您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Soi kèo phạt góc Stuttgart vs PSG, 3h00 ngày 30/1
NEWS2025-02-02 07:46:33【Thể thao】9人已围观
简介 Chiểu Sương - 29/01/2025 07:47 Kèo phạt góc xôi lạc trực tiếp bóng chuyền hôm nayxôi lạc trực tiếp bóng chuyền hôm nay、、
很赞哦!(97)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Jeddah vs Al
- Bạn trẻ Hà Nội đeo nơ 'xin đừng chặt cây'
- Không phải vàng, Bitcoin mới là số 1 trong năm 2022
- Katie Price
- Soi kèo góc FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1
- 'Vương Ngữ Yên' Văn Vịnh San kết hôn với bạn trai đại gia
- HP đổi mới sáng tạo vì phát triển bền vững
- Chi Dân lên tiếng về tin đồn yêu Ninh Dương Lan Ngọc
- Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Liverpool, 22h00 ngày 1/2: Thách thức đội đầu bảng
- Trông cậy gì ở tương lai khi thế hệ trẻ dã man như thế?
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Dempo SC vs Delhi, 17h00 ngày 29/1: Khách ‘tạch’
Người dùng Telegram trung bình sử dụng 101MB dữ liệu trong 1 ngày, so với 26MB dành cho WhatsApp.
Telegram, ứng dụng nhắn tin được phát triển bởi một người Nga - Pavel Durov - từ lâu đã là nền tảng tin tức phổ biến ở quốc gia này khi hầu như tất cả các cơ quan chính phủ và truyền thông đều có kênh nội dung tại đây.
“Sự phổ biến của dịch vụ tỉ lệ thuận với việc hạn chế truy cập và các phần mềm nhắn tin và mạng xã hội khác”, Megafon cho biết. “Ứng dụng này bắt đầu cho thấy sự tăng trưởng từ 24/2”. Đây cũng là thời điểm Nga bắt đầu “chiến dịch quân sự đặc biệt” tại Ukraine.
Cuộc xung đột quân sự đã làm trầm trọng thêm những bất đồng giữa Moscow và các nền tảng kỹ thuật số nước ngoài.
Ngày 21/3, toà án tại Moscow ra phán quyết đưa Meta Platform, công ty mẹ của WhatsApp vào danh sách “tổ chức cực đoan”. Trước đó, các ứng dụng phổ biến của Meta như Facebook và Instagram, cùng mạng xã hội Twitter đã bị cấm trên toàn lãnh thổ nước Nga. Tuy vậy, phán quyết không áp dụng đối với dịch vụ nhắn tin WhatsApp do ứng dụng này “không có tính năng phổ biến thông tin công khai”.
Toà án cũng xoa dịu lo ngại rằng những người tìm cách sử dụng dịch vụ của Meta có thể bị truy tố hình sự vì liên hệ với 1 tổ chức cực đoan.
“Các cá nhân sẽ không bị truy tố chỉ vì sử dụng các dịch vụ của Meta”, hãng thông tấn TASS dẫn lời công tố viên trước toà. Mặc dù vậy, việc mua quảng cáo trên Instagram hay Facebook có thể bị coi là hành vi tài trợ cho khủng bố, Pavel Chikov, một luật sư về nhân quyền cho hay.
Anton Gorelkin, thành viên Ủy ban Thông tin và Truyền thông Duma (Hạ viện Nga), cho biết thị trường này sẵn sàng mở cửa trở lại cho Meta, với điều kiện công ty đáp ứng các quy định của Moscow.
“Meta phải ngay lập tức dừng việc chặn các tài khoản cơ quan truyền thông của Nga, quay trở lại chính sách trung lập và kiểm duyệt các bình luận chống lại nước này”, Gorelkin nói trên Telegram. Ngoài ra, Meta phải tuân thủ các quy định của Nga, yêu cầu công ty nước ngoài có từ 500.000 người dùng trở lên phải mở văn phòng đại diện tại đây.
Vinh Ngô(Theo Reuters)
Tòa án Nga cấm mọi hoạt động của Meta, công ty chủ quản Facebook
Cơ quan an ninh quốc gia Nga (FSB) cáo buộc công ty này có những hoạt động chống lại những lợi ích của Nga trong suốt thời gian Moskva mở chiến dịch quân sự đặc biệt tại miền Đông Ukraine.
">Telegram vượt WhatsApp trở thành phần mềm nhắn tin phổ biến nhất tại Nga
Những chuyến bay đưa người Việt Nam sơ tán về nước cũng bắt đầu được tổ chức. Hướng dẫn dành cho người Việt Nam sơ tán sang Rumani
Số điện thoại bảo hộ công dân Đại sứ quán Việt Nam tại Rumani: +40 744 645 037.
