当前位置:首页 > Nhận định > Siêu máy tính dự đoán Lazio vs Monza, 21h00 ngày 9/2 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Newcastle Jets vs Melbourne Victory, 13h00 ngày 8/2: Chủ nhà chìm sâu
Bức ảnh "Em bé Napalm" là một bức ảnh từng được nhận giải thưởng Pulitzer của nhiếp ảnh gia Nick Út.
Câu chuyện nổ ra cách đây 2 ngày khi Tổng biên tập trang Aftenpostn, tờ báo lớn nhất của Na Uy viết một bức thư mở chỉ trích Facebook vì đã xóa một bài đăng trên tờ báo của ông có hình ảnh này. Espen Egil Hansen, vị Tổng biên tập nói trên, đồng thời yêu cầu Mark thay đổi chính sách của Facebook để đảm bảo tự do ngôn luận.
" alt="Faceook khôi phục lại hình ảnh “Em bé Napalm” sau khi nhận nhiều chỉ trích"/>Faceook khôi phục lại hình ảnh “Em bé Napalm” sau khi nhận nhiều chỉ trích
Tuy nhiên việc xem trực tiếp buổi iPhone 7 ra mắt trên trang chủ Apple (apple.com) cũng hơi kén chọn người xem vì chúng ta cần phải có iPhone, iPad, hoặc iPod touch chạy iOS 7.0 trở lên, hoặc máy Mac chạy OS X 10.8.5 trở lên có trình duyệt Safari 6.0.5 trở lên. Nếu không có các thiết bị "quả táo" vừa nêu thì máy tính của chúng ta phải chạy Windows 10.
Vẫn còn cách xem sự kiện Apple bằng phần mềm VLC, nhưng cách này cần người am hiểu một chút để cập nhật đường dẫn "streaming".
Trong khi đó cộng đồng công nghệ việt Nam có những địa chỉ tường thuật trực tiếp sự kiện Apple khá chất lượng trên YouTube của Zing hay Tinh Tế. Xem trên YouTube nhìn chung vẫn là lựa chọn ưa thích nhất của cư dân mạng, ví dụ như trong đêm chung kết Hoa hậu Việt Nam 2016 vừa qua, vì chất lượng ổn định...
Xem trực tiếp iPhone 7 ra mắt trên YouTube khi không có iPhone và MacBook
YouTube Zing
" alt="Xem trực tiếp iPhone 7 ra mắt trên YouTube khi không có iPhone và MacBook"/>Xem trực tiếp iPhone 7 ra mắt trên YouTube khi không có iPhone và MacBook
Như vậy, BlackBerry Priv đã giảm 6,5 triệu đồng so với mức giá công bố ban đầu. Sản phẩm PRIV™ - điện thoại đầu tiên của BlackBerry chạy hệ điều hành Android với kho ứng dụng toàn cầu Google Play™. PRIV được thiết kế siêu mỏng gồm một màn hình cong 2 cạnh, bàn phím vật lý có khả năng cảm ứng, máy ảnh 18MP cho chất lượng ảnh cao nhất, thời lượng pin dài và một bộ công cụ tốt nhất để người dùng kiểm soát thông tin riêng tư của họ bên trong máy.
BlackBerry Priv có thể được tích hợp với giải pháp quản trị thiết bị doanh nghiệp của BlackBerry - BES12, một giải pháp hỗ trợ đa nền tảng như Priv và nhiều thiết bị khác, cung cấp khả năng bảo mật từ thiết bị - server - thiết bị, đảm bảo các ứng dụng phối hợp công việc như Secusuite (mã hóa đàm thoại) và WatchDox cho việc chia sẻ file mật.
BlackBerry Priv có màn hình OLED cong 2 cạnh, rộng 5.4 inch mang đến nhiều không gian để làm việc hoặc giải trí với nhiều màu sắc và tiết kiệm điện năng tiêu thụ. Với độ phân giải 2560x1440, nó mang lại tỷ lệ điểm ảnh rất cao: 540 điểm ảnh trên 1 inch vuông - gấp 4 lần với tỷ lệ của TV HD tiêu chuẩn. Cùng với màn hình cong, chức năng Menu trên cạnh cong sẽ cho phép truy cập nhanh vào một loạt tính năng như BB Hub, Lịch làm việc, Tác vụ hoặc Danh bạ gọi nhanh. Thời lượng Pin – PRIV có pin dung lượng 3410 mAh đủ đảm bảo sử dụng hỗn hợp lên đến 22.5 giờ liên tục.
