Nhận định, soi kèo Man City vs Club Brugge, 3h00 ngày 30/1: Không còn đường lùi

Ngoại Hạng Anh 2025-02-03 01:08:40 1922
ậnđịnhsoikèoManCityvsClubBruggehngàyKhôngcònđườnglùvn vs   Phạm Xuân Hải - 29/01/2025 05:25  Cúp C1 Châu Âu
本文地址:http://play.tour-time.com/html/%C2%A0%C2%A0%20Linh%20L%C3%AA%20-%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%2026/11/2024%2023:45%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%C2%A0Nh%E1%BA%ADn%20%C4%91%E1%BB%8Bnh%20b%C3%B3ng%20%C4%91%C3%A1%20gi%E1%BA%A3i%20kh%C3%A1c
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Istra 1961 vs HNK Gorica, 23h00 ngày 31/1: Gia tăng khoảng cách

Cảnh dễ thấy ở Việt Nam khi có va chạm giữa xe máy và ô tô dẫn đến thiệt hại là anh lái ô tô sẽ bị những người xung quanh quây lại bắt đền, đúng sai không cần biết. Nếu chẳng may người đi xe máy thiệt mạng hay bị thương nặng thì đó là đại hạn với cả chủ ô tô, kể cả khi không có lỗi.

Chiếc ô tô  – trong nhiều trường hợp là “cần câu cơm” - bị tạm giữ để điều tra, còn người sẽ bị quấy quả đủ vành đủ vẻ, cuối cùng phải tốn một số tiền lớn để gia đình người đi “xe bé” rút đơn bãi nại. Dù không sai, họ cũng “thấm nhuần” một điều: Chờ được vạ thì má đã sưng, bỏ ra vài chục triệu đồng để lấy xe về làm ăn còn hơn dây dưa mãi mà rốt cục vẫn tốn kém. Bên “xe bé” cũng biết rõ mình nắm đằng chuôi nên luôn luôn thắng thế.

Tư duy xe lớn bồi thường xe bé dễ biến pháp luật thành luật rừng - 1

Điều luật khiến “xe lớn” luôn bị bắt nạt nằm trong Bộ luật Dân sự 2015: Chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại cả khi không có lỗi, trừ trường hợp thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi cố ý của người bị thiệt hại hoặc trong trường hợp bất khả kháng, tình thế cấp thiết…

Dù bộ luật vẫn có điều khoản khác để ngăn chuyện cố tình gây lỗi (“Bên bị thiệt hại có lỗi trong việc gây thiệt hại thì không được bồi thường phần thiệt hại do lỗi của mình gây ra” – điều 585) nhưng cách hiểu và vận dụng khác nhau của người thực thi pháp luật vẫn khiến “xe lớn” phải chịu thiệt.

Điều gì khiến thực trạng vô lý này vẫn tồn tại bao năm qua? Sự duy tình, cảm tính của người Việt? Thói kỳ thị đối với người giàu (vì người đi xe to được mặc định là giàu hơn, có điều kiện để nộp phạt, bồi thường, hỗ trợ)? Sự hoang dã, mông muội trong tư duy về pháp luật, chỉ xét chuyện xe lớn, xe bé thay vì ai đúng, ai sai? Những điều trên có thể đúng với một bộ phận người dân, và việc thay đổi nhận thức của họ không thể một sớm một chiều. Điều quan trọng, cấp thiết là người thực thi pháp luật không được mơ hồ, các điều luật cũng không được mơ hồ, dẫn đến nguy cơ bị vận dụng khác nhau, mà như đã nói trên, thường đi theo hướng “ăn vạ” xe lớn.

Gặp những trường hợp như vậy, người dân không khỏi băn khoăn tự hỏi, pháp luật bảo vệ người đúng hay bảo vệ xe bé? Rõ ràng tư duy xe lớn phải bồi thường xe bé mặc nhiên đẩy xe lớn vào thế yếu, luôn bị nắm thóp và bắt nạt. Còn xe bé “được chiều hư”, biết mình được ưu tiên bảo vệ nên mặc sức nghênh ngang lấn làn, đi ngược chiều, đi vào đường cấm, yên chí rằng “nó phải tránh mình, nếu đâm phải mình thì nó chết”. Hậu quả là quá nhiều vụ tai nạn thảm khốc xảy ra, người đi sai thiệt mạng, người không sai cũng chịu bao thống khổ.

