当前位置:首页 > Thể thao > Nhận định, soi kèo Coventry vs Leeds, 2h45 ngày 6/2: Không phải tay mơ 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Coventry vs Leeds, 2h45 ngày 6/2: Không phải tay mơ
Triệu chứng bệnh mạch vành phổ biến nhất là đau thắt ngực, đầy bụng, buồn nôn, đổ mồ hôi, mệt mỏi và khó thở…
Nhưng một số ca không có các triệu chứng rõ ràng và điển hình là đau tức ngực như các bệnh liên quan tới tim khác.
Đôi khi điện tâm đồ tổng quát cũng không thấy hiện tượng thiếu máu cục bộ cơ tim. Do đó, bệnh mạch vành trở thành “kẻ giết người thầm lặng”. Nhiều bệnh nhân không được chẩn đoán và điều trị kịp thời, dẫn đến nhồi máu cơ tim và đột tử.
Vì vậy, mọi người phải cảnh giác trước những căn bệnh tiềm ẩn liên quan tới tim mạch. Do lão hóa, cơ tim và các chức năng khác suy giảm, người trung niên và coa tuổi phải làm tốt công tác phòng ngừa.
Theo Aboluowang, bạn có thể áp dụng một số phương pháp để tự kiểm tra sức khỏe tim mạch của mình như chạy trên máy chạy bộ, leo cầu thang, nâng vật nặng… Nếu thấy đau tức ngực, khó thở sau khi thực hiện những động tác trên, bạn nên cẩn thận. Tốt nhất, bạn hãy đến bệnh viện để kiểm tra kịp thời.
Các yếu tố khiến trái tim sợ nhất
Trái tim rất nhạy cảm, cần chúng ta chăm sóc thường xuyên. Bạn nên tránh một số thứ nếu không muốn trái tim bị tổn thương, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe.
Uống rượu quá mức
Uống quá nhiều các loại rượu bia trong thời gian dài dễ dẫn đến suy giảm sức co bóp cơ tim và tăng gánh nặng cho tim, từ đó gây hại cho tim, gây đau tức ngực, khó thở và các triệu chứng khó chịu khác.
Thích ăn thịt chế biến sẵn
Thịt xông khói, xúc xích… hầu hết được chế biến bằng cách hun khói, ướp muối. Nhà sản xuất sử dụng nhiều chất bảo quản khác nhau, ăn quá nhiều sẽ không tốt cho sức khỏe tim mạch.
Thức khuya
Khi bạn thức khuya, tim không được nghỉ ngơi. Sau thời gian dài làm việc với cường độ cao, tim sẽ bị suy yếu vì quá tải. Mệt mỏi và thức khuya là yếu tố chính dẫn đến nhồi máu cơ tim.
Béo phì
Người càng béo thì áp lực lên tim càng lớn. Đồng thời, lượng mỡ thừa trong cơ thể cũng sẽ ngấm vào tim, phá hủy các mô và chức năng của tim, từ đó làm tăng nguy cơ mắc bệnh mạch vành và nhồi máu cơ tim.
Một số địa phương giao cho các đơn vị chủ động tự đấu thầu, thay vì đấu thầu tập trung như trước, nhưng các đơn vị vẫn tỏ ra lúng túng hoặc e ngại trong tổ chức thực hiện. Một số doanh nghiệp, nhà cung cấp cũng e ngại trong việc cung ứng hàng hóa cho các đơn vị công do liên quan đến giá chưa hợp lý, thủ tục đấu thầu, thủ tục thanh toán phức tạp, khó khăn.
Cũng theo Bộ này, nguyên nhân thứ 2 là do mua sắm trong lĩnh vực y tế có lúc, có nơi xuất phát từ nhu cầu bị động, phụ thuộc nhiều vào các yếu tố như tình hình dịch bệnh, mô hình bệnh tật. Đặc biệt, trong các năm 2020-2021 là hai năm chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19, nhiều gói thầu phải mua theo hình thức chỉ định thầu rút gọn, lựa chọn nhà thầu trong trường hợp khẩn cấp để phục vụ cho nhu cầu chống dịch. Vì ảnh hưởng của đại dịch, nguồn nguyên liệu sản xuất, hàng hóa khan hiếm, giá cả hàng hóa nhiều biến động. Vì vậy, việc mua sắm thuốc, vật tư y tế, hóa chất, các sinh phẩm cho phòng, chống dịch bệnh và khám, chữa bệnh càng trở nên khó khăn hơn.
