当前位置:首页 > Kinh doanh > Soi kèo góc Macarthur vs Newcastle Jets, 15h35 ngày 28/3: Thế trận hấp dẫn 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs St. Pauli, 21h30 ngày 29/3: Tin vào cửa dưới
Phải nói ngay rằng bản chất các ông lớn của ngành thương mại điện tử (TMĐT) như Alibaba, Amazon, eBay, Lazada, Jomashop,... không phải là bên bán hàng họ trực tiếp sản xuất ra, mà thực chất họ chỉ là bên trung gian cho thuê gian hàng và thu phí của người bán, mức phí này được tính dựa trên việc vận hành hệ thống logistic cũng như quy mô/khả năng kết nối giữa bên bán hàng và người mua hàng.
Nói dễ hiểu hơn, hầu hết mô hình các công ty TMĐT sẽ giống như một ban quản lý chợ, cung cấp các gian hàng cho thuê và thu phí người bán. Trong khi đó người mua và người bán phải tự chịu trách nhiệm về thương hiệu, chất lượng, xuất xứ và giá cả của hàng hóa. Tuy nhiên, cũng như việc một cái chợ mà để lọt nhiều gian hàng bán hàng nhập lậu, hàng nhái, kém chất lượng và người dân cũng hay rỉ tai nhau "đừng mua hàng ở chợ đó", thì chợ online cũng sẽ "mang tiếng" nếu để tình trạng hàng kém chất lượng tràn lan, ảnh hưởng tới chính uy tín của website.
Với các nhu cầu và tiêu chí khác nhau, dần dần các công ty TMĐT phát triển theo ba mô hình/nhóm hoạt động, bao gồm:
1. Công ty TMĐT đứng ra gom hàng và trực tiếp bán hàng (Amazon, Tiki,... có hình thức này)
2. Cho nhà sản xuất/phân phối ký gửi kho hàng (Amazon, Leflair, Lazada, Tiki, Jomashop,..)
3. Cho phép bên bán hàng (công ty hoặc cá nhân) mở gian hàng và đăng bán trực tiếp (Alibaba và Shopee chỉ có loại hình này, Lazada có loại hình này)
Qua mô hình trên có thể thấy chỉ có mô hình đầu tiên (số 1) là công ty TMĐT có thể kiểm soát gần như hoàn toàn chất lượng hàng hóa đầu vào, qua đó đảm bảo được chất lượng hàng hóa đầu ra (bán cho khách hàng). Tuy nhiên, mô hình này đòi hỏi doanh nghiệp phải có ngân sách lớn, lượng khách hàng lớn (để tiêu thụ sản phẩm, tránh tồn kho), kho bãi lớn và nhân lực dồi dào. Nhược điểm của mô hình này là sẽ hạn chế về sự đa dạng hàng hóa, do vậy ít có doanh nghiệp hoạt động 100% theo mô hình này. Đó cũng là lý do bạn sẽ thấy hàng hóa/mẫu mã sản phẩm ở Tiki thường không phong phú bằng Lazada hay Shopee, Adayroi...
Còn mô hình thứ 2 không thực sự đảm bảo như mô hình đầu tiên nhưng nhưng vẫn có sự giám sát của doanh nghiệp TMĐT do họ là đơn vị nhập và lưu kho, chưa kể do tính chất hợp tác (thường là dài hạn) giữa bên bán và sàn TMĐT nên thường có độ uy tín khá cao. Mô hình này được nhiều sàn TMĐT lựa chọn do không phải bỏ vốn ban đầu để gom hàng và cũng không lo tồn kho như mô hình đầu tiên. Amazon là đơn vị hoạt động theo mô hình thứ (1) và thứ (2) nên hàng hóa có sự đảm bảo tốt hơn những gì mà Alibaba hay Lazada đang cung cấp.