Luật pháp không thể cảm tính như các bà mẹ hay thiên vị. Nhiều bà mẹ luôn bắt đứa con giỏi giang, khỏe mạnh hơn chịu thiệt để o bế, bênh vực đứa con kém cỏi, yếu đuối hơn, dù nó hư hỏng, với lý lẽ “con sống tốt hơn nên hãy nhường em một tí”. Còn pháp luật phải đảm bảo sự bình đẳng giữa các công dân. Trong câu chuyện giao thông, chuyện xe lớn phải bồi thường xe bé là không công bằng, không đúng với tinh thần thượng tôn pháp luật.

Đó là chưa kể, việc để xe bé chủ quan, ỷ được bảo vệ nên không cần tuân thủ luật pháp, dẫn đến hành vi hại mình, hại người, xét cho cùng là phản nhân văn. Khi tư duy xe lớn bồi thường xe bé ăn sâu vào cách thực thi pháp luật thì rất dễ biến pháp luật thành luật rừng.

Theo VTCNews

Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

">

Tư duy xe lớn bồi thường xe bé dễ biến pháp luật thành luật rừng

vogiau3.jpg
Dai Xiuli vốn có tham vọng làm giàu từ nhỏ

Sau khi tốt nghiệp, cô được phân công làm việc tại tòa soạn Nhật báo Cáp Nhĩ Tân. Công việc này khiến nhiều người ghen tị, nhưng cô lại chán nản vì không nhìn thấy cơ hội thăng tiến. 

Vào những năm 1980, Dai Xiuli một mình tới Quảng Đông để làm phóng viên. Hiện thực đã dội một gáo nước lạnh vào cô. Cô buộc phải thích nghi với sự khác biệt về môi trường sống, đồng thời dành nhiều thời gian để bổ sung kiến ​​thức kinh tế và tài chính.

Cô dần kiệt sức vì cuộc sống bận rộn. Tất cả những gì cô có thể nghĩ tới là phấn đấu làm tốt công việc hiện tại.

Tình yêu xuất hiện

Mỗi bài báo viết ra đều được Dai Xiuli đầu tư rất cẩn thận nên được lãnh đạo đánh giá cao. Dần dần cô có chỗ đứng trong toà soạn nhưng chẳng bao lâu sau, cô thấy không hài lòng với mức lương nhận được.

Cùng thời điểm đó, làn sóng du học bùng nổ, cô quyết định nghỉ việc, sang Anh du học tự túc. Năm 1991, Dai Xiuli đến Anh và nhận ra mình còn rất ít tiền tiết kiệm. Cô rất ham học, điều đó đã thu hút sự chú ý của thầy dạy toán Tony Hawken.

Tony Hawken xuất thân trong một gia đình quý tộc, cách ăn nói và hành xử của anh rất tao nhã. Lúc đầu anh không thích tính cách “táo bạo và thẳng thắn” của cô, nhưng sau khi biết được hoàn cảnh, anh lại thấy cô vui vẻ, hào phóng, không hề giả tạo.

Hai người sớm nảy sinh tình cảm với nhau, không lâu sau thì kết hôn. Sau khi kết hôn, Dai Xiuli nhập tịch và đổi tên thành Xiuli Hawken. Hai người yêu nhau đến mức không có ý định sinh con, để có nhiều thời gian bên nhau.

Năm 1992, em trai Dai Xiuli gọi điện nói đất nước mở cửa, rất cần nhân tài, đây là thời điểm tốt để khởi nghiệp. Cô háo hức với điều đó nên muốn trở về Trung Quốc. Tony Hawken vì không muốn xa vợ nên theo cô về.

Tài năng kinh doanh bộc lộ

Ba tỉnh phía đông bắc Trung Quốc trước kia từng là chiến trường. Để tồn tại, người dân phải xây dựng các hầm trú ẩn. Sau này, những hầm trú ẩn này không dùng nữa. Dai Xiuli coi đây là báu vật. Cô cùng với em trai cải tạo các hầm này và cho thuê với giá rẻ.

Cô mở ra một xu hướng kinh doanh mới. Đó là mô hình trung tâm mua sắm dưới lòng đất.

vogiau1.jpg
Cô có tài năng trong kinh doanh

Giá thuê cửa hàng bình dân quá cao khiến người bình thường không đủ khả năng chi trả, lại không có nhiều cửa hàng phù hợp. Lúc này, trung tâm thương mại dưới lòng đất của Dai Xiuli đã trở thành món hàng "hấp dẫn".