" alt="BlackBerry bất ngờ giảm 6,5 triệu đồng cho sản phẩm BlackBerry Priv"/>BlackBerry bất ngờ giảm 6,5 triệu đồng cho sản phẩm BlackBerry Priv
Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Villarreal, 0h30 ngày 9/2: Chủ nhà sa sút
Hút máu người dùng chưa đủ, Apple thậm chí còn xây dựng đội ngũ iFan từ những đứa trẻ nhà bạn
Không dễ để smartphone cao cấp Trung Quốc xâm nhập thị trường Việt Nam. Trong ảnh là chiếc Mi Note Pro của Xiaomi.
Di động Trung Quốc phủ sóng ngày một rộng ở thị trường Việt Nam, cả ở nhóm chính hãng lẫn xách tay. Những model với cấu hình cao, giá rẻ của Xiaomi, Meizu, Lenovo tạo sức ảnh hưởng lớn lên thị trường trong năm vừa qua. Tuy nhiên, thực tế là các hãng sản xuất này tránh đối đầu với các ông lớn ở nhóm cao cấp.
Oppo nằm trong top 3 nhà sản xuất có lượng máy bán ra cao nhất. Tuy nhiên, hãng không tung một chiếc máy cao cấp nào trong suốt năm 2015. Model có giá trị lớn nhất của hãng này - chiếc R7 Plus (11,5 triệu đồng) thực chất là bản nâng cấp của mẫu R7 tầm trung. Sau những năm đầu liên tục ra mắt máy cao cấp dòng Find và dòng N, hãng đã cắt bỏ hạng mục máy cao cấp từ 2015.
Điều tương tự cũng diễn ra với Lenovo. Hãng cho bán ra hàng loạt smartphone tầm trung và tầm thấp tại Việt Nam nhưng bỏ qua máy cao cấp. Model cao cấp thực sự Lenovo đem về Việt Nam gần đây nhất là chiếc K900 - từ năm 2013. Một ông lớn di động Trung Quốc khác, vừa tiến vào Việt Nam là Meizu cũng chọn 3 model từ giá rẻ đến tầm trung để ra mắt, bỏ qua mẫu Pro 5 cao cấp nhất.
![]() |
Lenovo tung ra nhiều mẫu di động tầm trung tại Việt Nam, bỏ qua nhóm cao cấp. Ảnh: Thành Duy. |
Ở nhóm xách tay, điện thoại nội địa Trung Quốc đang lấn át các sản phẩm Nhật, Hàn – vốn thịnh hành trước đây. Tuy nhiên, đó là câu chuyện của những chiếc máy giá rẻ. Xiaomi Redmi Note 2, Redmi Note 3 có thể liên tục cháy hàng nhưng sản phẩm như Xiaomi Mi Note hay Mi Note Pro gần như bị thị trường bỏ qua.
Khi được hỏi về triển vọng của di động cao cấp Trung Quốc tại Việt Nam, đại diện một nhà phân phối lớn cho hay, đây là bài toán khó. Ông này thừa nhận, không dễ để model nào khác cạnh tranh được với Apple, Samsung ở nhóm trên. Thay vào đó, di động Trung Quốc đang nhắm vào mức giá tầm trung, là phân khúc phát triển mạnh mẽ nhất.
Quan điểm này nhận được sự đồng tình của nhiều người. “Nếu chọn mua máy giá rẻ hoặc tầm trung, nhiều người sẽ ưu tiên cấu hình và chọn máy Trung Quốc. Tuy nhiên, phân khúc cao cấp là câu chuyện hoàn toàn khác”, anh Mạnh Tuấn – đại diện một hệ thống di động tại Hà Nội cho hay.
Anh này phân tích, khi mua máy cao cấp, cấu hình không phải ưu tiên hàng đầu của người dùng mà là yếu tố thương hiệu. Về mặt này, di động Trung Quốc phải mất nhiều thời gian, thậm chí không thể cạnh tranh nổi với Apple, Samsung hay Sony. Theo anh Tuấn, bản thân các ông lớn cũng "trầy da tróc vẩy" ở nhóm smartphone đầu bảng. Do đó, việc hãng sản xuất Trung Quốc bỏ qua phân khúc này, tìm kiếm cơ hội ở nhóm tầm trung và giá rẻ là điều dễ hiểu.
