Bóng đá

Nhận định, soi kèo Empoli vs AC Milan, 0h00 ngày 9/2: Khó cho Rossoneri

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-02-12 18:40:06 我要评论(0)

Phạm Xuân Hải - 08/02/2025 05:25 Ý dantri 24hdantri 24h、、

ậnđịnhsoikèoEmpolivsACMilanhngàyKhódantri 24h   Phạm Xuân Hải - 08/02/2025 05:25  Ý

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
kieu cha me kho day con anh 1

Cha mẹ cần chú ý thói quen sinh hoạt của trẻ. Ảnh: FrieslandCampina Institute.

1. Không chú ý thói quen sinh hoạt của trẻ

Nhiều ông bố, bà mẹ trẻ thừa nhận họ hiếm khi hoặc không nấu ăn ở nhà. Họ thường gọi thức ăn ngoài để tiết kiệm thời gian nấu nướng.

Nếu chế độ ăn uống không đều đặn, đặc biệt nếu không có thói quen ăn sáng, trẻ sẽ không có đủ carbohydrate để hỗ trợ não bộ hoạt động, dẫn đến tình trạng mệt mỏi, khó tập trung.

Ngoài ra, làm việc và nghỉ ngơi không điều độ cũng ảnh hưởng khả năng tư duy và năng suất học tập của trẻ. Một thí nghiệm ở hai nhóm học sinh cho thấy, những học sinh đi ngủ muộn hơn 30 phút dễ rơi vào trạng thái mệt mỏi. Ngủ muộn 30 phút tương đương với việc mất đi cơ hội học tập và phát triển trong 2 năm.

Những đứa trẻ thức khuya thường cảm thấy mông lung, khó tập trung và phản xạ không tốt. Ngoài ra, khả năng ghi nhớ của các em cũng giảm đi. Điều này là do não bộ luôn ở trạng thái nửa tỉnh nửa mê, khó đạt được trạng thái cân bằng.

2. Không cho trẻ làm việc nhà

Nhiều gia đình luôn đặt việc học của con lên hàng đầu và quên mất con cũng cần rèn luyện kỹ năng mềm, trong đó có làm việc nhà. Tình trạng này xảy ra tại nhiều quốc gia châu Á, đặc biệt là Trung Quốc.

Tại Trung Quốc, phần lớn gia đình yêu cầu trẻ chỉ cần chăm chỉ học và không cần làm việc nhà. Ngay cả những việc đơn giản như mặc quần áo, sắp xếp phòng, cũng do một tay cha mẹ làm giúp.

Một phát hiện quan trọng trong nghiên cứu của trường Y Harvard cho thấy nếu trẻ muốn thành công khi lớn lên, các em phải làm việc nhà từ sớm.

Làm việc nhà có thể khiến trẻ nhận ra các em cũng là một một phần của gia đình, các em cần bỏ công sức tương xứng với những điều được hưởng. Thông qua đó, trẻ sẽ biết cách thay đổi bản thân để phù hợp với môi trường sống. Những đứa trẻ biết làm việc nhà có tính cách hòa nhã và khả năng thích ứng với công việc mạnh mẽ hơn, theo Aboluowang.

Trái lại, những đứa trẻ không hoặc hiếm khi làm việc nhà dễ trở nên thụ động, ỷ lại, không biết cách sắp xếp kế hoạch cho bản thân. Khi lớn lên, các em dễ bị tụt lại ở nơi làm việc.

Vì thế, cha mẹ nên hướng dẫn trẻ làm việc nhà tự sớm để các em tự lập, có trách nhiệm và tích cực tham gia, đóng góp vào những công việc sau này.

kieu cha me kho day con anh 2

Đọc sách là cách giúp trẻ nuôi dưỡng tâm hồn và nâng cao khả năng tư duy. Ảnh: The CounterFactuals.

3. Không giúp con nuôi dưỡng thói quen đọc sách

Tỷ phú, doanh nhân người Mỹ Charlie Munger từng bị cười nhạo là "một cuốn sách biết đi" vì ông đọc sách mọi lúc, mọi nơi. Khi nói về việc đọc sách, ông khẳng định: "Không người thông minh nào tôi gặp trong đời mà không đọc sách hàng ngày".