Phương pháp phát triển của cô không chỉ giúp công ty giảm đáng kể chi phí và thiệt hại về môi trường mà còn giải quyết triệt để các vấn đề xã hội, từ đó đạt được tăng trưởng lợi nhuận và phát triển bền vững. Nhờ đó, cô kiếm được rất nhiều tiền.

Đến năm 2007, Dai Xiuli xây dựng nhiều trung tâm mua sắm ngầm ở các thành phố như Bắc Kinh, Quảng Đông. Giá thuê có nơi lên tới 2.000 Nhân dân tệ/m2 (khoảng 7 triệu đồng). Dù giá cao nhưng vẫn luôn có người muốn đặt cọc.

Tên tuổi của Dai Xiuli nổi tiếng khắp cả nước. Năm 2011, cô trở thành người giàu nhất tỉnh Hắc Long Giang, với tài sản ròng khoảng 9,5 tỷ Nhân dân tệ. Cô được các ông chủ giới kinh doanh kính trọng gọi là "nữ hoàng ngầm".

Tuy nhiên, khi cô ngày càng giàu hơn, chồng cô lại đệ đơn ly hôn.

Chỉ lấy một phần nhỏ

Từ khi về Trung Quốc, Dai Xiuli bận rộn khởi nghiệp, không có thời gian dành cho chồng.

Lúc đầu, Hawken có thể thông cảm nhưng khi sự nghiệp của vợ lên tới đỉnh cao, cô vẫn bận rộn với nhiều thứ. Anh không hiểu tại sao cô không thể dừng lại, tận hưởng cuộc sống.

vogiau.jpg
Chồng kiên quyết ly hôn vì vợ quá giàu

Hai vợ chồng nhiều lần cãi nhau về vấn đề này, nhưng giải pháp của cô luôn là đưa chồng tới các bữa tiệc xã giao. Điều này càng khiến anh chán ghét. Anh vốn sinh ra trong một gia đình quý tộc, đã quen với những lời xu nịnh trong các bữa tiệc như thế này.

Kiệt sức cả về thể xác lẫn tinh thần, Hawken chọn cách trở về Anh, thỉnh thoảng sang Trung Quốc đoàn tụ với vợ trong những ngày nghỉ lễ. Khoảng thời gian này, Dai Xiuli bất ngờ mang thai và sinh được một cậu con trai.

Để lấy lòng chồng, Dai Xiuli thậm chí chi 1,5 triệu bảng Anh để mua 1 căn biệt thự phù hợp với gu thẩm mỹ của chồng. Cô cũng thay thế chiếc xe cổ mà anh đã sử dụng nhiều năm bằng nhiều loại xe sang như Bentley và Rolls-Royce.

Nhưng việc vợ "dụ dỗ" bằng tiền khiến Hawken càng thêm chán ghét. Anh ở lại bên vợ chỉ vì con. 

Năm 2014, Dai Xiuli nằm trong danh sách những người phụ nữ giàu có với tài sản ròng 9,5 tỷ Nhân dân tệ. Tuy nhiên, Hawken kiên quyết ly hôn. Anh chỉ yêu cầu được nhận 1 triệu bảng Anh (khoảng 10 triệu Nhân dân tệ), con số quá nhỏ so với khối tài sản khổng lồ của Dai Xiuli.

Dù Dai Xiuli có cố gắng thế nào, Hawken vẫn không chấp nhận. Cuộc hôn nhân của họ kéo dài 21 năm, nhưng kết thúc trong đau khổ. Tin tức ly hôn của Dai Xiuli gây xôn xao dư luận, khiến nhiều người thắc mắc lý do ly hôn của hai vợ chồng.

Sau đó, Hawken giải thích trong một cuộc phỏng vấn với tờ Times rằng, có 2 lý do chính dẫn đến việc ly hôn.

Thứ nhất, anh không có ý thức về sự hiện diện hay thành tựu của mình trong thế giới kinh doanh của vợ, nên không thể tự hào về vợ mình. Thứ hai, anh thấy mệt mỏi với cảm giác “không bao giờ tiêu hết tiền”. Đây không phải là cuộc sống anh mong muốn.

Cuộc sống lý tưởng của anh luôn đơn giản và ấm áp, điều này hoàn toàn trái ngược với Dai Xiuli.

Sau khi ly hôn, Dai Xiuli giao quyền quản lý công ty cho em trai, bắt đầu đi chu du khắp đất nước, tận hưởng cuộc sống bình yên mà trước giờ cô chưa hề nghĩ tới.

