Điểm chuẩn Trường ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn TP.HCM năm 2018
- Trường ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn TP.HCM đã công bố điểm chuẩn năm 2018. Mức điểm chuẩn của trường khá đồng đều. Ngành cao nhất lấy 24,ĐiểmchuẩnTrườngĐHKhoahọcxãhộivàNhânvănTPHCMnălead 20249 điểm.
Trường ĐH Nông lâm TP.HCM công bố điểm chuẩn 2018(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Nhận định, soi kèo Al Adalah vs Al Arabi, 21h50 ngày 16/1: Niềm tin cửa trên
Khu giữ xe máy ở tầng trệt ký túc xá tràn ra cả vỉa hè. Ngày 11/7/2019, một căn phòng ở ký túc xá này phát hỏa, toàn bộ Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình phải di tản. Y bác sĩ hỗ trợ bệnh nhân chạy theo 3 hướng, tránh trú sang Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới gần đó. Bệnh nhân đang mổ và hồi sức cũng được di chuyển khỏi vùng nguy hiểm.
Lực lượng cảnh sát phòng cháy chữa cháy TP.HCM đã điều 13 xe cứu hỏa đến hiện trường. Sau khi an toàn, bệnh nhân lại được chuyển về Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình, tiếp tục điều trị.
Chưa đầy 1 tháng sau, ngày 31/7/2019, một vụ cháy khác lại xảy ra tại ký túc xá này. Bệnh viện lại thêm một phen hoảng hốt.
Ngay sau đó, tháng 8/2019, Sở Y tế TP.HCM đã có tờ trình gửi UBND TP, kiến nghị cần phải tháo dỡ ngay tòa nhà ký túc xá Trường kỹ thuật Cao Thắng.
Sở Y tế nhận định, tòa nhà này đã xuống cấp và gây nhiều sự cố lớn, có nguy cơ đe dọa tính mạng, sức khỏe đối với bệnh nhân, thân nhân và y bác sĩ Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình.
Ví dụ, năm 2017, nước thải từ bô rác của ký túc xá đã chảy sang bệnh viện gây nhiễm khuẩn khu vực cấp cứu và hành lang. Năm 2015, một ống nước bằng sắt rơi từ lầu 8 ký túc xá, xuyên qua mái tôn bệnh viện đâm thẳng vào phòng mổ. Năm 2007, một tấm bê tông từ lầu 5 ký túc xá rơi xuống làm chết 1 người xe ôm.
Đặc biệt, nếu sự cố xảy ra vào ban đêm, hậu quả sẽ vô cùng lớn bởi đặc thù người bệnh tại đây là bệnh chấn thương, di chuyển rất khó khăn…
Đến nay, sau 3 năm Sở Y tế gửi văn bản kiến nghị, ký túc xá Trường kỹ thuật Cao Thắng vẫn đang sừng sững trước mặt Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình.
Không biết khi nào được xây mới
Bên ngoài là nguy cơ cháy nổ, bên trong lại là cảnh quá tải kéo dài.
Ghi nhận ngày 1/8, chị Nguyễn Thị Nhãnh (36 tuổi, ngụ Đồng Tháp) đang tranh thủ chợp mắt giấc ngủ trưa ngay bên ngoài Hội trường A của bệnh viện. Con trai chị, V.M.M (17 tuổi) nằm trên giường xếp. M. bị tai nạn đứt gân tay, đứt dây thần kinh. Em được chuyển từ Đồng Tháp lên TP.HCM phẫu thuật.
“Bác sĩ ở đây giỏi lắm nên tôi rất yên tâm. Nhưng bệnh viện chật và ngột ngạt, có phòng đến 10 người nằm giường sát nhau. Tôi vào trong thấy ngộp nên cho con ra nằm ở hành lang, dễ chịu hơn nhiều. Nhiều bệnh nhân cũng nằm vậy mà”, chị Nhãnh nói.
Ở một số bệnh viện, hành lang trở thành phòng bệnh khi vào mùa dịch tay chân miệng, sốt xuất huyết… Còn ở đây, quá tải diễn ra quanh năm.
