Nhận định, soi kèo Southampton vs Burnley, 22h00 ngày 8/2: Tiếp đà bất bại
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Luzern vs Winterthur, 22h30 ngày 9/2: Đẳng cấp chênh lệch -
Digital Hero kể chuyện mở email đầu tiên cho Thủ tướng Võ Văn KiệtNăm 1991, NetNam đã được thử nghiệm Internet với một trường đại học của Đức. Ông Thái tiến hành những bước đầu tiên xây dựng hạ tầng Internet và thử nghiệm các công nghệ cơ bản. Lúc đó, chưa có tên miền Việt Nam nhưng đã phải thử nghiệm email trên máy chủ của trường đại học Đức, dựa trên công nghệ nền của Unix (thực chất là công nghệ của Internet sau này).
Vì chưa có modem như bây giờ nên việc kết nối Internet tốc độ rất chậm, chỉ khoảng 600 - 1200bit/s (tương đương với 1.2 Kbps). Khi thử nghiệm với Đức, vẫn chưa làm được dự án Internet do không có ngân sách.
Ông Trần Bá Thái, nguyên giám đốc Netnam - người từng được tuần báo Á châu (Asia Week) bình chọn danh hiệu Người hùng kỹ thuật số. Ảnh Thái Khang Đến năm 1992, ông Thái kết nối với một nhóm nghiên cứu của Trường Đại học Quốc gia Úc nên việc thử nghiệm được khởi động lại. Email đầu tiên với một người Úc chưa gặp mặt mà chỉ nói chuyện qua điện thoại. Người này nói tiếng Anh - Úc hơi khó nghe nên việc trao đổi chuyển qua bằng fax, ông Thái phải chạy ra Bưu điện Hùng Vương để gửi fax - lúc đó giá cước rất đắt.
“Chúng tôi tập trung tạo account và thử nghiệm với tên miền của Úc vì Việt Nam chưa đăng ký. Địa chỉ email đầu tiên là [email protected]. Cùng thời gian đó, chúng tôi đã tạo địa chỉ email cho một số người sử dụng. Nhưng mỗi lần nhận được email gửi tới cho những người này, chúng tôi phải in ra mang đến tận nơi cho họ vì thời đó rất ít người có modem để nối mạng. Một điều thú vị là nhóm người thử nghiệm email đầu tiên tại Việt Nam lại là những người liên quan đến xã hội và có nhu cầu giao lưu quốc tế chứ không phải là các nhà khoa học tự nhiên”, ông Thái nhớ lại.
Đến tháng 4/1994, GS Đặng Hữu - lúc ấy làm Bộ trưởng Bộ KHCN & Môi trường - đã giao cho ông Thái thiết lập email phục vụ cho chuyến viếng thăm của Thủ tướng Úc.
GS Đặng Hữu ký quyết định cho nhóm chuyên gia của Viện CNTT mượn hẳn chiếc Volga phục vụ cho việc đi lại tiến hành thiết lập email nhưng nhóm không nhận bất cứ hỗ trợ gì ngoài sự cho phép mở hệ thống email. Ông Thái đã bỏ tiền túi mua một chiếc laptop cũ đơn mầu (đen trắng) nặng khoảng 3-4 kg của một Việt kiều ở Mỹ mang về.
Ở thời điểm đó, Internet vẫn là chuyện "tranh tối, tranh sáng" nên để có tên miền Việt Nam (.VN), GS Trần Văn Đắc của Bộ KHCN&Môi trường đã phải ký công văn nhưng không đóng dấu rồi fax sang APNIC để đăng ký tên miền cho một chủ thể duy nhất. Sau khi có địa chỉ tên miền, ông Thái mới tạo lập email server đầu tiên có tên miền Việt Nam.