Trong khi đó, mô hình thứ 3 là mô hình tốn ít chi phí vận hành nhất cho các sàn TMĐT do họ chỉ đứng ra cho thuê gian hàng để bên bán hàng đứng ra trực tiếp bán cho người mua, không tốn bất cứ chi phí nào về kho bãi/lưu kho, kiểm soát đầu vào. Lúc này sàn TMĐT chỉ đứng vai trò trung gian và vận hành logistic, qua đó thu phí từ bên bán hàng. Tuy nhiên, mô hình này bộc lộ rõ điểm yếu lớn nhất là không kiểm soát được độ uy tín cũng như chất lượng hàng hóa đầu vào và đầu ra của bên bán.
Hàng nhái bày bán tràn lan trên Lazada trước dịp khuyến mãi (ảnh chụp màn hình ngày 8/5/2018)
Nhìn ra thế giới, không ít báo chí trong và ngoài nước coi Alibaba (hiện là công ty mẹ của Lazada Vietnam) như là một chợ hàng giả lớn nhất thế giới và CEO Jack Ma là "trùm bán hàng giả". Thực ra điều này cũng không quá sai nhưng liệu đây là do bản chất của hình thức chợ bán hàng online này hay là vấn đề của chính doanh nghiệp?
Lazada đang hoạt động theo mô hình thứ (2) và thứ (3), tức là ký gửi và cho thuê gian hàng, nên về một góc độ nào đó . Họ đóng vai trò sàn giao dịch TMĐT, đứng ra làm trung gian cho bên bán và bên mua (B2C). Nói cách khác, Lazada không phải là thủ phạm trực tiếp trong việc bán hàng giả, hàng nhái hay hàng thiếu chất lượng.
Có mô hình tương tự với Lazada, vào tháng 5/2016, Alibaba đã bị tổ chức chống hàng giả quốc tế IACC khai trừ vì "nỗ lực chống hàng giả của họ chưa đủ lớn", buộc Alibaba sau đó phải tăng cường kiểm soát các gian bán hàng hiệu trên chợ của mình, yêu cầu người bán phải chứng minh xuất xứ hàng hóa.
Như vậy, không thể phủ nhận trách nhiệm của Lazada và các trang TMĐT trong vấn đề hàng giả, hàng nhái. Có thể nói, trách nhiệm chính xác của Lazada trong các vụ việc hàng giả như VnReview đã đề cập chính là , nói theo quy phạm là họ có "nỗ lực chưa đủ lớn để chống hàng giả bày bán trên chợ Lazada", chứ không phải họ bán hàng giả. Đó là thứ mà người mua cần phân biệt khi có tranh chấp thương mại xảy ra.
Chỉ có bán hàng lưu kho mới giúp Lazada kiểm soát được chất lượng hàng hóa
Có thể nói, số lượng các cửa hàng cũng như người bán trên Lazada ngày càng đông, cộng với thói quen kinh doanh chộp giật của không ít người Việt sẽ càng gây khó khăn cho nỗ lực chống hàng nhái hàng giả của các chợ TMĐT như Lazada, Shopee hay Adayroi. Trừ khi họ hoạt động theo mô hình lưu kho như Tiki, nhưng cái giá phải trả là sự đa dạng về mẫu mã và chủng loại hàng hóa - thứ làm nên thành công của Lazada.
Do vậy, có thể nói việc chống hàng giả hàng nhái trên các trang TMĐT là vô cùng khó khăn. Bản thân chống hàng giả tại các chợ/siêu thị vật lý đã khó, việc này ở các chợ TMĐT trực tuyến càng khó khăn gấp bội khi lượng hàng hóa, số lượng gian hàng và chủng loại mặt hàng không dừng ở mức con số hàng ngàn. Điều này đòi hỏi các nhà quản lý cũng như bản thân các sàn TMĐT phải sớm đưa ra các công cụ/điều khoản hiệu quả và chặt chẽ hơn.