Trước khi có dịch Covid-19, Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình là nỗi ám ảnh về sự xuống cấp và chật chội. Ở hiện tại, nội khu bệnh viện mới được sơn sửa sạch sẽ, nhiều khoa phòng được chỉnh trang lại. Tuy nhiên, đây chỉ là giải pháp tình thế, bệnh viện vẫn là cơ sở y tế xuống cấp trầm trọng mà chưa được xây mới.
Trên thực tế, năm 2009, dự án Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình TP.HCM mới đã được lập thiết kế xây dựng ở một vị trí khác, thay thế cơ sở hiện tại. Địa điểm là tại khu 6A, ấp 4B, xã Bình Hưng, huyện Bình Chánh. Diện tích xây dựng 5,2 hecta, quy mô 500 giường. Tổng mức đầu tư dự kiến là 1.680 tỷ đồng. Thời gian dự kiến khởi công vào quý 2 năm 2017.
Tuy nhiên, dự án chậm trễ nhiều năm dù cơ quan chức năng nhiều lần vào cuộc. Nguyên nhân được cho là vì vướng mắc trong công tác giải phóng mặt bằng.
Hơn 10 năm sau, dự án này đã không còn được ai nhắc đến. Còn người bệnh và nhân viên y tế vẫn nơm nớp nỗi lo cháy nổ, xuống cấp mỗi ngày.
Nhiều công trình y tế TP.HCM vượt sóng Covid-19 Trong khi dự án xây mới Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình dường như ... mất tích, năm 2022, ngành y tế TP.HCM vẫn nỗ lực đưa vào hoạt động nhiều công trình quan trọng khác. Cụ thể như: Trung tâm tim mạch chuyên sâu trẻ em (Bệnh viện Nhi đồng 1), Bệnh viện Truyền máu và Huyết học TP.HCM, Bệnh viện Ung bướu cơ sở 2; khởi công Trung tâm điều trị kỹ thuật cao (Bệnh viện Nhi đồng 2)...
" alt="Bệnh viện ở TP.HCM nơm nớp lo nguy cơ cháy nổ" />
" alt="Choáng với chàng trai nghiện... nhai bóng điện" />Chàng trai gói bóng đèn vào khăn mặt để đập vụn (Ảnh chụp từ clip) - - Dù không còn "bức thiết" như trước đây nhưng Trường CĐ Nội vụ Hà Nội vẫn duy trì giảng dạy bộ môn luyện chữ cho sinh viên theo học hệ cao đẳng nghề với mục đích để các em viết bìa hồ sơ, vào sổ...được đẹp, phục vụ cho công việc sau khi tốt nghiệp ra trường.
XEM THÊM:
Những phụ huynh 'nói không' với luyện chữ
Giáo viên bái trò là thầy luyện chữ
" alt="Sinh viên nội vụ rèn chữ như trẻ lớp 1" /> - Nhìn mẹ bước vào nhà với gương mặttươi tỉnh, con cảm giác có gì đau nhói nơi lồng ngực.
" alt="'Con biết mẹ đang ngoại tình'" /> - - Nữ sinh viên 21 tuổi người Bỉ, được biết tới với tên Noelle, đã bán ‘cái ngàn vàng’ với giá 45.000 bảng trong một cuộc đấu giá trên mạng.
Noelle rao bán trinh trên một trang web đấu giá được đăng ký ở Hà Lan từ tháng 3 với mức giá khởi điểm là 4.200 bảng. Sau hai tháng đấu giá trực tuyến, một người khách dấu tên đã đồng ý mua ‘cái ngàn vàng’ của Noelle với giá 45.000 bảng. Người đàn ông này sẽ nhận được giấy chứng nhận của bác sĩ chứng minh rằng Noelle là một trinh nữ.
" alt="Nữ sinh bán đấu giá trinh tiết lấy 45.000 bảng" />Noelle mô tả bản thân là một cô gái ngọt ngào, có mái tóc màu nâu và thân hình gợi cảm - Ngày 23-6, tại buổi lễ tốt nghiệp THCS khối lớp 8(hết cấp hai) của Trường Middle Suttle ở TP Winnetka (hạt Los Angeles, bangCalifornia).