Con trai lấy vợ giàu, mẹ bật khóc nói 2 câu khi thấy cảnh ở nhà thông gia

Con trai lấy vợ giàu, mẹ bật khóc nói 2 câu khi thấy cảnh ở nhà thông gia

Lời mẹ nói như nhát dao cứa vào tim tôi chảy máu. Tôi vốn nghĩ chỉ cần cố 3 năm ra ở riêng là có tất cả, nhưng cuộc sống này đang dần biến tôi thành kẻ hèn nhát và nhu nhược.">

Chồng kiên quyết ly hôn vì vợ quá giàu, tiêu mãi không hết tiền

Thiện bảo, nhiều người nói cậu "bao đồng, làm màu" nhưng cậu bỏ ngoài tai. 

Năm 2017, Thiện 20 tuổi và bắt đầu có chiếc xe máy đầu tiên. Nhưng lúc này cậu chưa đi chạy xe ôm ngay mà chỉ dùng xe máy để chở miễn phí những lúc rảnh. Một năm sau, Thiện mới bắt đầu lấy nghề chạy xe để kiếm sống nhưng vẫn tiếp tục chở miễn phí cho người già và người khuyết tật. Tấm biển “chở miễn phí người già, người khuyết tật” được cậu đính vào cả đầu và đuôi xe, kèm số điện thoại.  

Thiện bảo, buổi sáng nhiều người chạy nên ít khách. Vì thế, đợi tới 9-11h cậu mới xách xe ra đường. Hôm nào mệt thì cậu nghỉ sớm – quãng 12h đêm. Thường thì 2-3h sáng, Thiện mới nghỉ, có hôm chạy đến 4-5h sáng rồi về ngủ bù. 

Trên đường lòng vòng kiếm khách, Thiện thấy đối tượng nào cần giúp sẽ mời lên xe. Nhưng không phải ai cũng lên xe ngay, vì Thiện bảo “cái mặt em nó vậy”. Ban đầu, họ sẽ nghi ngại lừa đảo, cướp giật và từ chối. Có người mời mãi mới lên xe ngồi. Ngồi 1-2 lần thấy an toàn, người ta mới tin tưởng để Thiện chở những lần sau.

“Cũng có một ông cụ mù, em nói chở miễn phí mà ông không chịu. Ông cứ dúi tiền vào túi em, bảo là ông mù không giúp được gì nên hãy cầm tiền này đi giúp người khác” – Thiện kể.

Khi được hỏi về thu nhập, chàng trai 25 tuổi chia sẻ, mấy năm trước, thu nhập của cậu cũng khá – khoảng 8-9 triệu đồng/tháng. Nhưng bây giờ, nhiều người chạy xe quá nên thu nhập chỉ khoảng 3-4 triệu/tháng. Có những hôm đi cả buổi không có khách nào. Tuy nhiên, Thiện bảo “bây giờ em đỡ khổ nhiều rồi”. Thiện hiện sống cùng mẹ. Mẹ em làm tạp vụ cho một trường học, nhưng đang nghỉ hè nên không có lương. 

Nhiều người từ chối kẹo phát miễn phí của chú gấu vàng vì nghĩ Thiện mời mua kẹo. 

Thiện nói, “ngày xưa chưa chạy xe, em uất hận cuộc đời lắm, vì em thấy ai cũng đối xử tệ với mình, thấy mình kém may mắn”. Nhưng từ khi chạy xe, cậu được tiếp xúc với nhiều người, được nghe nhiều chuyện, được gặp nhiều người tốt, học được nhiều thứ. Từ đó, cậu thấy cuộc đời vẫn còn nhiều điều tốt đẹp, vẫn còn nhiều người tốt và nhiều người còn kém may mắn hơn mình.

Thiện bảo, dù vẫn đang vất vả mưu sinh nhưng chưa bao giờ cậu thấy mình yêu đời và sống tích cực hơn lúc này.

Việc Thiện vẫn còn tiếp tục chở miễn phí cho người già, người khuyết tật, với cậu, chỉ là cách để thấy mình vẫn đang còn sức khoẻ, đang còn giúp được người khác. Thiện chẳng tính toán gì thiệt hơn.

“Ngày xưa mẹ em chửi hoài, nhưng giờ thì mẹ hiểu tính em rồi nên không chửi nữa”.

Trong suốt 5 năm chạy xe, Thiện cũng từng gặp những vụ tai nạn, thậm chí là cướp giật hoặc bị thương vì cố giúp người khác. Cậu từng bị cướp mất 1 chiếc xe máy, 1 chiếc điện thoại. Sau này khi dùng tới chiếc xe máy thứ 2 – thứ đã gắn bó với cả tuổi thơ của mình, chỉ vì nhất quyết ôm xe mà cậu bị cướp đâm suýt chết. 