Không thể phủ nhận bản thân Lazada đã có những nỗ lực nhất định khi tung ra công cụ phản hồi/đánh giá với cửa hàng, nhưng có vẻ như công cụ này không thực sự hiệu quả và bản thân việc "cởi mở" thu nạp các gian hàng đã phần nào làm giảm khả năng kiểm soát chất lượng gian hàng của họ. Do hạn chế về nhân sự và quản lý, nên hầu hết các phản ứng/xử lý của Lazada hiện nay mới chỉ dừng ở việc "sự đã rồi", tức là sau khi có phản hồi họ mới tạm đóng băng gian hàng/mặt hàng như vụ việc vừa phản hồi với VnReview, thay vì chủ động truy lùng các gian hàng giả. Có lẽ đã đến lúc đưa ra các công cụ quản lý tự động sử dụng trí thông minh nhân tạo để hỗ trợ yếu tố con người trong việc kiểm soát các gian hàng trên chợ TMĐT.
Tuy vậy, ngoài Lazada thì yếu tố con người và bản thân các nhà bán hàng trên sàn TMĐT này đóng vai trò quan trọng. Bởi chính họ là những người có trách nhiệm trực tiếp với khách hàng của mình. Chính các hành động vô trách nhiệm để kiếm lợi bất chấp uy tín của họ đã gián tiếp làm suy giảm niềm tin vào các hoạt động TMĐT tại Việt Nam, cũng như sàn giao dịch mà họ đang tham gia bày bán. Nói cách khác, trong khi tìm cách lừa đảo người mua thì chính các nhà bán hàng đã tự làm khó mình, tự kìm hãm sự phát triển của thanh toán online cũng như TMĐT ở trong nước.
" alt="Vì sao khó chống triệt để hàng giả, hàng nhái trên Lazada?"/>“Hành trình của những ước mơ” là sự tôn vinh trân trọng đến những con người đã làm nên thành công của Tập đoàn trong 25 năm và hứa hẹn sẽ mang đến một tương lai tốt đẹp. Hạng mục tôn vinh đặc biệt được dành cho những người khởi nguồn đã tạo nên từng mảng ghép lịch sử cho bức tranh chung CMC, những con người đã đồng hành đưa CMC lên vị trí Tập đoàn Công nghệ hàng đầu Việt Nam và cả những người mới gia nhập CMC mang tới những luồng gió mới, khởi sắc cho CMC. Đó là 25 người tiêu biểu, đại diện cho 25 năm CMC hình thành, phát triển và hướng tới tương lai, ghi dấu những ước mơ hoài bão được thăng hoa.
Tại buổi lễ Vinh danh CMC Awards, các tiết mục chung kết của cuộc thi văn nghệ Talent for future cũng được chính CBNV của 12 đơn vị thành viên trong Tập đoàn biểu diễn. Những tiết mục được dàn dựng và biểu diễn theo xu hướng mới và rất công nghệ như Múa trống nước, Nhảy hip hop với đèn laze… đã thể hiện được phần nào tài năng của người CMC trong lĩnh vực văn hóa.
![]() |
![]() |
Chương trình Future Night diễn ra vào tối 19/5 bắt đầu bằng nghi lễ kiến tạo tương lai đầy năng lượng. Chủ tịch HĐQT kiêm TGĐ Tập đoàn Nguyễn Trung Chính và toàn bộ Ban lãnh đạo tập đoàn, trong trang phục nhà du hành, đã cùng nhau phóng phi thuyền vào tương lai. Sự chung sức của Ban lãnh đạo cùng với việc hội tụ năng lượng từ tất cả CBNV trong tập đoàn thông qua hàng ngàn lá thư gửi cho hậu duệ 25 năm sau đã tạo nên một sức mạnh tổng thể đẩy con tàu bay lên trong muôn vàn ánh pháo hoa, tượng trưng cho một tương lai rực rỡ của CMC. Đây là kết quả của cuộc thi sáng tạo Idea For Future đã được phát động từ 2 tháng trước.