“Chúng tôi chưa có kinh nghiệm về tên miền nên lấy địa chỉ email của Thủ tướng là [email protected]. Trước đó, chúng tôi đã trao đổi với Ban thư ký của Thủ tướng, tìm ra một cái tên "badinh" chung chung và có hình ảnh nơi làm việc của Chính phủ. Địa chỉ [email protected] cũng được thử nhưng bị lạc thư nên đành phải chuyển lại địa chỉ [email protected]”, ông Thái kể.
Quá trình thử email rất phức tạp, phải thử cả với nhóm thư ký của Thủ tướng Thụy Điển. Khi nối xong, bắt đầu nhận email thì đúng dịp lễ Phục sinh nên nhóm thư ký này nghỉ lễ. Liệu tiến độ công việc không biết có kịp cho hai nguyên thủ quốc gia "gặp nhau" qua email trước khi chính thức gặp mặt hay không? Sau lễ Phục sinh, Thủ tướng Thụy Điển sẽ thăm Việt Nam và như vậy việc chuẩn bị thiết lập thư điện tử xem như "phá sản".
Thế nhưng, điều tưởng là "sự cố" thì hóa ra lại thuận lợi, bởi nhóm thư ký vẫn làm việc ở nhà. Ngay sau đó, tiếp tục diễn ra việc thử nghiệm gửi và nhận email rồi cài thẳng phần mềm nhận thư vào máy laptop của Ban thư ký Thủ tướng Võ Văn Kiệt.
Nguyên Thủ tướng Võ Văn Kiệt cho chủ trương mở Internet
Nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Bưu điện Mai Liêm Trực cho biết, mở cửa thị trường viễn thông là chủ trương chung đã có từ năm 1995 của Chính phủ mà hồi đó ông Võ Văn Kiệt làm Thủ tướng. Suốt 2 năm triển khai chủ trương này rất khó khăn, nhưng Tổng cục Bưu điện lúc bấy giờ rất quyết tâm thực hiện.
Nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Bưu điện Mai Liêm Trực. Ảnh: Mạnh Hưng. Thời điểm đó, ý kiến phản đối đưa Internet vào Việt Nam cũng có nhưng không nhiều. Tuy nhiên lại lắm ý kiến lo ngại, kể cả ở lãnh đạo cấp cao. Ai cũng nghĩ rằng Internet sẽ vào Việt Nam, nhưng có điều đưa sớm hơn hoặc chậm hơn mà thôi. Vì vậy, vấn đề là liệu chúng ta có mất cơ hội lần nữa hay không. Lúc đó, những người đứng đầu ngành bưu điện cảm nhận Internet sẽ vào Việt Nam nhưng có nguy cơ chậm và nếu cho mở sẽ bị nhiều yếu tố hạn chế ảnh hưởng đến tốc độ phát triển. Vì vậy, phải thuyết phục mở càng sớm càng tốt.
Ông Mai Liêm Trực nhớ lại: “Vào những giờ chót thuyết phục cho mở Internet ở cấp cao nhất là Thường vụ Bộ Chính trị và Thủ tướng đã đặt ra câu hỏi nếu mở Internet ra có chặn được hết những thông tin độc hại hay không? Lúc đó, tôi đứng lên báo cáo đã có văn bản và thông tư liên tịch giữa các bộ như Tổng cục Bưu điện, Bộ Công an và Bộ Văn hóa Thông tin rất chặt chẽ, nhưng trong triển khai do điều kiện kỹ thuật nghiệp vụ không thể nào chặn được hết. Tuy nhiên, chúng ta sẽ hạn chế được đến mức thấp nhất các thông tin độc hại của Internet. Đến năm 1997 thì chính thức mở Internet tại Việt Nam".
Phát hành bộ tem đặc biệt kỷ niệm 100 năm ngày sinh Thủ tướng Võ Văn KiệtBộ tem đặc biệt nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt được phát hành từ ngày 22/11.">
-
Vượt qua chính mình nhờ đam mê Chiều Xuân chấp nhận đi xe máy cà tàng để theo đuổi đam mê chụp ảnh- Cơ duyên nào thôi thúc NSƯT Chiều Xuân dù đã ở tuổi U60 vẫn miệt mài vác máy mỗi ngày đi "săn ảnh"?
