当前位置:首页 > Nhận định > Nhân định, soi kèo Lyon vs Reims, 21h00 ngày 9/2: Khách tự tin 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs Bremen, 02h30 ngày 8/2: Khó thắng cách biệt
Trường Cao đẳng Công nghiệp Thanh Hóa hiện có cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin (CNTT), hạ tầng mạng tương đối đồng bộ, hỗ trợ hiệu quả cho giảng viên và sinh viên trong quá trình dạy và học.
Nhà trường đã xây dựng kế hoạch đầu tư hạ tầng kỹ thuật số bao gồm 2 phòng lắp ráp bảo trì máy tính, 4 phòng thực hành tin học, 1 phòng tin học có kết nối thư viện điện tử, 3 phòng học mô phỏng...
Ngoài ra cũng đã chỉnh sửa và cập nhật chuẩn đầu ra cho toàn bộ ngành nghề đào tạo thuộc 3 cấp trình độ... Đồng thời, đưa các nội dung như IoT, tự động hóa, trí tuệ nhân tạo, phân tích dữ liệu tích hợp vào nội dung giảng dạy các môn học.
Phần lớn các phòng, khoa chuyên môn trong trường đều đã có hệ thống phần mềm riêng phục vụ việc quản lý và giảng dạy. Việc số hóa bài giảng, học liệu và cả các học phần thực hành mô phỏng tại trường đã mang lại sự hào hứng cho người học.
Sinh viên Trần Văn Tình, Khoa Công nghệ ô tô cho biết: Khi học mô hình mô phỏng giúp ích cho chúng em rất nhiều trong học tập như hiểu biết thêm về máy móc, cơ chế hoạt động, về các rủi ro và đảm bảo an toàn lao động... giúp chúng em dễ hình dung và áp dụng vào thực tiễn hơn.
Trao đổi về vấn đề này, Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Công nghiệp Thanh Hóa Nguyễn Văn Hùng, cho biệt: Thời đại số hóa khiến con người linh hoạt hơn, nhưng vấn đề đặt ra là con người và công nghệ phải cùng song hành. Công nghệ 4.0 đòi hỏi con người cũng phải có tư duy 4.0 để điều hành, khai thác, làm chủ được công nghệ.
Trong những năm qua trường luôn quan tâm, chú trọng chuyển đổi số(CĐS) trong mọi hoạt động giảng dạy, quản lý, điều hành... Ban giám hiệu luôn chú trọng tạo ra các phong trào thi đua CĐS ngay trong đơn vị, nhờ đó nhận thức của cán bộ, giáo viên, sinh viên về CĐS trong hoạt động giáo dục đã được nâng lên.
Tuy nhiên, “muốn đi nhanh phải có phương tiện tốt”, trong CĐS đường truyền, thiết bị công nghệ là vô cùng quan trọng, do đó trường mong muốn trong giai đoạn tới, sau khi đồng bộ về cơ sở vật chất sẽ được quan tâm, tăng cường thêm về máy móc, trang thiết bị, hạ tầng CNTT, phần mềm liên thông đồng bộ... để số hóa toàn diện và mô thức đào tạo.
Việc CĐS trong hoạt động giáo dục nghề nghiệp (GDNN) hiện đang được các cơ sở GDNN triển khai trên nhiều bình diện, từ quản lý, đào tạo, giảng dạy đến nghiên cứu khoa học, tuyển sinh... Hiện nay các cơ sở GDNN đang tập trung phát triển chương trình, nội dung đào tạo phù hợp với nền kinh tế và hội nhập quốc tế.
Khung chương trình các môn học được biên soạn, chỉnh sửa theo hướng tăng thời lượng thực hành, bổ sung thêm các kỹ năng số thông qua việc thực hành sử dụng các phần mềm chuyên ngành. Việc đào tạo kiến thức, kỹ năng cơ bản và nâng cao cũng đang được thực hiện trên môi trường số, lồng ghép vào chương trình đào tạo các môn học liên quan tới kỹ năng số để sau khi ra trường người học có thể tiếp cận ngay với các công việc cần kỹ năng số.
Đặc biệt, các cơ sở cũng đã chú trọng phát triển các chương trình đào tạo chất lượng cao, đào tạo bồi dưỡng, cập nhật kiến thức, kỹ năng số cho nhà giáo, cán bộ quản lý GDNN, từ đó thúc đẩy việc ứng dụng CĐS trong nhà trường.
