Thể thao

Nhận định, soi kèo Tokyo Verdy vs FC Tokyo, 17h00 ngày 2/4: Bất phân thắng bại

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-04-07 04:14:10 我要评论(0)

Hồng Quân - 01/04/2025 21:12 Nhật Bản lịch thi đấu bóng đá vô địch ýlịch thi đấu bóng đá vô địch ý、、

ậnđịnhsoikèoTokyoVerdyvsFCTokyohngàyBấtphânthắngbạlịch thi đấu bóng đá vô địch ý   Hồng Quân - 01/04/2025 21:12  Nhật Bản

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
- Ngày mai (5/5), gần 70.000 thí sinh sẽ tham dự kỳ thi đánh giá năng lực đợt I của ĐHQG Hà Nôi diễn ra trong các ngày 5/5 - 8/5 và từ 13/5 -15/5.

Ngoài việc chuẩn bị ngân hàng câu hỏi cực lớn, ĐHQG Hà Nội đã đầu tư các điều kiện cơ sở tốt nhất phục vụ thí sinh.

Một ngày trước khi kỳ thi diễn ra, VietNamNetghi nhận hình ảnh phòng thi hiện đại:

{keywords}
Sáng 4/5, các khâu chuẩn bị về kỹ thuật cho kỳ thi đánh giá năng lực vào ĐHQG Hà Nội đã hoàn tất. Từng máy tính phục vụ cho thí sinh làm bài thi được kiểm tra kỹ lưỡng trước khi vận hành.
{keywords}
Dàn máy tính được trang bị tại khu G2, Trường ĐH Công nghệ khá hiện đại, đa phần là các máy tính mới có cấu hình cao.
{keywords}
Các máy tính được nối mạng nội bộ để truyền dữ liệu bài thi của thí sinh về cơ sở dữ liệu chung.
{keywords}

Ban chỉ đạo tuyển sinh đã chuẩn bị đủ số lượng máy tính đảm bảo phục vụ 70.000 thí sinh dự thi đợt 1 và dự phòng 5% máy tính đề phòng trường hợp xảy ra sự cố.

{keywords}

Lãnh đạo ĐHQG Hà Nội cho biết, đã bổ sung vào ngân hàng đề thi số câu hỏi tăng gấp đôi so với con số 4000 của năm 2015, đồng thời lọc bỏ những câu hỏi mà phần lớn thí sinh trả lời và đã công bố trên mạng. Vì vậy, thí sinh cần học kỹ kiến thức cơ bản, vấn đề trong cuộc sống để vận dụng tư duy khi làm bài. Bên cạnh đó các em cần lưu ý làm bài theo hướng dẫn của giám thị, tránh trường hợp làm trước. Năm 2015, không ít trường hợp phải chuyển ngày thi vì lí do này.

{keywords}
Phần lớn các phòng thi tại các điểm thi ở Hà Nội đều có điều hòa phục vụ thí sinh.
{keywords}
Bên cạnh đó, hệ thống camera giám sát cũng được trang bị để theo dõi diễn biến phòng thi.
{keywords}
Dữ liệu camera sẽ được ghi lại và giám sát chặt chẽ suốt quá trình diễn ra kỳ thi.
{keywords}
Trong ngày 4/5, ĐHQG Hà Nội cũng tiến hành vận hành thử toàn bộ hệ thống điện cho kỳ thi và chuẩn bị các phương án dự phòng trong trường hợp mất điện đột ngột.

{keywords}

{keywords}

Hệ thống máy chủ hiện đại được trang bị tại mỗi điểm thi để tập hợp dữ liệu bài thi của thí sinh.