Nguyên nhân thứ 3, theo Bộ Y tế, việc hiểu và thực hiện Nghị định số 60 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập về thẩm quyền quyết định mua sắm từ các nguồn thu của đơn vị sự nghiệp công lập được giao tự chủ về tài chính chưa thống nhất. Điều này dẫn đến việc đấu thầu, mua sắm của các đơn vị sự nghiệp công lập bị chững lại, chưa tổ chức thực hiện việc đấu thầu lựa chọn nhà thầu cung cấp tài sản, hàng hoá, dịch vụ kể từ khi Nghị định này có hiệu lực.
Đồng thời, tình trạng hết hạn số đăng ký của một số loại thuốc dẫn tới chậm thầu so với dự kiến đề ra.
Bên cạnh đó, hiện trạng này cũng do một số khó khăn, chậm có kết quả đấu thầu tập trung Quốc gia, đàm phán giá một số thuốc thuốc mua sắm tập trung quốc gia, dẫn tới các cơ sở phải thực hiện hình thức mua sắm tại cơ sở và không chủ động được thời gian, số lượng mua sắm.
Cũng trong thông báo mới nhất này, Bộ Y tế đã chia sẻ về các giải pháp đã thực hiện. Cụ thể, Bộ Y tế đã đã ban hành văn bản ngày 30/3/2022 với nội dung tăng cường năng lực, hiệu quả, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong công tác mua sắm, đấu thầu tại các đơn vị thuộc và trực thuộc, Bộ Y tế.
Ngày 29/4, trước nguy cơ thiếu thuốc và vật tư y tế, Bộ này cũng đã ban hành công văn đôn đốc mua sắm, đấu thầu thuốc, vật tư y tế đáp ứng việc khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế. Theo đó, các đơn vị, địa phương được yêu cầu thực hiện mua sắm, đấu thầu thuốc, vật tư y tế để cung ứng đầy đủ, kịp thời, đảm bảo quyền lợi của người tham gia bảo hiểm y tế.
Tiếp theo đó, ngày 2/6, Cục Quản lý Dược cũng ban hành công văn công bố đợt 1 danh mục thuốc, nguyên liệu làm thuốc được gia hạn hiệu lực.
Trong thông báo mới nhất này, Bộ Y tế cũng kiến nghị thủ trưởng các đơn vị phải có trách nhiệm thực hiện đấu thầu, mua sắm thuốc, vật tư, trang thiết bị y tế theo thẩm quyền và theo đúng quy định của pháp luật, đảm bảo có đủ thuốc, vật tư, trang thiết bị phục vụ nhu cầu khám, chữa bệnh.
Đồng thời, Bộ này đề nghị lãnh đạo chính quyền các cấp tăng cường công tác chỉ đạo, kiểm tra, giám sát các đơn vị sự nghiệp thuộc phạm vi quản lý trên địa bàn. Có biện pháp cụ thể để giao cho thủ trưởng các đơn vị sự nghiệp công lập phải chịu trách nhiệm nếu để xảy ra tình trạng thiếu thuốc, hoá chất và vật tư y tế phục vụ cho công tác khám bệnh, chữa bệnh và phòng, chống bệnh dịch.
Ngọc Trang
Bộ Y tế: Thiếu thuốc, vật tư y tế là do tâm lý ‘sợ sai, không dám làm’
Lần kỷ lục bạn nấu là bao nhiêu suất ăn một ngày?