![]() |
Lãnh đạo CMC mặc trang phục nhà du hành phóng phi thuyền mang thông điệp 'CMC Future Next'
Đoạn video xuất hiện trên Facebook ngày 7/6 và ngay lập tức được chia sẻ chóng mặt trên mạng xã hội này.
Theo Facebooker Phạm Tiến Duật, đoạn clip được ghi lại vào khoảng 2h30 chiều ngày 7/6 vừa qua trên phố Cầu Đông, gần chợ Đồng Xuân, Hà Nội.
Video cô gái Tây say thuốc lào ngã ngửa trên phố sốt sình sịch
Nhận định, soi kèo Teuta vs Skenderbeu, 22h59 ngày 27/3: Giờ phút quyết định
Theo QZ, một nghiên cứu mới được công bố ở Joule cho rằng việc khai thác bitcoin trên toàn cầu cần ít nhất năng lượng tiêu thụ trong một năm của cả Ireland (khoảng 24 TWh). Tệ hơn nữa, năng lượng dùng khai thác bitcoin dường như lại tăng gấp đôi sau mỗi 6 tháng và có thể đạt mức tiêu thụ hàng năm của Cộng hòa Séc (khoảng 67 TWh) trước khi năm 2018 kết thúc, tức là khoảng 0,3% mức tiêu thụ điện năng của toàn thế giới.
Alan Shipman, một giảng viên kinh tế tại Open University cho biết: "Một câu trả lời mà hầu hết nhà kinh tế sẽ đưa ra là thị trường sẽ tự giải quyết các vấn đề phát sinh".
Một trong những lo ngại ban đầu về sử dụng điện của bitcoin là hầu như tất cả đều có nguồn gốc từ các nhà máy điện than gây ô nhiễm ở Trung Quốc. Nỗ lực cắt giảm ô nhiễm của chính phủ Trung Quốc (trong đó có việc không cung cấp năng lượng cho các trang trại đào bitcoin) khiến nhiều thợ mỏ rời bỏ nước này.
Họ đến những nơi có nhiều nguồn năng lượng sạch. Ví dụ, bang Quebec của Canada chủ động thông báo cho các công ty tiền điện tử sử dụng công suất thủy điện dự phòng mà họ đã xây dựng. Điều này cũng đúng với Iceland (với địa nhiệt dự phòng) và Thụy Điển (thủy điện).
Điều này nói lên rằng vấn đề gia tăng ô nhiễm không phải lỗi của những người đào tiền điện tử mà là do thế giới phụ thuộc quá nhiều vào nguồn điện từ than. Một nguồn tiêu thụ điện mới và phát triển nhanh chóng đã khiến chính phủ gặp khó trong việc điều tiết lượng điện tiêu thụ.
Tất nhiên, lý tưởng là tất cả điện toàn cầu đến từ các nguồn không có carbon. Sự thay đổi đó sẽ chỉ xảy ra nếu các chính phủ ở khắp nơi trên thế giới khuyến khích mọi người - không chỉ những người khai thác bitcoin – để chuyển sang các nguồn năng lượng sạch hơn. Tin tốt lành là xu hướng định giá cho việc sử dụng carbon đang gia tăng trên thế giới. Gần đây nhất, Trung Quốc tuyên bố sẽ khởi động một thị trường carbon, bao gồm phát thải từ ngành điện.
So sánh việc sử dụng năng lượng bitcoin với năng lượng nước cộng hòa Séc sử dụng trong một năm để chúng ta dễ hình dung chứ không có nghĩa tất cả các thợ mỏ đang ở Prague và làm tăng gấp đôi lượng tiêu thụ điện năng của quốc gia này.