{keywords}

 

Trước ngày thi chính thức, các chuyên gia công nghệ của ĐHQG Hà Nội vẫn miệt mài làm việc để kỳ thi diễn ra thuận lợi.
{keywords}
Bên trong phòng hội đồng của điểm thi đặt tại nhà G2, Trường ĐH Công nghệ. Tại đây sẽ phát hiện mọi trường hợp trục trặc của thí sinh, máy tính và xử lí các vấn đề phát sinh trong quá trình thi.
{keywords}

Để công tác phục vụ thí sinh chu đáo, năm nay ĐHQG Hà Nội đã có gần 1.000 sinh viên tình nguyện tham gia tiếp sức mùa thi, chia thành các chốt/điểm thực hiện các nhiệm vụ: tìm kiếm nhà trọ giá rẻ/miễn phí, chỉ dẫn phòng thi, đảm bảo an toàn giao thông tại các điểm thi, trông đồ miễn phí, giải đáp những thắc mắc cho thí sinh và người nhà về Quy chế tuyển sinh và hướng dẫn tuyển sinh năm 2016…

{keywords}

Đợt I, ĐHQG Hà Nội có gần 500 chỗ ở giá rẻ trong kí túc xá.

{keywords}
Căng-tin và các dịch vụ phục vụ thí sinh, người nhà luôn sẵn sàng.
  • Văn Chung
" alt="Bên trong phòng thi đại học đầu tiên năm 2016" width="90" height="59"/>

Bên trong phòng thi đại học đầu tiên năm 2016

{keywords}
Bé Yamato Tanooka và khu rừng cậu bị lạc

Cậu bé Yamato Tanooka đã được tìm thấy vào sáng ngày 3/6 ở một căn cứ không quân của Nhật Bản trên hòn đảo Hokkaido – cách địa điểm mà bố mẹ cậu bỏ con trai lại khoảng 4 dặm vào hôm 28/5.

Theo đài NHK, tình trạng sức khỏe của cậu bé tương đối tốt và trước mắt không có tổn thương nào nghiêm trọng.

{keywords}
Trước đó, một đội tìm kiếm quy mô lớn đã được huy động

Hi vọng tìm được Yamato đã trở nên mong manh hơn rất nhiều sau 6 ngày rà soát mà không có bất cứ dấu hiệu nào trong khi Yamato chỉ mặc quần áo mỏng và không có thức ăn lúc bị mất tích. Một cuộc tìm kiếm lớn đã được huy động, trong đó có cả các nhân viên quân sự. Khu rừng này được cho là nơi sinh sống của khoảng 500 con gấu nâu, tuy nhiên rất may là những ngày này chúng hoạt động hạn chế do có mưa rào.

Hôm 28/5, Yamato cùng bố mẹ đi tìm rau rừng. Theo lời bố mẹ cậu, cậu đã lấy đá ném vào xe hơi, nên họ đã bỏ lại con trai một đoạn đường như một biện pháp trừng phạt. Nhưng vài phút sau, khi quay lại, họ không thấy con trai đâu.

Ban đầu, 2 vị phụ huynh này khai với cảnh sát là cậu bé bị lạc, nhưng không lâu sau họ đã thú nhận sự thật. Sự việc khiến họ bị dư luận Nhật Bản chỉ trích mạnh mẽ.

  • Nguyễn Thảo(Theo Washington Post)
" alt="Đã tìm thấy cậu bé Nhật Bản bị bố mẹ bỏ trong rừng" width="90" height="59"/>

Đã tìm thấy cậu bé Nhật Bản bị bố mẹ bỏ trong rừng

- Tại các trường tiểu học ở Nhật hầu như mỗi học kì đều có từ 1 đến 2 tiết học các bậc phụ huynh được đến trường xem cô – trò cùng học tập như thế nào. Trong lần tham quan giờ học Đạo đức của con, tôi rất háo hức …

Tại Nhật không có sách giáo khoa Đạo đức mà chỉ có sách tham khảo cho môn này và phụ huynh phải mua sách.

Vừa đến cổng trường, tôi đã thấy cô giáo và học sinh cùng nhau dọn dẹp hành lang, phòng học. Việc dọn dẹp cũng chia thành nhóm và học sinh các khối lớp cùng làm với nhau. Sau đó chuông đồng hồ điểm 13h45 và các con cùng bước vào tiết học thứ 5.