Tôi nấu nhiều nhất là hơn 1600 suất/ngày. Hay nói đúng hơn chúng tôi, 3 người bếp chính (tôi và 2 anh bạn) cùng 20-30 người bạn khác của tôi nấu hơn 150.000 suất ăn trong 50 ngày liên tiếp cho Sài Gòn yêu thương…
Bếp ăn nghĩa tình ra đời với ý nghĩa mang lại những suất ăn thơm ngon, dinh dưỡng cho những mảnh đời có hoàn cảnh khó khăn, đặc biệt là người dân chịu ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch, là tâm huyết của tuổi trẻ thành phố nói chung và tập thể Trung tâm công tác xã hội thanh niên thành phố nói riêng đồng lòng chung sức cùng cả nước chiến thắng dịch bệnh.
![]() |
Anh Nam (ngoài cùng bên phải) cùng 2 người bạn của mình đứng bếp chính |
Từ con số dự kiến ban đầu 28.000 suất ăn hỗ trợ cho người dân, đến nay, sau 50 ngày, chúng tôi đã hỗ trợ được 154.445 suất ăn cho người dân, bệnh nhi và lực lượng tuyến đầu chống dịch. Con số 154.445 suất cơm đó là thành quả có được từ sự ủng hộ, đóng góp về nhân lực và vật lực của những tấm lòng hảo tâm trên khắp mọi miền Tổ quốc, đặc biệt là các bạn thanh niên tình nguyện đầy nhiệt huyết của thành phố.
Tập thể chúng tôi trong suốt 50 ngày liên tục (đến ngày 23/7) đã quây quần bên mớ rau, mớ thịt, người gọt khoai, người xắt thịt, người thổi cơm, người vác gạo...; chạy tới chạy lui trong những ngày mưa, giông để che bếp, che rau củ cho kịp giờ phát cơm đến người dân. Từ những con người xa lạ, ấy vậy mà lại thành một đại gia đình đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau.
Các bạn, những tình nguyện viên thân thương đó đã luôn thầm lặng đóng góp rất lớn cho thành quả này. Chính các bạn, những thanh niên ở mọi ngành nghề: đầu bếp, nhân viên văn phòng, công ty du lịch, chuyên viên tư vấn, nhân viên bảo hiểm, sinh viên, học sinh... đã luôn rất tận tâm, làm việc tập trung, không phô trương, hào nhoáng, không khoe khoang, than vãn, vì với các bạn, chỉ có một mục tiêu duy nhất: tranh thủ làm hết sức mình để kịp giờ giao cơm cho người dân. Với các bạn, những lúc giao xong suất cơm trưa, suất cơm chiều, ngồi ăn vội bát cơm, uống vội ly nước, kể cho nhau nghe những chuyện vui, chọc ghẹo nhau... là những thời điểm hạnh phúc nhất trong ngày, vừa lấy chút thời gian để phục nồi năng lượng, các bạn lại tiếp tục lau, chùi, quét, dọn vệ sinh, cắt rau, chặt thịt cho kịp buổi trưa ngày hôm sau. Ấy thế mà, gian bếp của chúng tôi vẫn đầy ắp tiếng cười.
Là một hướng dẫn viên du lịch, có chút năng khiếu nấu ăn, làm bánh, nên khi nghe những câu nói “Sài Gòn đang ốm!” (đấy là câu mà tôi nghe nhiều nhất khi Sài Gòn đã và đang bước vào đợt giãn cách xã hội theo chỉ thị 16), tôi xin tình nguyện góp ít công sức tham gia bếp ăn nghĩa tình để nấu những suất cơm cho các anh chị em tuyến đầu và người dân khu phong toả, cách ly.
Tôi hy vọng sẽ luôn khoẻ và sát cánh bên các “bạn” của tôi để mong đến ngày Sài Gòn lại khoẻ, lại nhộn nhịp. Vì tôi, chúng tôi hay nói với nhau “sao tui sợ cái đường vắng tanh, ngã 4 không ngừoi này quá mấy bà à”… Tôi mong rằng dịch sớm qua, để chúng ta có thật nhiều sức khoẻ và gặp nhau không phải nói “ê kéo khẩu trang xuống tý để tui biết mặt bạn như thế nào…”. Mong mọi người góp chút công sức phòng chống dịch. Không cần nhiều, ở nhà thôi là con số ca bệnh sẽ giảm, sẽ giảm nhanh..