Để đẩy mạnh CĐS trong GDNN, từng cơ sở giáo dục phải tích cực quán triệt quan điểm, mục tiêu CĐS, đồng thời tập huấn, đào tạo bổ sung nâng cao năng lực số, kỹ năng, phương pháp sư phạm phù hợp để triển khai đào tạo trên môi trường số.
Trưởng Phòng Quản lý đào tạo Trường Cao đẳng Y Thanh Hóa Trịnh Thị Ngọc, cho biết: Định hướng của trường trong các năm tiếp theo là đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất, các phần mềm quản lý đào tạo, phần mềm quản lý học sinh, sinh viên, đồng thời xây dựng các phòng học thông minh, thư viện điện tử... đáp ứng yêu cầu CĐS trong hoạt động giáo dục và đào tạo.
Thanh Hóa hiện có 88 cơ sở tham gia hoạt động GDNN. Đến nay 100% cơ sở GDNN trên địa bàn đã xử lý hồ sơ, công việc trên môi trường điện tử; hơn 80% trường học sử dụng phần mềm quản lý nhà trường. Trong quản trị nhà trường, hồ sơ học sinh, sinh viên, hồ sơ nhân sự và hồ sơ về cơ sở vật chất, thiết bị đều đã được quản lý bằng hồ sơ số; hồ sơ giảng dạy đã chuyển đổi sang hồ sơ điện tử, dần thay thế hồ sơ giấy.
Cùng với đó, các cơ sở GDNN cũng đã chú trọng số hóa công tác quản lý tuyển sinh; phát triển chương trình quản lý học sinh, sinh viên, kết nối doanh nghiệp; đẩy mạnh việc đảm bảo chất lượng đối với việc dạy học trực tuyến kết hợp triển khai đánh giá kết quả học tập, đánh giá kỹ năng nghề trên môi trường số.
Tỉnh Thanh Hóa đặt mục tiêu đến năm 2025 có 100% trường cao đẳng, trung cấp số hóa quá trình học tập, kết quả học tập, văn bằng GDNN của người học và kết nối, tích hợp dữ liệu lên môi trường số; 70% chuẩn đầu ra chương trình đào tạo của các trình độ được tích hợp năng lực số...
Qua đó, góp phần tạo đột phá về chất lượng nguồn nhân lực có kỹ năng nghề, tăng năng suất lao động và năng lực cạnh tranh quốc gia trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
Để đạt được mục tiêu đề ra, các cơ sở GDNN cần được tăng cường đầu tư máy móc, trang thiết bị, hạ tầng công nghệ nhằm hiện đại hóa cơ sở vật chất phục vụ cho công tác GDNN.
Đồng thời, thường xuyên tổ chức các khóa đào tạo, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức, kỹ năng số, phương pháp đào tạo số cho đội ngũ cán bộ quản lý, nhà giáo GDNN đáp ứng yêu cầu đào tạo trong kỷ nguyên số.
TheoLinh Hương (Báo Thanh Hoá)
" alt="Thanh Hoá đang nỗ lực chuyển đổi số trong cơ sở giáo dục nghề nghiệp"/>Thanh Hoá đang nỗ lực chuyển đổi số trong cơ sở giáo dục nghề nghiệp
Nhận định, soi kèo Hà Tĩnh vs Công an Hà Nội, 18h00 ngày 10/2: 3 điểm nhọc nhằn
Từ học sinh chuyên Nga thành game thủ
Những năm còn học tại lớp chuyên Nga của Trường THPT Chuyên Hà Nội – Amsterdam, Đức Hoàng luôn thích thú tìm hiểu các kiến thức về công nghệ viễn thông. Với bản tính tò mò, thích tìm hiểu cái mới, cậu học trò trường Ams quyết định “liều mình” đăng ký khối A, ngành Điện tử Viễn thông của Trường ĐH Giao thông Vận tải.
![]() |
ThS Nguyễn Đức Hoàng (1986) hiện đang là Trưởng phòng Nghiên cứu phát triển Ứng dụng Đa phương tiện, Viện Công nghệ thông tin và Truyền thông thuộc Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông |
Đỗ vào trường, nhưng sau năm học đầu tiên, Hoàng lại bắt đầu băn khoăn trước câu hỏi: “Học để làm gì?”. Thậm chí, câu hỏi này đã theo anh trong suốt 5 năm thời đại học.