" alt="Di động Trung Quốc dè dặt tiến vào nhóm cao cấp ở Việt Nam"/>Việt Nam được coi là mảnh đất màu mỡ cho công nghiệp nội dung số
Mặc dù là lĩnh vực mới mẻ, nhưng ngành công nghiệp nội dung số thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đã bùng nổ mạnh mẽ trong thập kỉ vừa qua. Trên thế giới, nếu như năm 2002, tổng doanh thu của ngành này trên toàn cầu là 172 tỷ USD, thì đến năm 2006 là 430 tỷ USD và năm 2014 là xấp xỉ 1,7 nghìn tỉ USD. Một số quốc gia có ngành công nghiệp nội dung phát triển hàng đầu là Mỹ, Nhật Bản và Hàn Quốc.
Tại Việt Nam, theo thống kê của Sách trắng CNTT-TT của Bộ TTTT, doanh thu ngành công nghiệp nội dung số tăng từ 480 triệu USD đến 1.400 triệu USD trong giai đoạn 2008-2014, với mức tăng trưởng xấp xỉ 20%/năm. Hiện nay, có khoảng 4.500 doanh nghiệp tham gia cung cấp sản phẩm và dịch vụ nội dung số ở thị trường nội địa. Ngành này đã cung cấp cho xã hội 70.000 việc làm với năng suất lao động 20.000 usd/người/năm và mức lương trung bình 5.200 USD/người/năm cao nhất trong 3 lĩnh vực của công nghiệp CNTT.
Thời kì đầu những năm 2003-2008, thị trường bị thống lĩnh chủ yếu bởi các sản phẩm nội dung số trên mạng di động như: tải nhạc chuông, game, hình động, hình nền và nội dung qua SMS, MMS. Hiện nay, do sự phát triển mạnh mẽ của hạ tầng internet các sản phẩm nội dung ở Việt Nam cũng phong phú và đa dạng hơn, gồm: Game PC, Game Mobile, nhạc trực tuyến, nội dung số giáo dục, sách trực tuyến.... Trong đó, các sản phẩm nhạc trực tuyến, nội dung số giáo dục, sách... là những sản phẩm thuần Việt hiện đang thống trị thị trường. Trong lĩnh vực game, các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu thực hiện phân phối game của nước ngoài hoặc mua thiết kế, kịch bản về tối ưu lại game để bán. Gần đây do sự bùng nổ của của nền tảng hệ điều Android và IOS đã xuất hiện nhiều ứng dụng di động được thiết kế và làm nội dung bởi các nhà phát triển là các cá nhân hoặc nhóm nhỏ có chung niềm đam mê lập trình.
Các chuyên gia cho rằng, Việt Nam được coi là mảnh đất màu mỡ cho công nghiệp nội dung số bởi hai lý do sau. Thứ nhất, quy mô dân số hơn 90 triệu người, trong đó đa phần là dân số trẻ, đây là đối tượng có nhu cầu sử dụng các sản phẩm nội dung trên mạng. Thứ hai là sự bùng nổ của thị trường viễn thông và Internet tại Việt Nam trong 10 năm qua tạo ra một thị trường tiềm năng rất lớn cho công nghiệp nội dung. Tính đến hết tháng 6/2015, Việt Nam có khoảng 38 triệu thuê bao 3G và 8,5 triệu thuê bao băng rộng và xấp xỉ 10 triệu thuê bao truyền hình trả tiền.
Với sự phù hợp với đặc thù doanh nghiệp Việt, sự phát triển nhanh chóng của ngành và tiềm năng thị trường nội địa lớn, 10 năm qua Công nghiệp nội dung số luôn được Chính phủ coi là lĩnh vực ưu tiên phát triển. Điều này đã được cụ thể hóa tại nhiều chính sách phát triển ngành như: Quyết định 56/2007/QĐ-TTg ngày 03/5/2007 về Chương trình phát triển công nghiệp nội dung số, Quyết định 392/QĐ-TTg ngày 27/3/2015 về Chương trình mục tiêu phát triển công nghiệp CNTT. Và gần đây nhất, Nghị định 118/2015/NĐ-CP ngày 12/11/2015 của Chính phủ đã quy định nội dung số thuộc danh mục ngành nghề được đặc biệt ưu đãi đầu tư.
" alt="Công nghiệp nội dung số nguy cơ bị “chết nghẹt”"/>