Một số hình ảnh về căn bếp nghĩa tình của nhóm anh Tùng:
![]() |
Thịt ram |
![]() |
Tàu hũ kho cá viên, món làm nhanh nhất và hoàn thành chỉ tiêu giao cơm trước 1h trưa cho suất sớm |
![]() |
Canh rau |
![]() |
Lagu gà |
![]() |
Cá kho đậu bắp |
![]() |
Cá kho cà |
![]() |
Khoai chuẩn bị cho món canh |
![]() |
Thịt xào mắm ruốc |
![]() |
Dưa xào cá viên |
![]() |
Sườn kho nấm bào ngư |
![]() |
Những suất cơm được đóng gói cẩn thận chuyển đến khu phong toả |
![]() |
![]() |
Suất ăn của các bệnh nhi luôn kèm theo sữa tươi |
![]() |
Những suất ăn nấu với số lượng lớn nhưng luôn đảm bảo đủ dinh dưỡng, đầy đặn, no bụng |
Bùi Thanh Tùng
Với số lượng hàng nghìn ca nhiễm mới mỗi ngày, nhiều tỉnh thành phải thực hiện giãn cách theo chỉ thị 16. Đợt dịch Covid-19 lần thứ 4 gây ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống của người dân.
" alt="Bếp ăn nghĩa tình hơn 5.000 suất mỗi ngày của người TP.HCM chống dịch"/>Bếp ăn nghĩa tình hơn 5.000 suất mỗi ngày của người TP.HCM chống dịch
Kèo vàng bóng đá Leganes vs Real Madrid, 03h00 ngày 6/2: Khó cho Los Blancos
Ấn Độ "nói không" với các công ty viễn thông Trung Quốc (Ảnh minh họa)
Cụ thể, Chính phủ Ấn Độ đang xem xét đưa thêm các công ty Trung Quốc vào danh sách cấm thương mại, nhưng danh sách những nhà cung cấp thiết bị mạng có "nguồn tin cậy" hiện vẫn chưa được liệt kê. Được biết, lệnh hạn chế mới sẽ có hiệu lực vào ngày 15/6.
Tờ Economic Times đưa tin, các nhà khai thác viễn thông này có thể yêu cầu Ủy ban Điều phối An ninh mạng Quốc gia (NCSC) của Ấn Độ làm rõ chính xác thiết bị của nhà cung cấp nào sẽ nằm trong lệnh cấm. Không chỉ vậy, có thông tin cho rằng, Hiệp hội các nhà khai thác điện thoại di động Ấn Độ cũng sẽ triệu tập đại diện của NCSC để thảo luận về vấn đề này.
Thời điểm trước khi căng thẳng Trung-Ấn leo thang, một nhóm quan chức chính phủ Ấn Độ từng cân nhắc có cho phép Huawei và ZTE tham gia triển khai 5G hay không, quá trình này sau đó đã bị hủy bỏ. Phòng Thương mại và Công nghiệp Toàn Ấn Độ (CAIT) đã gửi công văn tới ông Ravi Shankar Prasad, Bộ trưởng Bộ Truyền thông và Công nghệ Thông tin Ấn Độ, yêu cầu cấm Huawei và ZTE tham gia vào việc xây dựng mạng 5G của nước này, bao gồm cả việc cung cấp công nghệ và thiết bị.
Ngoài ra, Chính phủ Ấn Độ cũng đang xem xét việc cấm những công ty Trung Quốc cung cấp cơ sở hạ tầng di động cho các nhà khai thác quốc doanh của Ấn Độ. Trên thực tế, Ấn Độ đã chống lại sức ép từ Mỹ từ lâu, và Washington DC luôn khẳng định New Delhi kiên quyết cấm hoàn toàn các nhà sản xuất thiết bị mạng Trung Quốc. Tuy nhiên, các nhà mạng Ấn Độ cho rằng thiết bị 5G do Huawei và ZTE cung cấp rẻ hơn và tiên tiến hơn.