Khai thác bitcoin có thể xảy ra ở bất kỳ đâu và vì hóa đơn tiền điện chiếm tới 60% chi phí khai thác một đồng xu nên các thợ mỏ đang đổ xô đến những nơi cung cấp điện giá thấp nhất và khí hậu thuận lợi (Ở các nước lạnh hơn bạn trả ít hơn để làm mát các máy chủ). Mặc dù Trung Quốc vẫn là trung tâm lớn nhất nhưng các công ty khai thác bitcoin lớn cũng đang hình thành tại Mỹ, Canada, Iceland, Thụy Điển và Georgia.
Khai thác bitcoin có thể tiêu thụ 0,3% toàn bộ điện trên toàn cầu (67 TWh) nhưng trong điều kiện tuyệt đối thì nó cũng chỉ tương đương mức tiêu thụ năng lượng của các thiết bị điện tử ở trạng thái "off" hoặc "standby" trong một năm ở Mỹ ( 64 TWh). Đây là kết quả một nghiên cứu được công bố hồi năm 2015.
Một số nhà môi trường cho rằng bitcoin là một tài sản đầu cơ, một sản phẩm của chủ nghĩa tư bản giai đoạn sau, nó tiêu thụ hàng tấn điện nhưng lại không có giá trị thực sự cho xã hội.
Các nhà kinh tế lại không đồng ý hoàn toàn với quan điểm này. Shipman nói: "Các nhà kinh tế coi bong bóng là không thể tránh khỏi, đặc biệt là khi có những công nghệ mới thú vị xuất hiện trong thời gian tới".
Kể từ khi tiền điện tử ra đời, nhiều nhà kinh tế cho biết họ rất thú vị với nó và tin rằng đây là một hình thức thanh toán trong tương lai. Ví dụ, ở các quốc gia có đồng tiền không ổn định, bitcoin có thể cung cấp cho người dân một lựa chọn khi chính phủ của họ theo đuổi các chính sách loại bỏ đồng nội tệ.
Và ngoài giá trị hữu hình của đồng tiền, công nghệ cơ bản của bitcoin - blockchain — chắc chắn đã làm tăng thêm giá trị cho xã hội. Nó mang đến cho mọi người phương tiện để thực hiện giao dịch một cách minh bạch và đáng tin cậy mà không cần chính phủ điều chỉnh từng khía cạnh của giao dịch.
" alt="Đào Bitcoin đang gây ra biến đổi khí hậu"/>Hai thủ tục hành chính công trực tuyến sắp được thực hiện bao gồm: cấp mới chứng chỉ hành nghề dược cho cá nhân là công dân Việt Nam đăng ký hành nghề dược thuộc thẩm quyền của Sở Y tế; cấp lại chứng chỉ hành nghề dược (do bị mất, rách nát, thay đổi thông tin cá nhân, hết hạn hiệu lực) cho cá nhân đăng ký hành nghề dược thuộc thẩm quyền của Sở Y tế.
" alt="Hà Nội cấp chứng chỉ hành nghề dược trực tuyến mức độ 3 từ ngày 1/6"/>Hà Nội cấp chứng chỉ hành nghề dược trực tuyến mức độ 3 từ ngày 1/6
Máy được trang bị vi xử lý 8 nhân, RAM 2GB, bộ nhớ trong 16GB, có khe cắm thẻ nhớ đến 128GB.
Máy có camera chính độ phân giải 13MP, khẩu độ f/2.2, 5 lớp thấu kính và hai đèn flash LED. Camera trước độ phân giải 5MP, khẩu độ f/2, với tính năng làm đẹp. Máy có cảm biến vân tay đặt tại nút Home.
![]() |
Màn hình máy kích thước 5,2 inch, độ phân giải HD. Máy có 2 khe SIM, pin dung lượng 3.070mAh. Giá bán 3.090.000 đồng.
Meizu M5s
Meizu M5s có thiết kế khung kim loại nguyên khối cắt CNC với mặt kính 2.5D. Máy có công nghệ sạc pin nhanh mất 30 phút để phục hồi 56% pin.
![]() |
Meizu ra mắt thị trường Việt Nam 3 mẫu smartphone dòng M5 mới, giá từ 3 triệu đồng