Em Diệp Quốc Thắng (14 tuổi, sinh tại TP.HCM), đã được nhận bằng khen của Tổngthống Mỹ (Barack Obama) và bộ trưởng Bộ Giáo dục Mỹ vì thành tích học tập xuấtsắc. Em Thắng còn được nhận học bổng và giải thưởng tiếng Anh của trườngvì điểm tiếng Anh của em cao hơn những học sinh sinh tại Mỹ.
Diệp Quốc Thắng qua Mỹ từ năm 2006. Trước đó, em Thắng là học sinh giỏi củaTrường Tiểu học Trung Nhất (quận Phú Nhuận, TP.HCM). Chị của Thắng là Diệp TúChâu cũng đã nhận được bằng khen của Tổng thống Mỹ (George W. Bush) năm 2009 vềthành tích tốt nghiệp thủ khoa trung học (lớp 9-12) ở Mỹ.TheoPL TPHCM
" alt="Một HS Việt nhận bằng khen của Tổng thống Mỹ" />
- ·Soi kèo góc MU vs Southampton, 3h00 ngày 17/1
- ·Khi café “teen” trở thành ổ bạc
- ·ĐBQH đề xuất áp dụng mức thuế suất ưu đãi cho các cơ quan báo chí
- ·Top 10 tất bật chạy show, ra MV mới sau Vietnam Idol 2023
- ·Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Tottenham, 3h00 ngày 16/1
- ·Thi ĐH ở Anh tăng kỷ lục để 'né' học phí cao
- ·Giải pháp an toàn mạng LAN đạt giải Sao Khuê hứa hẹn hỗ trợ làm việc từ xa
- ·Nhiều thầy cô chưa mặn mà với NCKH
- ·Nhận định, soi kèo East Riffa vs Al Ali CSC, 22h59 ngày 16/1: Những kẻ khốn khổ
- ·Cách ăn bánh trung thu không béo từ các chuyên gia
- Trước đó vào tháng 9/2017, doanh nghiệp này gửi công văn cho tỉnh đề xuất đầu tư phát triển vào trường ĐH Phạm Văn Đồng.
UBND tỉnh Quảng Ngãi đã thành lập "tổ công tác xã hội hóa Trường ĐH Phạm Văn Đồng" do Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Ngọc Dũng làm tổ trưởng. Địa phương này đang có nhiều động thái hối thúc triển khai xã hội hóa (XHH); còn lãnh đạo, giảng viên trong trường không khỏi lo lắng.
Trao đổi với VietNamNet, TS. Nguyễn Đăng Vũ, hiệu trưởng nhà trường cho biết trường liên tục nhận được các văn bản chỉ đạo từ tỉnh và các sở ngành về chủ trương này.
Đến giờ, đã có ít nhất 2 tiến sỹ chủ chốt xin chuyển công tác; trong đó một người là trưởng khoa, quy hoạch phó hiệu trưởng, người còn lại tổ trưởng bộ môn.
TS Nguyễn Đăng Vũ, Hiệu trưởng ĐH Phạm Văn Đồng trao đổi với VietNamNet Đây là những cán bộ được đào tạo ở nước ngoài bằng ngân sách địa phương để về cống hiến cho ngành giáo dục Quảng Ngãi. Các tiến sỹ này đã chấp nhận bỏ tiền túi đền bù để ra đi.
“Năm 2019 trường phải tự chủ tài chính thường xuyên đến 65%. Thông tin xã hội hóa thời điểm này sẽ ảnh hưởng đến công tác tuyển sinh, việc cân đối tài chính tự chủ năm học tới sẽ gặp nhiều khó khăn”, ông Vũ nói.
Trường ĐH Phạm Văn Đồng hiện có 191 viên chức, giảng viên. Trong đó, có 19 PGS, TS (7,8%); 150 thạc sĩ (60,7%). Năm 2017, kinh phí hoạt động thường xuyên (tự chủ) dự toán giao 41 tỷ, dự toán thực hiện đạt gần 50 tỷ đồng. Vì là trường công lập nên thu nhập của cán bộ giảng viên được tính bình thường theo hệ số, phụ cấp.
Hiện, trường có khoảng 3.000 sinh viên hệ chính quy. Ngoài ra có gần 3.000 sinh viên các hệ liên thông, vừa học vừa làm. Đến nay, trường đã đào tạo gần 20.000 sinh viên tốt nghiệp ra trường; đã và đang đào tạo khoảng 300 lưu học sinh Lào.