Kể từ cuộc xung đột giữa các lực lượng vũ trang Trung Quốc và Ấn Độ tại biên giới khu vực Galvan vào tháng 6/2020, mối quan hệ song phương đã trở nên xấu đi. Sau đó, vì lo ngại về vi phạm an ninh và quyền riêng tư, Ấn Độ bắt đầu cấm các ứng dụng của Trung Quốc tại Ấn Độ. Vào tháng 8/2020, nhà khai thác số một tại quốc gia này, Bharti Airtel Telecom, tuyên bố họ không còn lựa chọn nào khác ngoài việc tiến hành thử nghiệm 5G với các nhà cung cấp châu Âu, do áp lực của chính phủ và từ chối tham gia của Huawei và ZTE.
Theo số liệu thống kê liên quan, thiết bị của Huawei chiếm 1/3 mạng lưới hiện có của Bharti Airtel Telecom. Do đó, từ góc độ này, việc từ bỏ hoàn toàn các sản phẩm của Huawei trong một khoảng thời gian ngắn là không thực tế. Với ZTE, hãng viễn thông Trung Quốc này có tần suất xuất hiện tại Ấn Độ khá hạn chế. Mặt khác, bản thân việc định giá phổ tần 5G của Ấn Độ đã rất đắt đỏ, nếu các phụ kiện tương ứng của thiết bị được nhập khẩu từ châu Âu thì chi phí sẽ cao hơn và lợi nhuận thu được sẽ giảm đi rất nhiều.
Chính phủ Ấn Độ tin rằng việc thoát khỏi sự phụ thuộc vào thiết bị của Trung Quốc có thể đạt được hiệu quả "phân tách kinh tế", nhưng thực tế cho thấy rằng ngay cả khi Ấn Độ cố gắng hết sức để đạt được "phân tách kinh tế", hàng hóa sản xuất tại Trung Quốc không còn thay thế cho cuộc sống hàng ngày của người dân Ấn Độ.
Theo dữ liệu phân tích từ Viện Nghiên cứu Kinh tế Oxford ở Vương quốc Anh, nếu Ấn Độ cuối cùng ngăn chặn hoàn toàn công nghệ 5G của Huawei, các công ty địa phương sẽ giảm doanh thu ít nhất 4,7 tỷ USD vào năm 2035.
Phong Vũ (Tổng hợp)
Chính phủ Ấn Độ đã thông qua một số dự luật xoay quanh các nền tảng trực tuyến. Điều này sẽ thay đổi cách tiếp cận thông tin của người dân.
" alt="Ấn Độ quyết đưa 2 hãng viễn thông Trung Quốc vào danh sách đen"/>Ấn Độ quyết đưa 2 hãng viễn thông Trung Quốc vào danh sách đen
Trước đó, UBND huyện Hải Lăng ra quyết định hủy bỏ công nhận kết quả trúng đấu giá quyền sử dụng đất đối với 9 lô đất tại Khu đô thị Khóm 6, thị trấn Diên Sanh.
Theo quyết định của chính quyền huyện Hải Lăng, nguyên nhân hủy bỏ kết quả trúng đấu giá quyền sử dụng đất do quá thời hạn, người trúng đấu giá không nộp đủ số tiền trúng đấu giá quyền sử dụng đất vào ngân sách nhà nước theo quy định.
Được biết, 9 lô đất hủy kết quả trúng đấu giá có diện tích 1.751m2, tổng số tiền trúng đấu giá là hơn 13,4 tỷ đồng.
Thời điểm đấu giá, 9 người trúng đấu giá đã nộp trước hơn 1,4 tỷ đồng, mỗi trường hợp trả trước 160 triệu đồng tiền đặt cọc.