“Mình không biết sẽ phải làm gì sau khi ra khỏi trường. Mọi thứ khá mơ hồ và bản thân mình cũng không rõ sẽ phải đi ra sao trên con đường ấy”, anh nhớ lại.
Cũng trong giai đoạn đó, Hoàng tìm hiểu nhiều hơn về trò chơi điện tử hay còn gọi là game. Từ chỗ là người chơi, cậu tìm hiểu về cách thức vận hành trò chơi, tạo ra trò chơi. Cậu cũng nhận thấy một nền công nghiệp trò chơi còn non trẻ của Việt Nam không thể dựa vào việc nhập những trò chơi từ nước ngoài về phát hành mà cần phải được làm bởi chính bàn tay người Việt, kể những câu chuyện của người Việt, thể hiện văn hoá của người Việt. Sau quãng thời gian này, cậu cũng nhận ra nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp này ở Việt Nam còn thiếu và yếu. Cậu mong muốn tạo ra một ngành công nghiệp không khói, nhiều màu sắc, hấp dẫn và mang bản sắc của dân tộc.
Là "game thủ" và bây giờ là một thầy giáo, Đức Hoàng cho biết: “Không có khái niệm chơi game là xấu. Nó chỉ xấu khi mình chơi game không đúng cách. Ví dụ, có những người khi chơi game sẽ nói tục chửi bậy hoặc quá đắm chìm vào game mà quên đi mọi thứ xung quanh.
Mình cho rằng, chơi game cũng rất hữu ích nếu chơi đúng cách vì nó yêu cầu người chơi cần phải có một cái đầu biết suy nghĩ và luôn tính toán kỹ càng mọi thứ”.
Song song với việc giảng dạy, ThS Nguyễn Đức Hoàng cũng dành nhiều thời gian cho việc nghiên cứu.
Năm 2009, Nguyễn Đức Hoàng về Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông với vai trò là nghiên cứu viên Viện công nghệ Thông tin và Truyền thông CDIT. Sau đó 3 năm, anh có cơ duyên tham gia vào nhóm sáng lập Khoa Đa phương tiện và tham gia giảng dạy trong Khoa tới nay.
Từng băn khoăn trước câu hỏi “Học để làm gì”, nhưng giờ đây, trước khi bắt đầu môn học, thầy Hoàng đều chỉ ra cho sinh viên của mình biết “Tại sao cần phải học những kiến thức này và nó sẽ được ứng dụng ra sao sau khi ra trường”.
Do vậy, hầu hết sinh viên sau khi học xong đều tìm được con đường đi riêng cho bản thân và sống tốt với vốn kiến thức đã được trang bị. Nhiều bạn sinh viên sau khi tốt nghiệp đã trở thành những nghiên cứu viên cùng các thầy phát triển ra nhiều công nghệ mới, ứng dụng mới phục vụ hữu ích cho cuộc sống.
Xây giấc mơ “Ảo” trong cuộc sống “Thực”
Song song với việc giảng dạy, ThS Nguyễn Đức Hoàng cũng dành nhiều thời gian cho việc nghiên cứu, bởi với anh “những cái mới luôn có sức lôi cuốn kỳ lạ”. Đặc biệt, anh đam mê và nghiên cứu sâu về công nghệ Thực tại Ảo (VR) với mong muốn xây dựng, tái tạo những giá trị hữu ích trên không gian số.
ThS Hoàng đang tham gia một đề tài cấp Nhà nước trong lĩnh vực y tế nhằm hỗ trợ thực hành tiền lâm sàng Nhi khoa dựa trên công nghệ thực tế ảo. Đề tài giúp cho các bác sĩ Nhi khoa được thực hành với bệnh nhân ảo 3D trong môi trường ảo mọi lúc, mọi nơi.
Anh cùng cộng sự đã xây dựng được nguyên mẫu mô hình cơ thể Nhi (robot thực hành) và cơ thể nhi ảo 3D (thực tại ảo) có khả năng tương tác và có những tham số cơ bản về chức năng sống như nhiệt độ, nhịp thở, mạch, huyết áp, chuyển động, … nhằm mô phỏng lại một bệnh nhi điển hình, phục vụ cho việc thực hành của các bác sĩ trước khi khám chữa bệnh lâm sàng.