{keywords}

Các con tham gia thảo luận nhóm trong giờ học môn Đạo đức tại trường Tiểu học Morinosato (Thành phố Kanazawa – Nhật Bản)

Chủ đề của tiết học Đạo đức ngày hôm nay là "Cùng tìm hiểu thêm về bạn bè". Lý do để cô chọn chủ đề này vì các con mới vào năm học mới được hai tuần và thông tin biết về nhau còn chưa hết.

Trong lớp con tôi theo học có 31 bạn thì chỉ có 10 bạn là học cùng con hồi lớp 2. Tại trường tiểu học Nhật trung bình 1- 2 năm danh sách lớp lại đổi một lần và các con có cơ hội được biết thêm các bạn mới trong cùng khối.

Diễn biến của tiết học

Đầu tiên, cô cho học sinh chơi trò chơi Quiz để đoán xem người được giới thiệu là ai trong lớp. Tại Nhật thông thường đầu năm các em sẽ tự viết 1 bản giới thiệu về mình với các chủ đề như: sở trường của em, sở thích, món ăn yêu thích....

Và cô giáo chọn ra 3 người để các em đoán

Người đầu tiên với sở thích như đọc sách, thích ăn nấm, chơi trò đuổi bắt …Và cả lớp không ai đoán ra được. Cô giáo phải gợi ý thêm là con gái và nói theo khẩu hình tên của bạn đó thì cả lớp mới đoán ra. Những tiếng xuýt xoa, cười nói rộ lên.

Người thứ hai thích bóng đá, piano, ăn dưa hấu, ăn bánh meron...Các bạn thi nhau giơ tay và chỉ trúng phóc là bạn B (tên con trai tôi)

Người thứ ba thích ăn sushi, yêu trẻ con, thích đọc sách...và các em cũng đoán ra được đấy chính là Cô giáo chủ nhiệm.

Tiếp đến, để giúp học sinh hiểu thêm về nhau hơn - cô giáo chia cả lớp ra thành các nhóm theo chỗ ngồi, mỗi nhóm 4-5 em. Các em sẽ được phát 12 tấm thẻ với các câu hỏi và phỏng vấn theo vòng tròn.

Câu hỏi mà các em dc nhận như sau:

1. Môn thể thao yêu thích nhất là gì?

2. Gần đây có chuyện gì làm bạn buồn?

3. Gần đây có điều gì làm bạn vui ?

4. Lớn lên bạn thích trở thành người như thế nào?

5. Bây giờ bạn có thể vẽ vật gì trông giống thật nhất?

6. Địa điểm yêu thích nhất của bạn là ở đâu?

7. Bây giờ bạn muốn có vật gì nhất?

8. Bản thân bạn cần thay đổi điều gì?

9. Cuốn băng video mà bạn thích nhất?

10. Điều gì làm bạn tự mãn nhất?

11. Gần đây bạn có thể tự làm dc điều gì?

12. Nào trong nhóm cùng vỗ tay hoan hô?

Xoay quanh 12 câu hỏi được đưa ra thì câu trả lời cũng rất thú vị. Ví dụ, trong nhóm của con trai tôi khi gặp câu hỏi: Niềm vui gần đây của bạn là gì?- Có em trả lời “Vui” - vì được bố mẹ thưởng cho 10 yên (tương đương với 2.000 đồng) vì đã giúp bố mẹ việc nhà.

Hoặc gặp câu hỏi "Mai sau lớn lên bạn thích là người như thế nào?"thì có bé tủm tỉm trả lời rất thật: Tớ muốn làm người bình thường!

Kết thúc buổi phỏng vấn theo nhóm tôi nhìn thấy nụ cười rạng rỡ và ánh mắt sáng bừng của các con khi nghe bạn bè chia sẻ cùng nhau những suy nghĩ, sở thích…

Cuối cùng giờ học gần kết thúc, cô giáo phát cho mỗi em tờ giấy để cùng ghi lại cảm tưởng của mình về giờ học, về bạn bè.

Câu trả lời nhận được đều là rất vui, thú vị.

  • Đào Thu Vân (NCS Đại học Kanazawa – Nhật Bản)
" alt="Giờ học Đạo đức, 100% học sinh thích thú thực sự" width="90" height="59"/>

Giờ học Đạo đức, 100% học sinh thích thú thực sự