Hội người Việt Nam tại Rumani: Ông Phạm Duy Hưng, Phó Chủ tịch thường trực Hội Người Việt Nam tại Rumani, +40 722 788 126; Ông Bùi Doãn Hải, +40 728 403 455; Bà Phạm Thị Mai, +40 733 824 556; Ông Nguyễn Đăng Hoàn, +40 754 043 689; Ông Nguyễn Văn Tới, +40 722 684 547.
Link đăng ký nguyện vọng của công dân Việt Nam di tản từ Ukraine sang Rumani:
docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSd4F1iBgH14KQftgDu_wluT1vicpg75dx5sdyHhCHeKWag_MQ/viewform
Số liên hệ chung
Đại sứ quán Việt Nam tại Ukraine: +380 63 863 8999; email: [email protected]
Tổng đài Bảo hộ Công dân của Cục Lãnh sự, Bộ Ngoại giao: +84 981 84 84 84; email: [email protected]
Tổng đài Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài, Bộ Ngoại giao: +84 24 38240 401, máy lẻ 100 hoặc 101 (ngoài giờ hành chính) hoặc 141, 269 (trong giờ hành chính); email: [email protected].
Anh Hào
Danh sách số điện thoại hỗ trợ người Việt sơ tán khỏi Ukraine
Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài (Bộ Ngoại giao) đã cung cấp danh sách các đầu mối liên lạc dành cho bà con rời Ukraine, từ đó đăng ký về nước hoặc thực hiện quá trình tị nạn tiếp sau.
">Người Việt Nam ở Ukraine sơ tán sang Rumani đăng ký về nước như nào?
Theo khảo sát của Dân trí, nhiều hệ thống bán lẻ lớn tại Việt Nam đã bắt đầu ngừng kinh doanh iPhone SE 2020. Mẫu máy này hiện chỉ còn được bán tại một số đại lý với số lượng tương đối hạn chế.
"Đúng theo kế hoạch của Apple, khi sản phẩm thay thế đã được giới thiệu, chúng tôi sẽ chỉ kinh doanh hết lượng hàng còn tồn trong kho. Thế hệ máy mới sẽ được mở bán trong thời gian sớm nhất", ông Nguyễn Thế Kha, Giám đốc Khối Viễn thông Di động FPT Shop cho biết.
Trên thực tế, ngay sau sự kiện "Peek Performance" vừa diễn ra vào tuần trước, Apple đã âm thầm "khai tử" chiếc iPhone SE 2020. Cụ thể, công ty đã gỡ bỏ và ngừng kinh doanh thiết bị này trên trang web chính thức của hãng.
Theo báo cáo của hãng phân tích và nghiên cứu thị trường di động Omdia (Anh), iPhone SE 2020 là chiếc smartphone bán chạy thứ hai thế giới trong năm 2020, với hơn 24,2 triệu máy đã được bán ra. Trong năm 2021, mẫu máy này cũng đứng ở vị trí thứ 8 trong danh sách những chiếc smartphone bán chạy nhất.
Có thể thấy, sức hút của sản phẩm này đối với người dùng trên thế giới là không hề nhỏ. Tuy nhiên, tại thị trường Việt Nam, iPhone SE 2020 lại không nhận được quá nhiều sự quan tâm của người dùng.
Nguyên nhân khiến cho iPhone SE 2020 trở nên kém hấp dẫn với người dùng Việt được cho là do thiết kế cũ và kích thước màn hình nhỏ. Tuy nhiên, những vấn đề này vẫn chưa được khắc phục trên phiên bản SE 2022. Chính vì thế, nhiều chuyên gia nhận định rằng iPhone SE 2022 sẽ khó có thể tạo ra nhiều đột phá tại thị trường Việt Nam trong thời gian tới.
Bên cạnh iPhone SE 2020, một số sản phẩm khác như iPhone XR, iPhone 12 Pro và 12 Pro Max cũng đang dần biến mất trên các kệ hàng chính hãng. Dù vậy, những chiếc máy này sẽ không biến mất hoàn toàn tại thị trường Việt Nam. Người dùng vẫn có thể tiếp cận với chúng dưới dạng máy xách tay qua sử dụng.
(Theo Dân Trí)
iPhone SE 2020 có đáng để người dùng iPhone 7 nâng cấp?
Đây đều là những thiết bị tuyệt vời dành cho những người thích dùng iPhone màn hình nhỏ.