Có lần vì ngăn chặn tên cướp giật điện thoại của khách mà Thiện cũng bị thương phải nằm nhà 1-2 tuần. Nhưng điều khiến cậu buồn nhất là vị khách chẳng hề hỏi thăm mình đến một câu. 

Thiện dùng tiền mọi người gửi ủng hộ mình để mua bánh mì, nước uống cho người nghèo, người vô gia cư. 

Dạo này, nhờ có một vị khách nào đó kể về Thiện trên mạng xã hội, Thiện được nhiều người biết đến. Một số người tự chuyển tiền vào tài khoản chạy xe của cậu để ủng hộ, cảm ơn. Ban đầu, Thiện không nhận và chuyển khoản trả lại. Nhưng sau đó, Thiện làm cách khác – lấy tiền đó đi mua bánh mì, nước uống tặng cho người nghèo, người vô gia cư.

“Em không quen tiêu tiền không phải của mình làm ra, nên tiền đó em sẽ mua đồ ăn giúp người nghèo chứ nhất định không thể nhận được”.

Khi được hỏi rằng có kế hoạch gì khác cho tương lai ngoài việc đi chạy xe không, Thiện nói, cậu cũng muốn làm một công việc khác nhưng chưa biết làm gì. “Em định đi học xăm nhưng chưa thực hiện được”.

Thiện thích vẽ. Ngày xưa, cậu còn thích đàn hát, mơ làm ca sĩ. Thiện chơi được đàn guitar và có xăm hình chiếc đàn trên người. 

Cậu vẫn ước, đến năm 30 tuổi sẽ xây được nhà từ thiện cho người già về ở. Nhưng có lẽ ước mơ ấy vẫn còn xa với chàng trai vẫn nhận chạy xe miễn phí cho người nghèo mỗi ngày.

Ảnh: NVCC 

">

Chàng xe ôm chở miễn phí người già, người khuyết tật suốt 5 năm

Nhận định, soi kèo Puebla vs Mazatlan, 8h00 ngày 29/1: Chờ đợi bất ngờ

{keywords}
Theo nhiều cao niên ở xã Giục Tượng, bông hoa ở nhà ông Tóc là hoa Nưa Chuông 

Một vài cụ cao niên trong vùng đến xem cây hoa lạ nhà ông Tóc cho biết, đây chỉ là cây Nưa Chuông hay Khoai Nưa. Loại cây này mọc rất nhiều ở các tỉnh vùng núi miền Bắc và miền Trung nước ta. Riêng ở miền Nam có vài nơi người dân mang về trồng làm cảnh cạnh bờ rào.

Bông hoa Nưa Chuông mọc trước nhà ông Tóc rất có thể từ rất lâu củ đã nằm trong đất, đến nay do gặp điều kiện thuận lợi nên mọc và nở hoa, đó là hiện tượng bình thường trong tự nhiên.

Hiện chính quyền xã Giục Tượng đã nắm tình hình và khuyên người dân không nên đến cúng bái bông hoa, tin vào những lời đồn thổi mê tín dị đoan...

Mục sở thị bông hoa lạ ở Kiên Giang:

{keywords}

 Mấy ngày qua có hàng trăm người đến xem bông hoa này

{keywords}
Nhiều người tin là "hoa thần" nên tổ chức cúng bái
{keywords}
Hiện chính quyền địa phương đã vận động, tuyên truyền cho người dân đây chỉ là hoa bình thường, không nên nghe theo lời đồn thổi, mê tín dị đoan.
{keywords}
Tin bông hoa lạ là 'hoa thần', hàng trăm người đến xì xụp cúng bái
Hình ảnh nữ sinh mặc áo dài trắng trong suốt lộ nội y gây xôn xao vì phản cảm

Hình ảnh nữ sinh mặc áo dài trắng trong suốt lộ nội y gây xôn xao vì phản cảm

Mới đây, hình ảnh một dàn nữ sinh rủ nhau mặc áo dài trắng lộ nội y gây xôn xao mạng xã hội. Nhiều ý kiến cho rằng cách mặc trên bôi xấu áo dài hoặc đây là trò đùa nghịch của các bạn nữ trong mùa chụp kỷ yếu. 