Cuộc khảo sát với các tỷ phú và thủ khoa đại học cho thấy họ đều có thói quen đọc sách mỗi ngày. Một giáo viên cho biết 98% học sinh đều có chỉ số IQ tương tự nhau, chỉ có một số ít đặc biệt thông minh hoặc kém phát triển hơn các bạn khác. Yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của trẻ chính là khả năng đọc.

Nhiều trẻ chưa được hình thành thói quen đọc sách từ nhỏ, dẫn đến khả năng hiểu bài chưa cao, thậm chí không hiểu giáo viên nói gì. Trẻ đọc sách nhiều có khả năng tập trung, diễn đạt tốt hơn. Các em suy nghĩ tích cực và đồng cảm hơn những người bạn cùng tuổi.

4. Không thể hiện tình cảm với con

Nhiều cha mẹ quen với truyền thống dạy con nghiêm khắc, ít thể hiện tình cảm, gần gũi với con. Họ cho rằng sự nghiêm khắc sẽ giúp con tốt hơn. Thậm chí, nhiều người thường xuyên buông lời mắng chửi, hy vọng con "tỉnh ngộ", biết xấu hổ mà thay đổi bản thân.

Trái lại, điều này có thể khiến trẻ tự ti, áp lực, mệt mỏi, dẫn đến những suy nghĩ, hành động cực đoan.

Nếu cha mẹ thường xuyên gay gắt, quát mắng con, trẻ sẽ trở nên xa cách, ít chia sẻ, bộc lộ cảm xúc thật. Chưa kể, nhiều đứa trẻ sẽ lầm tưởng rằng, cha mẹ chỉ quan tâm đến thành tích, điểm số, không coi trọng cảm xúc của con. Những suy nghĩ này dễ gây ra những hậu quả khó lường.

Trong quá trình nuôi dạy con, cha mẹ cần tự đặt ra 3 câu hỏi cho chính mình:

- Điều gì quan trọng hơn: Sức khỏe, tinh thần hay kết quả học tập của con?

- Nếu trong tương lai, con bạn chỉ là một người bình thường, bạn có chấp nhận được không?

- Bạn có thường quan tâm con bằng cả trái tim và để ý đến suy nghĩ của con không?

Theo Zing

Cảm động câu chuyện bố ngày chạy grab, tối làm bảo vệ nuôi con ăn học

Cảm động câu chuyện bố ngày chạy grab, tối làm bảo vệ nuôi con ăn học

Câu chuyện do con gái kể về tấm lòng của bố đang được lan truyền trên các diễn đàn mạng xã hội thu hút sự quan tâm của nhiều người. Chưa rõ thực hư nhưng nó đã chạm đến đáy tim người đọc.

" alt="Những kiểu gia đình dễ khiến trẻ học tập sa sút" width="90" height="59"/>

Những kiểu gia đình dễ khiến trẻ học tập sa sút

Cụ bà Jean Stapp sống tại Ringgold (Mỹ) đã hoàn thành ước mơ là được ôm con trai, Patrick Sherman, vào ngày 12/6 vừa qua. Họ đã phải trải qua 71 năm xa cách kể từ khi bà mang thai năm 16 tuổi, sinh con và đứa trẻ được đưa đi làm con nuôi ngay sau đó.

Kể về khoảnh khắc đặc biệt này, người con trai Sherman (Washington, Mỹ), cho biết: “Nó giống như một chiếc bánh tuyệt vời, chỉ cần ăn một chút đã làm bừng sáng mọi vị giác của bạn. Mọi thứ như vỡ òa…”.

Lớn lên trong một gia đình nghiêm khắc nên khi cụ bà Jean Stapp mang thai ở tuổi 16, mẹ cụ đã tìm cách che giấu vì không muốn bất cứ ai coi thường gia đình họ. Cùng với một người bạn, mẹ của Stapp đã đưa con gái đến Seattle sinh em bé và cho đứa trẻ đi làm con nuôi ngay sau đó.

{keywords}
Hai mẹ con đoàn tụ sau 71 năm xa cách.

“Sau khi sinh, tôi không được phép gặp con trai. Mọi người đã ở đó sẵn và đưa cậu bé đi”, cụ Stapp nhớ lại.