ThS Nguyễn Đức Hoàng kỳ vọng, sản phẩm sau khi thử nghiệm thành công sẽ được chuyển giao cho Bệnh viện Nhi Trung ương và các bệnh viện nhi khác để phục vụ cho công tác thực hành tiền lâm sàng đối với 8 trường hợp cấp cứu Nhi khoa thường gặp trong nỗ lực cải thiện tỷ lệ tử vong trên trẻ cấp cứu.
ThS Nguyễn Đức Hoàng cùng đồng nghiệp
Một trong những nghiên cứu khác của giảng viên trẻ là về việc nghiên cứu phát triển hệ thống hỗ trợ du lịch thông minh dựa trên nền tảng trí tuệ nhân tạo. Với ứng dụng này, người dùng có thể thử trải nghiệm cảnh quan ở một địa điểm nào đó trước khi quyết định có đi tới điểm này hay không thông qua công nghệ thực tế ảo.
Bên cạnh đó, ứng dụng này cũng sẽ gợi ý cho du khách những nơi nên đi, những thứ nên mua và việc ăn uống, nghỉ ngơi sẽ ra sao. Bằng công nghệ mới như AI, các lời giải đáp sẽ được trả lời tự động tới du khách.
“Ví dụ, nếu du khách muốn tới Nam Trà My nhưng không biết địa điểm đó có đẹp hay không, ứng dụng sẽ giúp du khách quan sát toàn cảnh của địa điểm và chi tiết từng vùng dựa trên những bức ảnh 360 độ.
Bên cạnh đó, ứng dụng này cũng sẽ giới thiệu về các đặc sản của địa phương, ví dụ tới Nam Trà My, du khách có thể trải nghiệm tới những nơi trồng Sâm Ngọc Linh, xem củ sâm bằng những hình ảnh đã được số hóa”, anh Hoàng nói.
Để có được những hình ảnh này, nhóm nghiên cứu đã phải đi tới cả những vùng sâu, vùng xa để thu thập tư liệu. Anh Hoàng cũng từng trải qua những lần “suýt chết” vì lở đá hay phải qua đêm tại lán giữa lưng chừng vách núi.
“Đó đều là những trải nghiệm vô cùng quý giá. Mình hy vọng có thể thực hiện được ở nhiều địa điểm hơn nữa để có thể số hóa lại toàn bộ không gian quốc gia”.
Bên cạnh đó, ThS Hoàng còn ứng dụng công nghệ 3D và thực tế ảo vào công tác tuyên truyền chủ quyền Biển đảo Việt Nam phối hợp cùng Cục thông tin Cơ sở - Bộ Thông tin và Truyền thông. Sản phẩm triển lãm số “Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam – Những bằng chứng lịch sử và pháp lý” xây dựng trên công nghệ thực tế ảo đã được triển khai tại hàng chục cuộc triển lãm trên toàn quốc và trong năm 2019, sản phẩm đã được triển khai trên internet để người dân Việt Nam có thể trải nhiệm mọi lúc, mọi nơi.
“Thông qua những cú nhấp chuột, bà con có thể xem chi tiết các hiện vật mà không cần tới phòng triển lãm. Ứng dụng cũng có tính năng hướng dẫn viên ảo để người dùng có thể xem thuyết minh toàn bộ nội dung cùng những tư liệu đã được số hóa rất chi tiết và chân thực.
Ví dụ, mảnh vỡ tàu cảnh sát biển bị đâm vỡ có khối lượng nặng, khó có thể mang đi triển lãm cũng được số hóa lại, cho phép người xem như được “chạm” vào hiện vật”.
Với những đóng góp trong vai trò Trưởng phòng Nghiên cứu phát triển Ứng dụng Đa phương tiện, giảng viên môn Thiết kế trò chơi, khoa Thiết kế sáng tạo Đa phương tiện, Viện Công nghệ thông tin và Truyền thông (Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông), Ths Nguyễn Đức Hoàng vừa được tôn vinh là 1 trong 41 cá nhân điển hình tiên tiến tại Đại hội thi đua yêu nước của Bộ Thông tin và Truyền thông lần thứ IV năm 2020. |
Thúy Nga
Trong 15 năm giảng dạy, cô Hằng gặp không ít sinh viên giỏi, thậm chí có những kỹ năng vượt trội hơn giảng viên. Nhưng cô lại cho đó là điều bình thường, bởi “ngay như huấn luyện viên Park Hang-Seo cũng chưa chắc đá bóng giỏi bằng Quang Hải”.