">iPhone SE 2020 sắp biến mất trên kệ hàng chính hãng tại Việt Nam
Nhận định, soi kèo Al
Khi Facebook gửi thông báo mời tham gia Facebook Protect, bên cạnh lựa chọn nhận tin nhắn SMS, sẽ có lựa chọn đăng ký ứng dụng xác thực bên ngoài. Sau khi hoàn thành đăng ký Facebook Protect, người dùng vẫn có thể bổ sung chỉnh sửa trong mục "Settings & privacy" => "Settings" => "Security and Login" (hoặc truy cập trực tiếp facebook.com/settings). Tiếp đó, hãy vào phần "Use two-factor authentication" để tùy chỉnh bảo mật 2 lớp.
Nếu chưa đăng ký Facebook Protect bằng Google Authenticator, người dùng có thể bấm nút Setup với lựa chọn "Authentication app" (xem hướng dẫn vào phần cập nhật chi tiết hơn ở đây).
Sau khi hoàn thành đăng ký Facebook Protect, người dùng vẫn có thể bổ sung trong facebook.com/settings. Hãy vào phần "Use two-factor authentication", bấm nút Setup với lựa chọn "Authentication app". Facebook Protect sẽ đưa ra mã QR và mã ký tự để người dùng đăng ký Google Authenticator. Người dùng cần tải Google Authenticator về điện thoại, bấm dấu + bên dưới để đăng ký thêm nền tảng được phụ trách. Sau khi đăng ký xong, Google Authenticator sẽ liên tục thay mới mã OTP cho Facebook trong một quãng thời gian ngắn.
Người dùng cần tải Google Authenticator về điện thoại, bấm dấu + bên dưới để đăng ký thêm nền tảng được phụ trách. Việc đăng ký có 2 lựa chọn là "Quét mã QR" hoặc "Nhập khóa thiết lập" như Facebook Protect đưa ra như trên. Anh Hào
Hướng dẫn chỉnh sửa bảo mật 2 lớp Facebook Protect
Sau khi hoàn thành đăng ký Facebook Protect, người dùng vẫn có thể quay lại chỉnh sửa cập nhật lớp bảo mật thứ hai, chẳng hạn như đổi số điện thoại nhận SMS OTP.
">Hướng dẫn cài đặt Facebook Protect bằng Google Authenticator
Mới đây, vợ chồng Ưng Hoàng Phúc vừa công bô bộ ảnh ghi lại những khoảnh khắc đặc biệt của bà xã - cựu mẫu Kim Cương trong những ngày cuối trước khi sinh con thứ 3. Kim Cương lựa chọn trang phục khá đơn giản nhưng vẫn tôn lên nét quyến rũ của một siêu mẫu. Bà xã giọng ca gốc An Giang khéo khoe vòng 1 đầy đặn. Đặc biệt, người đẹp chủ yếu khoe bụng vượt mặt ở cuối thai kỳ. Dù trải qua thời gian dài thai nghén và mệt mỏi nhưng Kim Cương vẫn giữ được nét tươi tắn, xinh đẹp và gương mặt rạng rỡ. Ưng Hoàng Phúc và cậu con trai 3 tuổi cũng diện trang phục không cầu kỳ. Quốc Minh rất hào hứng cùng bố mẹ thực hiện bộ ảnh đời thường trước khi chào đón thành viên mới trong gia đình. Nam ca sĩ thích thú, cân cần ôm bà xã, xoa và hôn bụng cô. Bởi lẽ, anh biết rằng đây là những thời khắc xảy ra hiếm hoi trong đời. Trong khi đó, bé Quốc Minh luôn nở nụ cười tươi rói, thích thú trước ống kính. Xuyên suốt quá trình mang thai, cựu người mẫu khá e ngại khi đến chốn đông người vì thân hình "phát tướng" nhưng được ông xã động viên nên cô quyết định sẽ chụp bộ ảnh ý nghĩa. Trước đó, vào đầu tháng 8 vừa qua, vợ chồng Ưng Hoàng Phúc đã hào hứng chia sẻ hình ảnh siêu âm và tiết lộ em bé sắp chào đời là một cô công chúa nhỏ và dự sinh vào tháng 10 tới. Sau khi hoàn thành xong buổi offline vào ngày 6/9 sắp tới thì Ưng Hoàng Phúc sẽ dành nhiều thời gian hơn để chăm lo vợ trước khi Kim Cương vào phòng sinh em bé. Công khai tình yêu vào năm 2014, Ưng Hoàng Phúc và Kim Cương kết hôn vào cuối năm 2018 sau 6 năm quen nhau. Cặp đôi đã có hai người con trai, trong đó có con riêng của Kim Cương với chồng cũ và một cậu con trai chung tên Quốc Minh 3 tuổi. Con riêng của Kim Cương gọi Ưng Hoàng Phúc là ba và rất yêu thương anh. Trước đây, Kim Cương cũng từng chia sẻ cô hạnh phúc dù con sinh ra là trai hay gái. Tuy nhiên, cô mong muốn một bé gái để cân bằng "đội hình" gia đình hơn. Công Nguyễn
Trấn Thành không dám nhìn cô gái đâm yết hầu, công phá gạch trên sân khấu
- Trấn Thành, Việt Hương và nghệ sĩ khách mời 'Người bí ẩn' nhăn mặt kinh hãi trước phần biểu diễn công phá gạch toàn cơ thể của cô gái Thái Nguyên.