Bắt đầu từ khi tôi được bạn bè chụp cho những bức ảnh đẹp. Tôi nhớ nhất là bức ảnh tôi cầm cờ đi từ Nhà hát Lớn Hà Nội ra sau concert khai mạc Liên hoan âm nhạc Á-Âu mà nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân - chồng tôi là trưởng ban tổ chức. Trong lòng đang lâng lâng lâng vì được nghe một đêm nhạc hay quá thì gặp luôn một dòng người cuồng nhiệt ăn mừng chiến thắng của tuyển Việt Nam, tôi cầm cờ sẵn và cứ thế hoà vào dòng người. Bạn tôi đã chụp được khoảnh khắc đó.
Sau đó tôi chơi với một số bạn nhiếp ảnh gia, thấy các bạn chụp ảnh đẹp quá. Là một diễn viên, tất cả những gì liên quan đến hình ảnh đẹp là tôi rất thích, chỉ có điều là chưa tự mình làm thôi. Khi được các bạn nhiếp ảnh gia truyền cảm hứng, tôi đã mua máy để thử chụp ảnh. Đến thời gian dịch Covid-19 năm ngoái tôi mới ngồi tập trung xem lại cách chỉnh ảnh, cách chụp cơ bản như thế nào để bắt đầu chụp một cách tử tế hơn.
NSƯT Chiều Xuân. - Chị có được các bạn nhiếp ảnh hướng dẫn không hay cứ chụp theo cảm xúc của mình?
Có chứ, đi với các bạn nhiếp ảnh, tôi học được kinh nghiệm từ các bạn ấy. Nói chung cứ học từng ít một, vì việc học ảnh phải thực hành nhiều. Với con mắt của người làm trong ngành điện ảnh nhiều thì cái gì xấu quá, nó không ra hình hài gì trong ảnh của mình tôi sẽ không chụp.
Tôi lớn tuổi rồi nên việc học về kỹ thuật chụp ảnh hơi khó khăn so với bạn trẻ. Tôi phải học từng tí một, cứ có khúc mắc lại hỏi mọi người, rồi lại lên mạng tra các kỹ thuật. Thực ra việc chụp ảnh nó muôn hình vạn trạng, rất nhiều mặt, tôi biết rằng ở tuổi của tôi nếu muốn nhớ thì phải học từng ít một và thực hành nhiều.
Diễn viên Chiều Xuân bên chiếc máy ảnh thân yêu. - Với đam mê này, chị thấy mình được gì và mất gì?
Đương nhiên có lẽ là được ảnh đẹp. Trước kia khi đi quay tôi luôn ở trong những cảnh quay và không phải là người ghi lại những khoảnh khắc đó. Nhìn những cảnh ấy tôi rất mê và bây giờ được tự tay ghi lại.
Tuy nhiên, cái được nhất theo tôi là tôi tự vượt qua được bản thân mình, vượt qua tuổi tác. Mọi người nghĩ tôi trẻ trung này kia nhưng tôi luôn thẳng thắn về tuổi tác của mình. Không ai tránh khỏi tuổi già nhưng mình phải nỗ lực đến vượt qua tuổi già. Nhiều nhiếp ảnh rất lớn tuổi nhưng luôn vác theo cái máy ảnh to đùng và trông các bác rất khoẻ và đấy là hình ảnh mà tôi luôn hướng đến. Tôi nghĩ rằng ngoài việc thích hình ảnh đây là công việc sẽ thử thách mình, chắc chắn mình sẽ rất thích.