" alt="Nguyễn Đức Hoàng"/>Sau nhiều năm vắng bóng chị quay lại với vai trò ca sĩ - một Thuý Hiền hoàn toàn khác, chị có áp lực?
Thú thực, tôi không cảm thấy áp lực gì vì không phải là ca sĩ chuyên nghiệp. Đã không phải sở trường của mình mà lại dám cầm mic để hát – đó cũng là một sự dũng cảm rồi. Chắc tôi sẽ được tuyên dương vì sự dũng cảm này (cười).
Dũng cảm thì đúng rồi nhưng chị có sự chuẩn bị kỹ nào cho giọng hát của mình trước khi ra mắt MV này?
Trước kia tôi là người ít hát, ngại hát. Chồng đầu tiên của tôi là ca sĩ thì tất nhiên tôi không dám nghêu ngao câu nào rồi, giống như anh ấy cũng không dám múa võ trước mặt nhà vô địch thế giới về môn này (cười). Còn con tôi cũng học nhạc nên khi hát tôi chỉ sợ con cười vì không đúng nốt. Mọi người đi hát karaoke tôi chỉ luôn ao ước mình hát được 5 bài kiểu ‘đi đến nơi về đến chốn’ là vui lắm rồi. Có lần đi hát cùng bạn, bạn cứ đẩy tôi lên hát dù tôi không thuộc lời, không thuộc nhạc, bạn quay lại video rồi cho tôi xem, hoá ra tôi hát cũng không quá tệ.
Nhưng đúng là cứ ước mơ rồi sẽ thành hiện thực. Gần đây khi Việt Nam đăng cai tổ chức SEA Game 31, tự nhiên cảm xúc tới, tôi nói với chị gái: “Vinh ơi không hiểu sao em biết hát Vinh ạ”. Rồi tôi đề xuất muốn làm một MV để cổ vũ tinh thần các VĐV, chị Vinh đã đồng ý giúp, trong MV lần này tôi hát bằng cảm xúc của mình, không phải quá cầu kỳ kỹ thuật.
Thời đỉnh cao của sự nghiệp thể thao, chị chia sẻ rằng thường xuyên phải dùng thuốc giảm đau để tập luyện vì chấn thương, hiện trạng sức khoẻ như thế nào, chị có thấy tiếc khi thanh xuân dành hết cho đam mê?
Người ta thường nói bệnh nghề nghiệp nên bất cứ nghề nào cũng có những chấn thương nhất định, dân văn phòng hay bị đau mỏi vai gáy, dân thể thao càng không thể tránh được những chấn thương. Tuy nhiên, dù có bao nhiêu chấn thương đi nữa, nếu thời gian có quay trở lại, tôi vẫn lựa chọn con đường toàn tâm toàn ý cho thể thao.
Tôi luôn nghĩ rằng, nếu mình chọn an toàn, không chọn gai góc, sợ sự nguy hiểm sẽ không thành công, không có Thuý Hiền được mọi người biết tới. Cha mẹ tôi luôn dưỡng tư tưởng cho chúng tôi, là người phải làm điều tốt đẹp cho cuộc đời này và bây giờ tôi cũng dạy con mình như thế, nhỏ thì dạy cách an toàn nhưng lớn tôi dạy chúng cách “chiến đấu”.
Bất kỳ ai cũng vậy, khi có ước mơ, hãy cố gắng hoàn thành ước mơ của mình. Hôm nay, tôi kể câu chuyện này mà trước đó, tôi chưa từng kể với truyền thông. Tôi không phải là người ban đầu có ước mơ to lớn, cao sang gì cả. Thời chúng tôi không phổ biến ti vi, internet, điện thoại như bây giờ nên ước mơ của tôi cũng không quá xa xôi vươn tầm thế giới.
Ngày nhỏ, nhà tôi có chiếc chạn đựng bát màu đen, những nhà khác tôi biết cũng vậy, tôi không hỏi vì sao chiếc chạn lại màu đen cả. Nhưng khi ra các con phố gần nhà, tôi thấy chạn bát họ làm màu vàng óng rất đẹp. Thế nên tôi có một ước mơ duy nhất là có tiền sẽ thay chiếc chạn bát cho gia đình.