">Bà xã Ưng Hoàng Phúc vẫn sexy dù sắp sinh con thứ 3
Toạ đàm Công bố Báo cáo Quốc gia “Việt Nam - Một xã hội số” diễn ra tại Hà Nội, ngày 16/3 Phân tích các vấn đề cụ thể như Truyền thông số và giải trí số, thông tin trong thời đại số, năng lực số, kỹ năng số cho giảng dạy và học tập, thành phố thông minh, vấn đề lao động trong quá trình số hóa nền kinh tế Việt Nam, y tế số, tội phạm mạng và chính phủ điện tử, các tác giả của Báo cáo đều thống nhất cho rằng chuyển đổi số đang mở ra những cơ hội rất lớn nhưng đồng thời cũng mang đến nhiều thách thức cho Việt Nam. Vì vậy, cần có sự chuyển đổi, thích ứng nhanh chóng từ phía chính phủ, doanh nghiệp và người dân để có thể phát huy cơ hội, vượt qua thách thức, góp phần xây dựng một xã hội số.
Ông Michael Siegner, Trưởng đại diện Tổ chức Hanns Seidel Foundation tại Việt Nam phát biểu: “Bên cạnh nhiều lợi ích và cơ hội mà chuyển đổi số mang lại cho hàng triệu người dân Việt Nam, cũng đã xuất hiện mối quan tâm ngày càng lớn về mức độ sẵn sàng của Việt Nam, về mặt thể chế, chính sách, kỹ năng, và nguồn lực cho quá trình chuyển đổi số mạnh mẽ. Cuốn Báo cáo quốc gia này đề cập tới những lợi ích tiềm năng và cả những thách thức của công cuộc số hóa ở Việt Nam từ nhiều góc độ khác nhau.”
Trình bày các kết quả nghiên cứu chính trong Báo cáo Việt Nam – Một xã hội số, TS. Detlef Briesen, Đại học Justus Liebig Giessen – đồng chủ biên của báo cáo cho biết: “Có những dấu hiệu cho thấy Việt Nam có thể trực tiếp thực hiện bước nhảy vọt từ một xã hội công nghiệp và dịch vụ vẫn còn chưa hoàn thiện sang một xã hội thông tin. Đại dịch Covid-19 có thể góp phần đẩy nhanh quá trình này ở nhiều quốc gia và Việt Nam sẽ tiến một bước dài trong những năm tới.”
Dự án Báo cáo quốc gia thường niên về Việt Nam được thực hiện nhằm đưa ra những nhận định chuyên sâu và thông tin cập nhật về những vấn đề thu hút nhiều sự quan tâm trong xã hội Việt Nam hiện đại. Báo cáo “Việt Nam – Một xã hội số” là ấn phẩm thứ ba trong chuỗi các ấn phẩm của Dự án.
Cùng với Báo cáo số 3 này, ấn phẩm đầu tiên được xuất bản vào tháng 1/2021 với chủ đề “Việt Nam – Một xã hội đang già hóa”, ấn phẩm thứ hai “Chính sách môi trường ở Việt Nam” được xuất bản vào tháng 10 năm 2021. Báo cáo số đặc biệt – một ấn phẩm chuyên sâu – với chủ đề “Khắc phục di sản chiến tranh ở Việt Nam” dự kiến được xuất bản và công bố vào tháng 6 năm 2022.
Hải Nguyên
Chuyển đổi số Việt Nam: Cần hình thành thể chế số và cách làm số
Tại Việt Nam, chuyển đổi số đang diễn ra trên mọi ngành, mọi lĩnh vực và đã bước vào giai đoạn tăng trưởng. Trong bối cảnh đó, ngành viễn thông đang tìm cách thể chế hóa để vừa quản lý lại vừa thúc đẩy sự phát triển.
">Công bố Báo cáo Quốc gia “Việt Nam