Những bức ảnh do NSƯT Chiều Xuân chụp. Tôi học tập được tính kiên trì, luyện sức khoẻ, học cách làm việc nhóm với nhau, chịu khó hơn, có thể dậy từ 4h sáng. Không có công việc nào mà khiến tôi có thể dậy sớm như vậy trừ lúc làm phim. Tôi hay ra cầu Long Biên chụp ảnh bình minh lúc 5h sáng, mặc dù tôi chưa biết chụp ảnh lắm nhưng khi nhìn thấy bình minh, tôi sẽ có thêm động lực để dậy sớm hơn vì nó đẹp, nó lộng lẫy, tạo cho chúng ta nhiều năng lượng thực sự khiến chúng ta hưng phấn cực kỳ.
- Thường các nhiếp ảnh gia có đề tài nhất định của họ còn với chị, đề tài gì khiến chị mê mẩn mỗi khi bấm máy?
Nói chung là cái gì tôi cũng thích chụp. Vì là một diễn viên nên cái tôi say mê chính là những biểu hiện của khuôn mặt, của con người, những câu chuyện, những cảnh diễn trước mắt. Bởi nghệ thuật, điện ảnh là những gì mô phỏng lại cuộc sống. Nhưng khi ở ngoài đời nếu gặp được cảnh cực kỳ chân thực thì đó là niềm mơ ước ngược lại của ngành nghệ thuật. Đấy là cái cao hơn của nghệ thuật.
Tuần vừa rồi ảnh của tôi cũng lọt vào top 50 trên khoảng 7.000 - 10.000 bức ảnh được gửi đến mỗi tuần ở trang Agoda. Không những thế các bạn nhiếp ảnh cũng có 2 ảnh chụp tôi lọt top trong tuần nên tôi rất vui. Tính tôi đã làm thường là thích làm tốt và làm đến cùng. Khi tôi học hỏi sẽ có kết quả ngay. Đó cũng chứng minh được là nếu những người có tài năng, vượt qua thời gian, tuổi tác vẫn có một con mắt nhìn tốt.
- Chị từng chụp khoảnh khắc gia đình, chồng và các con mình chưa?
Cũng có nhưng rất ít vì gia đình không phải dễ chụp. Không phải lúc nào mình cũng có điều kiện tốt và mọi người sẵn sàng đứng ra cho mình chụp cả. Khi chồng tôi đi Nhật công tác, tôi chụp được nhiều cho anh, khi anh ngồi văn phòng, khi làm việc với mọi người. Đến Tết tôi chụp ảnh mẹ và gia đình. Nhưng nói chung tôi chưa ưng nên chưa công bố.
- Người trong nghề thường hay chia sẻ, để "săn ảnh" đẹp, ưng ý họ cũng có nhiều rủi ro, còn chị thì sao?
Cũng có rủi ro chứ! Một lần do tôi chưa biết về sử dụng điều chỉnh máy ảnh nên ảnh lúc đầu không đẹp. Tính tôi cẩn thận, luôn luôn tính toán một cách an toàn nhất cho mình ở mỗi chuyến đi. Thế nhưng có lần đi Hà Giang chúng tôi phải đi bộ ra gần mỏm đá để chụp. Trời mưa, địa hình miền núi khó đi, trơn trượt nhưng tôi tự tin rằng mình giữ thăng bằng rất giỏi nên mấy người trong đoàn có nhắc nhở Chị ơi, chị cẩn thận đấy không khéo ngã.Tôi còn bảo là tôi đi quen rồi. Vừa nói xong ngã úp cả mặt xuống dưới ruộng nước. Lúc đó phản xạ đầu tiên là tôi giơ cao máy ảnh để bảo vệ máy.
Lần khác tôi đi lên Y Tý, nhìn cảnh ở đó tôi mê mẩn nên đã rủ bạn đi cùng. Đến nơi chụp tôi đi bộ xuống, được một lúc thì mỏi quá, vì địa hình ở đó rất khó đi, phải qua suối. Tôi còn ném lại chân máy và nhờ người bảo cho bạn tôi xuống lấy chân máy cạnh bờ suối, vì lúc đó không đem theo điện thoại. Một lúc sau thì tôi đi lạc tận xuống dưới thung lũng. Mà lúc đó trời lại giông và tôi bắt đầu sợ hãi. Đang hoang mang nghĩ mình xong rồi, lạc rồi thì có một cậu bé từ đâu ra bảo Cô ra đây cháu dắt đi lên, cô trên kia bảo cháu xuống đón. Lúc ấy tôi mừng lắm, đó là lần đãng trí và mải mê cảnh đẹp quên đoàn duy nhất của tôi. Giờ tôi có kinh nghiệm hơn rồi.