“Lúc đấu giá, họ có nộp tiền ký quỹ để tham gia đấu giá. Theo quy định, khi trúng đấu giá, 30 ngày đầu phải nộp trước 50% giá trị lô đất trúng đấu giá và 60 ngày sau nộp tiếp 50% còn lại.
Nhưng quá thời gian này, họ không nộp đủ tiền, phía Chi cục Thuế báo các hộ này không nộp. Vì hết thời hạn nên chúng tôi tham mưu cho UBND huyện hủy kết quả đấu giá”, ông Tâm cho biết.
Cũng theo ông Tâm, sau khi huỷ kết quả, UBND huyện Hải Lăng cũng quyết định trưng thu số tiền hơn 1,4 tỷ đồng đặt cọc nộp vào ngân sách nhà nước và chỉ đạo các cơ quan chuyên môn lên kế hoạch, phương án, tổ chức bán đấu giá lại 9 lô đất nói trên.
Như VietNamNetđã phản ánh, thời gian qua, nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Quảng Trị liên tục ban hành các quyết định hủy bỏ công nhận kết quả trúng đấu giá quyền sử dụng hàng chục lô đất, trị giá tiền tỷ với lý do người trúng đấu giá “bỏ cọc”.
Trong đó, tại huyện Vĩnh Linh hủy kết quả trúng đấu giá 12 lô đất tổng trị giá hơn 30 tỷ đồng; huyện Cam Lộ hủy 11 lô, trị giá 18 tỉ đồng và huyện Gio Linh hủy 41 lô với giá trị hơn 62,3 tỉ đồng.
Chủ đầu tư liên tục 'quay xe', nhiều lô đất trúng đấu giá ở Quảng Trị bị huỷ
Trước đó, Văn phòng Thường trực chiến dịch tiêm chủng vắc xin Covid-19 tỉnh Bình Phước đã yêu cầu các địa phương "Đi từng ngõ, gõ từng nhà, rà từng đối tượng", để đảm bảo không bỏ sót đối tượng cần tiêm chủng, tăng tỷ lệ bao phủ vắc xin cho người dân.
Đồng thời, người dân không đồng ý tiêm phải ký giấy cam kết và chịu trách nhiệm nếu để lây lan dịch bệnh.
UBND huyện Mỹ Xuyên (tỉnh Sóc Trăng) cũng có văn bản chỉ đạo UBND các xã, thị trấn nếu người dân không chấp hành việc tiêm vắc xin mũi 4: "Không cho phép người chưa tiêm mũi 4 đi ra khỏi địa bàn nơi cư trú; không được tham gia các hoạt động công cộng; không giải quyết các thủ tục hành chính".
Văn bản của huyện Mỹ Xuyên sau đó đã được rút lại.
Chỉ tiêm vắc xin Covid-19 khi được đồng thuận
Hiện nay, Việt Nam chưa có quy định, chế tài bắt buộc tiêm vắc xin Covid-19 nhưng bệnh cũng chưa được rút khỏi danh sách truyền nhiễm nhóm A. Riêng tại TP.HCM, trong tháng cao điểm tiêm vắc xin Covid-19, TP có 142 điểm tiêm cố định (tính đến ngày 25/6) để phục vụ người dân.
Trao đổi với VietNamNet ngày 26/6, đại diện Trung tâm kiểm soát bệnh tật TP.HCM (HCDC) cho biết, việc người dân phải ký xác nhận khi không tiêm mũi 3-4 thực hiện theo thông báo kết luận của Bộ Y tế. Bộ Y tế yêu cầu ai không tiêm thì ký cam kết chịu trách nhiệm nếu làm lây lan dịch bệnh.
Theo đại diện HCDC, việc tiêm vắc xin Covid-19 đến nay vẫn dựa trên nguyên tắc người tiêm đồng thuận, không ép buộc. Trong bối cảnh mới, ngành y tế khuyến cáo người dân nên tiêm mũi tăng cường, nhắc lại nhằm bảo vệ cá nhân và cộng đồng, phòng ngừa nguy cơ dịch Covid-19 trở lại.