Trong khi đó, ở nhà, cha mẹ của bà Stapp đã giữ bí mật toàn bộ về sự việc và có người tin rằng bà Stapp đã chuyển đến đất nước khác vì lý do y tế.

Suốt những năm sau đó, Jean Stapp luôn nghĩ về con trai mình và tự hỏi liệu cậu bé có đang sống một cuộc sống tốt đẹp hay không. Bà cũng chưa bao giờ nhắc một lời về cậu với bất kỳ ai, kể cả người chồng chung sống suốt 51 năm của mình.

Cụ Stapp cũng không ngờ rằng một cuộc kiểm tra phả hệ trên Ancestry.com đã kết nối lại hai mẹ con họ sau 71 năm.

{keywords}
Ông Patrick Sherman và cụ bà Jean Stapp cùng các thành viên trong gia đình tại buổi đoàn tụ. (Ảnh: Donna Afman).

Cụ thể, 5 năm trước, con gái lớn của Sherman là Adawna Ruthart, đã đề nghị ông tham gia một bài kiểm tra như một phần quà sinh nhật. Với hy vọng có thể kết nối với mẹ ruột của mình, ông Sherman đã đồng ý. Ban đầu, gia đình ông không hy quá nhiều. Tuy nhiên, vào tháng 3 năm nay, mọi thứ đã thay đổi.

Cháu gái của cụ Stapp là Donna Afman, đã gửi ADN của bà mình cho Ancestry.com vào tháng 12/2020. Đến tháng 3/2021, khi có kết quả, cô được biết bà mình có một người họ hàng thân thiết tên là Patrick Sherman.

Afman và Ruthart sau đó kết nối với nhau nhưng hoàn toàn không biết họ có quan hệ như thế nào vì giấy khai sinh của ông Sherman chỉ ghi tên “Jane Doe Bell”.

{keywords}
Jean Stapp gặp cháu gái Adawna Ruthart, con gái lớn của Patrick Sherman, lần đầu tiên. (Ảnh: Donna Afman).

Nhưng khi nhìn thấy cái tên "Bell" đã làm Afman nhớ đến tên thời con gái của cụ bà Stapp. Bị thu hút và tò mò nên Afman đã tìm hiểu thêm, cô ấy ngay lập tức gọi cho bà mình, người đã có 3 người con, để tìm hiểu xem liệu bà đã từng có thêm một cậu con trai nào không.

Afman kể, ban đầu bà Stapp hơi bối rối và lưỡng lự nhưng sau đó, bí mật bà giấu kín hơn 70 năm qua đã được mở ra. Trước cuộc gọi đầu tiên, cả cụ Stapp và ông Sherman đều rất lo lắng. “Tôi liên tục nói với Donna: "Tôi sẽ nói gì đây? Tôi sẽ nói gì khi con gọi?”, cụ Stapp kể lại.

Sau nhiều cuộc điện thoại, ông Sherman và mẹ cuối cùng đã được hội ngộ vào ngày 12/6 vừa qua. Ông Sherman tặng mẹ một bó hoa, hai người ngay lập tức ôm lấy nhau đầy xúc động.

Cô Afman, người có mặt trong ngày đặc biệt đó đã chia sẻ những hình ảnh của cuộc gặp gỡ trên Facebook: “Thật là một ngày tuyệt vời. Mối tình thân 71 năm mới được tác thành. Chúng ta là một gia đình có phúc!”. 

Khánh Vân(Theo The Epoch Times)

Gặp lại con trai bị bảo mẫu bắt cóc 33 năm trước ở Trung Quốc

Gặp lại con trai bị bảo mẫu bắt cóc 33 năm trước ở Trung Quốc

Bị bảo mẫu bắt đi khi mới 3 tháng tuổi, Trần Lượng (Trung Quốc) vỡ òa hạnh phúc khi được đoàn tụ cùng cha mẹ ruột.

" alt="Con trai đoàn tụ với mẹ 88 tuổi sau 71 năm bị đưa đi làm con nuôi" width="90" height="59"/>

Con trai đoàn tụ với mẹ 88 tuổi sau 71 năm bị đưa đi làm con nuôi