Đam mê chụp ảnh cũng 'ngốn' của NSƯT Chiều Xuân kha khá tiền. - Đam mê cầm máy có ngốn của chị nhiều tiền không?
Cũng kha khá đó nhưng tôi được những bức ảnh đẹp là điều vô giá. Tôi cũng nghĩ đơn giản, với một người bỏ ra cả 100 triệu mua cái xe máy thì tôi chấp nhận đi chiếc xe bình thường, tiền đấy tôi đi mua máy ảnh, chụp được bức ảnh đẹp tôi ngắm cả ngày, vui cả tháng. Thật không có tiền nào mua được. Đấy là suy nghĩ của riêng tôi, còn mỗi người có một đam mê riêng mà.
- Tương lai chị có nghĩ mình sẽ mở một triển lãm cá nhân?
Tôi có nghĩ đến nhưng cũng không hướng đến. Tôi muốn chụp nhiều ảnh đẹp rồi cất vào cuốn sổ sau đó đăng lên facebook nhóm nọ nhóm kia. Khi nào già thì mình xem lại.
Tình Lê
NSƯT Chiều Xuân vẫn trẻ đẹp dù đã lên chức bà ngoại
Ngoài 50 tuổi, Chiều Xuân vẫn tham gia nhiều sự kiện, gameshow truyền hình và đóng phim. Nữ nghệ sĩ nhận nhiều lời khen vì luôn giữ được sắc vóc và tinh thần tươi trẻ.
"> -
- Chiều 9/8, Trường ĐH Kĩ thuật Công nghệTPHCM chính thức công bố điểm trúng tuyển nguyện vọng (NV1) và điểm xét tuyểnNV2. Điểm chuẩn trúng tuyển NV1 cho tất cả các ngành bậcĐH:
Khối A, D1, V, H: 13 điểm.
Khối B, C: 14 điểm.
Điểm trúng tuyển NV1 cho tất cả các ngành bậcCĐ:
Khối A, D1: 10 điểm.
Khối B, C: 11 điểm.
Những thí sinh có NV1 học bậc ĐH ở Trường ĐH Kĩ thuậtCông nghệ TPHCM không trúng tuyển, có điểm từ 10 trở lên đối với khối A, D1 hoặctừ 11 điểm trở lên đối với khối B, C được trúng tuyển vào bậc CĐ của ngành tươngứng.
Trường xét tuyển NV2 cho các ngành đào tạo bậc ĐH vàCĐ. Thí sinh dự thi ĐH từ 13 điểm trở lên đối với khối A, D1, V, H và 14 điểmtrở lên đối với khối B, C có thể nộp hồ sơ xét tuyển NV2 vào bậc ĐH của trường.Thí sinh dự thi ĐH, CĐ có tổng điểm từ 10 trở lên đối với khối A, D1 và 11 điểmtrở lên đối với khối B, C có thể nộp hồ sơ xét tuyển NV2 vào bậc CĐ củatrường.
Điểm chuẩn trên đây áp dụng cho HSPT khu vực 3. Mỗinhóm đối tượng ưu tiên cách nhau 1 điểm, mỗi khu vực ưu tiên cách nhau 0.5điểm.
Thí sinh trúng tuyển làm thủ tục nhập học từ 6-8/9/2011 tại Trường ĐH Kĩ thuật Công nghệ TPHCM.
Hương Giang- DiệuThanh
"> Điểm chuẩn Trường ĐH Kĩ thuật Công nghệ TP.HCM