Năm 2018, chỉ tiêu tuyển sinh hệ đại học của trường là 1.074 em nhưng trong thực tế tuyển sinh không đạt con số này. Nguyên nhân một phần do có sự biến động đầu vào của ngành sư phạm.
Phải minh bạch chủ trương xã hội hoá
Ông Nguyễn Văn Hiệu, cựu chủ tịch tỉnh Quảng Ngãi - một trong những người vận động thành lập trường - cho rằng, tỉnh cần thận trọng trong việc XHH ĐH Phạm Văn Đồng. Ngoài việc đảm bảo công ăn việc làm của cán bộ, giảng viên, đảm bảo chính sách với con em địa phương; tỉnh cần tính đến yếu tố "truyền thống" của ngôi trường này.
Ông Phạm Đình Chinh, giảng viên trung tâm đào tạo thường xuyên, Chủ tịch hội Cựu chiến binh ĐH Phạm Văn Đồng cho rằng rất tán thành chủ trương XHH của Nhà nước. Tuy nhiên chủ trương này phải minh bạch.
TS. Nguyễn Đăng Vũ bày tỏ: “Nhà trường hiện thiếu các thiết chế hoạt động trong nhiều năm qua mà ngân sách nhà nước không thể bố trí. Ví dụ nhà thực hành, hội trường…, trong tổng thể đề án xây dựng trường có những hạng mục này, nhưng trong trung hạn nguồn vốn ngân sách không thể bố trí. Nếu Nhà nước không đầu tư được thì để cho nhà trường làm "xã hội hoá".
Trường ĐH Phạm Văn Đồng thành lập năm 2007 theo Quyết định của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng Ông cho hay trong đề xuất của mình, công ty Nguyễn Hoàng dự định chuyển trường thành cơ sở tư thục. Điều này sẽ gây thiệt thòi cho các sinh viên nghèo, học sinh đồng bào dân tộc thiểu số vốn chiếm hơn 70% sinh viên của trường.
Lãnh đạo nhà trường nói rằng chủ trương xã hội hoá có từ 2017, sau khi Quảng Ngãi có kế hoạch lập tổ công tác xã hội hoá trường Phạm Văn Đồng, trong công văn đề xuất thành viên không có đại diện của trường này. Tập đoàn Nguyễn Hoàng cũng chưa từng tiếp xúc, làm việc với nhà trường.
"Xã hội hoá là chủ trương đúng, nhưng đề án phải do nhà trường xây dựng. Sau đó có thể kêu gọi xã hội hóa từng hoạt động của trường, không thể cùng lúc giao hết gần 30 ha đất, cơ sở vật chất và con người cho một doanh nghiệp như vậy", TS Vũ bày tỏ.
"Không nhất thiết tỉnh nào cũng có trường đại học"
Trao đổi với VietNamNet hồi tháng 1/2019, đại diện tập đoàn Nguyễn Hoàng cho biết hiện chưa có quyết định chính thức từ UBND tỉnh Quảng Ngãi, doanh nghiệp cũng chưa có cuộc làm việc chính thức nào với trường.
Còn đề xuất của doanh nghiệp nếu được đáp ứng, việc phát triển Trường ĐH Phạm Văn Đồng sẽ là giai đoạn 2 của dự án thành phố giáo dục của doanh nghiệp này đang triển khai ở Quảng Ngãi. Phía Nguyễn Hoàng cho biết trong trường hợp được giao, tập đoàn cam kết sẽ đảm bảo công ăn việc làm cho cán bộ, nhân viên của trường tối thiểu 5 năm.
Được biết, tập đoàn Nguyễn Hoàng là một trong những doanh nghiệp đang nắm giữ cổ phần của những trường đại học tư thục ở TP.HCM và Bà Rịa - Vũng Tàu như ĐH Hoa Sen, Gia Định, Bà Rịa - Vũng Tàu... và tham gia nhiều dự án "thành phố giáo dục quốc tế" ở một số tỉnh, thành trên cả nước.