“Việc khuyến cáo này có mức độ cao hơn, mạnh mẽ hơn nhưng không phải là răn đe.
Chúng tôi lo ngại nhiều người đang chủ quan, lơ là với Covid-19. Miễn dịch của mỗi người bị giảm theo thời gian, nếu không tiêm vắc xin nhắc mà nhiễm Covid-19 sẽ nguy hiểm cho người bệnh đầu tiên, và gánh nặng dồn lên khối y tế điều trị, các bệnh viện”, người này nói.
Theo bác sĩ Trần Văn Khanh, Giám đốc Bệnh viện Lê Văn Thịnh, mũi tiêm nhắc lại đặc biệt quan trọng với người thuộc nhóm nguy cơ, người trên 50 tuổi, người có bệnh nền (gồm cả trẻ nhỏ), suy giảm miễn dịch… vì giảm nguy cơ chuyển nặng, tử vong khi mắc Covid-19. Nếu biến chủng mới của SARS-CoV-2 lây lan mạnh, người dân cũng đã được vắc xin bảo vệ.
“Bà con nào ốm đau, không đi đến bệnh viện được, chúng tôi sẽ đến tận nhà để tiêm ngừa”, ông nói. Đội tiêm lưu động hiện có tại tất cả các quận, huyện, TP Thủ Đức.
Tuy nhiên, tiêm vắc xin Covid-19 mũi 3 và 4 vẫn chưa được sự hưởng ứng của đông đảo người dân. Tình trạng chậm tiêm các mũi nhắc lại vắc xin Covid-19 diễn ra từ tháng 5/2022.
Nguyên nhân chủ yếu là người dân cho rằng đã có miễn dịch, không cần thiết tiêm liều nhắc lại. Ở một số tỉnh thành, vắc xin Covid-19 đang bị tồn đọng.
Kiểm điểm 20 tỉnh thành phía Nam vì tiêm chậm
Ngày 24/6, Bộ Y tế tổ chức hội nghị trực tuyến kiểm điểm tiến độ tiêm vắc xin phòng Covid-19 với 20 tỉnh, thành phố khu vực phía Nam.
Đại diện Sở Y tế Đồng Nai, Tây Ninh cho biết, lực lượng y tế địa phương đã đi tuyên truyền, vận động ở nhiều nơi, đã tổ chức các điểm tiêm tại khu dân cư, nhà máy, xí nghiệp… để làm sao tiêm hết vắc xin đã được phân bổ nhưng tỷ lệ tiêm rất ít.
Ví dụ một nhà máy ở Đồng Nai hơn 30.000 người lao động, nhưng vận động, đặt bàn tiêm trực tiếp tại nhà máy cũng chỉ có 480 người tiêm mũi 3.
"Chúng tôi tổ chức tiêm cả ngày nghỉ, cả thứ 7, chủ nhật, rồi đưa cán bộ tiêm tận nơi tuyên truyền, vận động mời đi tiêm nhưng nhiều người dân vẫn từ chối không tiêm", đại diện ngành y tế một tỉnh phía Nam bày tỏ.
Theo Bộ Y tế, tỷ lệ người lớn đủ điều kiện đã được tiêm mũi 3 mới đạt 64,7%. Tiến độ tiêm nhắc trong những ngày gần đây có chiều hướng chậm. Số liều tiêm mũi 4 mới đạt hơn 2,5 triệu.
Mục tiêu tiêm cho nhóm 5-11 tuổi với mũi 1 đạt 47,1%, một số địa phương đang triển khai mũi 2 cho nhóm đối tượng này (10,8%).
Do tiến độ tiêm chủng chậm, tồn đọng nhiều vắc xin Covid-19 ở nhiều địa phương dẫn đến nguy cơ cao vắc xin hết hạn phải hủy bỏ.
Theo Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Việt Nam đã tiếp nhận trên 251 triệu liều vắc xin phòng Covid-19 các loại, đã phân bổ 228,8 triệu liều, còn lại hơn 22,2 triệu liều vắc xin Moderna và Pfizer.
Linh Giao