường Hà Nội lại cho rằng, giá nhà trong năm nay chưa thể giảm xuống hơn bởi lãi suất ngân hàng chưa giảm; giá vật liệu xây dựng không giảm mà có loại còn tăng như giá cát vừa qua có nhiều biến động, ảnh hưởng đến chi phí đầu vào của doanh nghiệp.
Theo vị này nhận định, giá nhà chung cư thời gian tới vẫn sẽ giữ giá, thậm chí còn có thể nhích giá ở một vài dự án có vị trí đắc địa.
Theo Infonet
![Hà Nội: Căn hộ bình dân tăng vọt, dân tha hồ mua nhà?](https://imgs.vietnamnet.vn/Images/2017/04/10/15/20170410153536-nha-gia-re-cbre-vietnamnet.jpg?w=142&h=100) Hà Nội: Căn hộ bình dân tăng vọt, dân tha hồ mua nhà?Trong 3 tháng đầu năm 2017, thị trường căn hộ để bán tại Hà Nội chứng kiến mức tăng cả về số lượng và dự án mở bán trong đó phân khúc bình dân có lượng mở bán tăng gần gấp 3 lần " alt=""/>Đón lượng cung “khủng”, chung cư Hà Nội sắp giảm giá?
- Sinh ra trong gia cảnh nghèo đói, cô bé Nguyễn Thị Lê Na (lớp 11A10, Trường THPT Nguyễn Duy Trinh, Nghi Lộc, Nghệ An) vẫn luôn biết chăm ngoan, vượt khó. Thế nhưng, căn bệnh quái ác bất ngờ ập đến chặn ngang con đường học tập của em.Các tin BÀI KHÁC
| “Bố ơi bao giờ con chết!” Người phụ nữ tật nguyền đói cơm thèm thuốc Một quân nhân tâm thần không được hưởng chế độ Xin hãy giúp anh Vang được tiếp tục sống! Mẹ già 84 tuổi ngủ hành lang chăm con gái bệnh tim Nhói tim cảnh cô giáo mù cùng bố bại liệt | Chúng tôi tìm đến nhà em Nguyễn Thị Lê Na (SN 1995, trú tại xóm 12, xã Nghi Hoa, huyện Nghi Lộc) vào một ngày mưa rét cuối đông. Căn nhà cấp 4 dột nát vắng vẻ, gọi mãi mới thấy một ông lão ra đón. " alt=""/>Nỗi đau cô học trò nghèo bị u máu chèn tuỷ sống
- Tin HOT Nhà Cái
-
-
Xem thêm món ngon ngày lạnh
-
|