Nghị quyết 19 (NQ19) do của Trung ương Đảng ban hành cuối năm 2017 đã đưa ra 8 nhiệm vụ, giải pháp để thực hiện việc sắp xếp, tổ chức các đơn vị sự nghiệp công lập. Trong đó, nhiệm vụ, giải pháp thứ 2 là sắp xếp, tổ chức lại các đơn vị sự nghiệp công lập của từng ngành, lĩnh vực cụ thể.
Đối với lĩnh vực giáo dục – đào tạo, cụ thể là với giáo dục đại học, NQ19 khẳng định sẽ thực hiện sáp nhập, hợp nhất hoặc giải thể các trường đại học, cơ sở giáo dục - đào tạo hoạt động không hiệu quả. Không nhất thiết tỉnh nào cũng có trường đại học.
Trao đổi với báo chí đầu năm 2019, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ cho biết Luật Giáo dục Đại học sửa đổi có hiệu lực từ tháng 7/2019 sẽ thúc đẩy giáo dục ngoài công lập phát triển, tạo động lực cho giáo dục đại học cạnh tranh. Sau một thời gian nhất định, chẳng hạn 5 năm, có thể trật tự giáo dục đại học sẽ thay đổi, số trường ít đi.
Cao Thái
"Xã hội hóa" giáo dục: Trường tiền tỷ, trường dăm cân gạo
Cùng nằm trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, nhưng có trường xã hội hoá được phòng máy tính, sân thể chất, nhà vệ sinh; có trường chỉ có thể vận động gia đình đóng góp vài cân gạo mỗi tháng để bữa cơm của các con có thêm miếng thịt.
" alt="Quảng Ngãi tính chuyển Trường ĐH Phạm Văn Đồng thành tư thục" /> Bác sĩ Phạm Hoàng Thiên bị tấn công tối 27/7. Ảnh chụp màn hình. Bác sĩ Thiên bày tỏ, trong cuộc đời hành nghề y, anh chưa từng cấp cứu chậm trễ bệnh nhân. Anh luôn đảm bảo điều trị kịp thời, từ tình huống nguy kịch như ngừng tim, ngừng thở, dao đâm thấu tim, sắt đâm xuyên cổ, cho đến những ca suy hô hấp, bụng ngoại khoa, hay gãy xương hở, ngủ gà...
Trường hợp bệnh nhi 10 tuổi bị hóc xương tối 27/7 được phân loại màu xanh trong cấp cứu. Phân loại xanh nghĩa là bệnh nhân không phải tình trạng khẩn, có thể xử trí trong vòng 60-120 phút.
Tại Khoa Cấp cứu của các bệnh viện, luôn có bảng phân loại - xử trí cấp cứu và bảng các dấu hiệu cấp cứu. Phân độ cấp cứu được chia theo màu đỏ, vàng, xanh, trắng theo thứ tự ưu tiên giảm dần. Tuy nhiên, bác sĩ Thiên cho rằng, không nhiều bệnh nhân hay thân nhân chú ý đến các tấm bảng này.
“Mỗi phiên trực, chỉ riêng tôi đã khám trăm lượt bệnh. Đó là còn chưa tính khám xong phải giải thích, ai cũng đòi xử trí nhanh nhất, ai cũng đòi làm xét nghiệm.
Có lẽ mọi người không nhận ra vì ai cũng lo cho bản thân và người thân. Mọi người không nghĩ việc gây rối, chửi bới, hành hung nhân viên y tế là đang cướp đi thời gian vàng, sức khỏe và tính mạng của những bệnh nhân nặng cần xử trí cấp cứu nhanh chóng”, bác sĩ Thiên bày tỏ.
Chưa đầy 1 năm qua, bác sĩ này gặp không dưới 3 vụ tấn công. Thậm chí có cả phụ nữ chửi bới, hành hung để lại sẹo trên tay bác sĩ Thiên và đánh cả một điều dưỡng khác. Người nhà phải can và xin lỗi nhưng bệnh nhân vẫn la hét.
Tình trạng bất an này ảnh hưởng nặng nề đến tâm lý nhân viên y tế Khoa Cấp cứu đến mức, gần 70% đồng nghiệp của bác sĩ Thiên đã nghỉ việc, chuyển công tác.