Khi 13 tuổi, tôi nhận được hơn 200 nghìn tiền lương và tôi đã ngay lập tức thực hiện ước mơ mua chạn màu vàng. Chia sẻ với bạn như vậy để khẳng định rằng, chúng ta đã muốn gì thì phải làm bằng được. Ước mơ không cần quá lớn lao, hãy làm ước mơ nhỏ đã, trong gia đình của mình trước đã. Để có được nhiều giải thưởng, để được gia đình, người dân Việt Nam tự hào về tôi, tôi cũng phải cố gắng rất nhiều. Các bạn trẻ đừng so đo tính toán bởi cứ như vậy không thể đạt được ước mơ.
Cuộc sống hiện tại của chị ra sao, niềm vui hàng ngày như thế nào?
Tôi bận lắm vì chuẩn bị SEA Game mà (cười). Còn niềm vui của tôi là hai con và nuôi thêm hai bé chó. Rất bận và rất vui. Bận nhưng tôi lại rất yêu thích cái bận đó. Chăm chó, chơi thể thao và bây giờ có thể dành thêm thời gian luyện thanh. Tôi dành thời gian nghe nhạc của Việt Nam nhiều hơn. Trước kia ở nước ngoài thì tôi toàn nghe nhạc Hoa, nhạc Mỹ,…
Là người theo nghiệp võ, kiểu như nghề nghiệp ngấm vào thân, chị dạy các con mình theo cách nào?
Tôi dạy con lại không hề có “võ” tí nào, ngược lại rất yếu mềm. Tôi làm bạn với chúng, chúng có thể chia sẻ với tôi mọi điều. Kiểu như chúng thất tình cũng sẽ tự chia sẻ, không cần tôi phải hỏi. Các con cảm nhận tôi là bạn thân, có thể chia sẻ bất cứ chuyện gì. Khi các con còn đi học chúng vui nhiều hơn buồn nhưng cũng có khi gặp trường hợp khó xử. Tôi luôn nói với các con: Cho dù các con có chuyện gì mẹ luôn là nơi để các con chia sẻ an toàn nhất, mẹ sẽ tìm ra giải pháp tốt nhất lúc mà con bế tắc. Chúng thất tình tôi toàn cho tiền đi mua đồ về ăn để giải sầu.
Ngược lại, tôi thất tình các con cũng động viên tôi. Chuyện tình cảm của tôi mà gặp trục trặc, các con cũng chia sẻ và bảo tuỳ tôi, cảm thấy vui thì đi tiếp mà buồn nhiều chia tay. Cho dù tôi có ra sao, các con vẫn ở bên cạnh tôi.
Còn trong chuyện tình cảm với người khác giới, chất “võ” hay chất “văn” sẽ là chìa khoá để chị giữ hạnh phúc?
Kiểu tôi không tin tôi, nên cái gì bột phát như nào thì tôi theo như thế. Tất nhiên, ai cũng mong gặp được người đàn ông mà mình mong muốn, mỗi người một tính, điểm mạnh điểm yếu riêng. Với tôi tình cảm tôi không dành hết cho một người mà dành cho nhiều người. Tôi không đổ dồn tình cảm vào tình yêu trai gái, hoạt động xã hội cũng là tình yêu, tôi không bị nặng nề chuyện chia tay làm cho suy sụp – đó là ngày trẻ thôi. Còn giờ chỉ cần làm được điều ý nghĩa là tôi thấy hạnh phúc rồi. Cuộc đời này có nhiều điều khiến cho mình hạnh phúc lắm, tại sao phải dồn hết tình cảm vào một người đàn ông?...
Chị có nghĩ rằng, vì không yêu một cách tận cùng như thế khiến cho tình cảm của chị thường gặp lận đận?
Khi người đàn ông tìm hiểu, người ta phải biết tôi là người như nào. Tôi là người muốn cống hiến công sức của mình cho cuộc đời này. Nếu người đàn ông đến với tôi không hiểu điều đó, chỉ muốn tôi ở nhà thôi thì đương nhiêu là không thể gắn bó được rồi.
Bởi thế, hiện tại chị lại “phòng không”?
Đúng vậy, tôi là người độc thân vui vẻ.
MV Tự hào Việt Nam
Tình Lê
" alt="Thuý Hiền Wushu: 'Tại sao cứ phải dồn hết tình cảm vào một người đàn ông'"/>Thuý Hiền Wushu: 'Tại sao cứ phải dồn hết tình cảm vào một người đàn ông'