“Một điều thật đáng sợ là việc lăng nhục và hành hung nhân viên y tế đã trở thành thói quen của không ít người. Đến mức, những người dân có tri thức cũng sẵn sàng đánh đập, đe dọa một bác sĩ, điều dưỡng đã và đang làm tròn trách nhiệm chăm sóc bệnh nhân. Thản nhiên, không một lời xin lỗi.
"Khẩn xin mọi người cho toàn thể nhân viên y tế một môi trường làm việc an toàn, để chúng tôi cảm thấy yên tâm khi điều trị cho bệnh nhân. Nếu chúng tôi làm sai, đã có pháp luật như tòa án lương tâm trừng trị".
"Xin đừng để đến lúc nhân viên y tế quá sợ hãi, như chim sợ cành cong, vừa nghe thấy lời chửi mắng là bỏ chạy hoặc trốn ngay. Lúc này, người thiệt là nhân viên y tế chúng tôi lẫn quý vị”, bác sĩ Thiên chia sẻ.
Hành hung bác sĩ sẽ xem là chống người thi hành công vụ?Theo dự án Luật khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi), người có hành vi xâm phạm thân thể, sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm người hành nghề tại cơ sở khám chữa bệnh, bị coi là có hành vi chống người thi hành công vụ." alt="Bác sĩ bị đánh ở TP.HCM chia sẻ tâm sự sau 10 ngày bị dọa giết" />Nhan sắc hiện tại của Hoắc Tư Yến. Hoắc Tư Yến sinh năm 1980 và bắt đầu gia nhập làng giải trí Trung Quốc từ năm 16 tuổi với những vai diễn phụ và đóng quảng cáo. Vào thời điểm đó, nữ diễn viên thu hút khán giả với diện mạo trẻ trung, xinh đẹp.
Đến năm 17 tuổi, Hoắc Tư Yến nổi như cồn khi để lộ bộ ảnh nóng bỏng. Thay vì bị chỉ trích, Hoắc Tư Yến được nhiều đạo diễn để mắt đến nhờ nhan sắc vừa ngây thơ nhưng đầy quyến rũ.
Theo đó, cô có cơ hội được tham gia hàng loạt dự án phim hot như Cuộc sống hạnh phúc, Thất tiên nữ,… Hoắc Tư Yến được ví như tiên nữ của màn ảnh Trung Quốc.
Tuy nhiên, Hoắc Tư Yến mãi vẫn không thể bật lên sau những vai diễn trên. Nhiều người cho rằng diễn xuất của cô chỉ một màu và giống như “bình hoa di động”.
Trong lúc chưa cải thiện được khả năng diễn xuất, Hoắc Tư Yến lại vướng bê bối khi 2 lần bị tố giành bạn trai của các đồng nghiệp nữ. Điều này khiến cô bị khán giả quay lưng.
Sau đó, Hoắc Tư Yến kết hôn với tài tử Đỗ Giang và quyết định lui về làm hậu phương. Tuy nhiên, đến đầu năm 2022, chồng của Hoắc Tư Yến lộ tin nhắn ngoại tình. Dẫu vậy, cô vẫn tha thứ cho chồng mình để bảo vệ tổ ấm.
Bộ phim 'Thất tiên nữ' do Hoắc Tư Yến đóng:
Hà Vy
" alt="Nhan sắc của Hoắc Tư Yến, diễn viên nổi tiếng nhờ lộ ảnh nóng năm 17 tuổi" />
- ·Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs Hà Tĩnh, 19h15 ngày 14/1: Cửa dưới ‘ghi điểm’
- ·Phản hồi đanh thép của phụ huynh 6X
- ·Bé trai hơn 1 tuổi bị nhiễm khuẩn tiết niệu tiểu ra máu
- ·Theo chân phái yếu cưỡi 'xế cổ' đi 'phượt'
- ·Soi kèo phạt góc Atalanta vs Juventus, 2h45 ngày 15/1
- ·Thời đi học của ông Nguyễn Sinh Hùng
- ·Thú 'phượt' xe đạp của giới trẻ
- ·Nghẹn lòng với bát cơm trắng của HS Suối Giàng
- ·Nhận định, soi kèo East Riffa vs Al Ali CSC, 22h59 ngày 16/1: Những kẻ khốn khổ
- ·Papua New Guinea cảnh báo sốc về nạn đàn ông tự tăng kích cỡ 'cậu nhỏ'