">

Tin bông hoa lạ là 'hoa thần', hàng trăm người đến xì xụp cúng bái

Việc xe máy xếp hàng dài chờ mua xăng là chuyện rất bình thường tại nhiều cửa hàng xăng dầu. (Ảnh: Hoàng Hiệp)

Dưới đây là chia sẻ của anh Trịnh Thanh Tùng (quận Hà Đông, Hà Nội) thể hiện quan điểm về vấn đề này:

Giống như số đông người dân ở Hà Nội, tôi sử dụng xe máy để đi làm và đưa đón con hằng ngày. Chiếc Honda Airblade tôi đang sử dụng cứ khoảng 5-6 ngày lại "ngốn" hết của tôi 1 bình xăng. Với tần suất như vậy, tôi thường chủ động căn và đổ ở trạm xăng gần nhà, cũng tiện đường đi làm và đưa đón con.

Mang xe đi mua xăng tưởng là việc chẳng có gì phức tạp, thế mà cũng lắm chuyện để kể. Cây xăng gần nhà tôi khá rộng rãi nhưng thường xuyên xảy ra tình trạng "kẹt xe", thậm chí nhiều xe máy phải xếp hàng từ ngoài đường. 5-6 trụ bơm dành riêng cho xe máy hoạt động hết công suất mà nhiều hôm tôi phải chờ đến 15 phút mới đến lượt.

Có vào cây xăng mới thấy, lắm người rất thiếu ý thức, không chịu xếp hàng mà sẵn sàng ngoi lên rồi chen ngang. Gặp người nhường nhịn hoặc "không thèm chấp" thì không sao, nhưng gặp những người bộc trực lại lời qua tiếng lại, sinh ra cãi vã. Thậm chí, tôi từng thấy có 2 thanh niên lao vào xô xát chỉ vì 1 người chen ngang khi đổ xăng.

Tôi thật không hiểu, nhiều người sẵn sàng bỏ ra hàng giờ ngồi uống trà đá "chém gió" với những chuyện không đâu vào đâu, thế mà xếp hàng chờ đổ xăng vài phút cũng tỏ ra không chịu nổi.

Hay có những chị bịt kín từ đầu đến chân như “ninja”, xếp hàng mãi không làm gì, khi đến đến cột bơm xăng mới bắt đầu bỏ kính, bỏ mũ, lấy chìa khoá mở nắp bình xăng. Xong xuôi chị lại mở cốp, lấy tiền trả cho nhân viên, cất tiền thừa cẩn thận vào ví, đóng cốp xe, đóng nắp bình xăng, xếp gọn đồ đạc, đeo kính, đội mũ,... rồi mới ngồi lên xe di chuyển, mặc kệ dòng người phía sau đang "dài cổ" chờ.

Sốt ruột nhất là nhiều cô cậu mua xăng nhưng thanh toán bằng thẻ ngân hàng. Nhân viên cây xăng gặp những khách thế này cũng ngán ngẩm ra mặt, nhưng vẫn phải phục vụ vì một lần đổ xăng cho những người này có thể bằng 2-3 người khác.

Thanh toán bằng thẻ, gặp lúc thuận lợi thì không sao, nhưng tôi thấy nhiều người quẹt đi quẹt lại vẫn chưa xong do trục trặc máy móc. Đến lúc có thanh toán được cũng phải nhập số pin, chờ xác nhận, in hoá đơn, ký tên,...rồi mới đi được.

Còn rất nhiều, rất nhiều câu chuyện 'bị hài' khác khi đi đổ xăng mà chắc chắn không chỉ tôi mà nhiều người đã từng gặp hàng ngày. 

Tôi nghĩ rằng, thời gian với ai cũng thật quý giá. Vậy sao mỗi cá nhân không nâng cao chút ý thức và thói quen tốt để cả mình và những người xung quanh không phải chờ đợi quá lâu.

Đơn giản như trước khi đổ xăng, hãy chuẩn bị số tiền mặt hợp lý và để ở chỗ dễ lấy để có thể nhanh chóng đưa cho nhân viên bán hàng. Tránh tối đa việc thanh toán bằng thẻ hoặc chuyển khoản ở cây xăng bởi việc này khá mất thời gian của cả nhân viên bán xăng cũng như những người đang chờ phía sau.

Khi xếp hàng, có thể chủ động mở nắp bình xăng ra trước khi vào cột bơm. Xong xuôi, dắt xe lên phía trên chừng vài mét để xe phía sau tiếp tục vào được vị trí bơm xăng, lúc đó mình có thừa thời gian để đóng nắp bình xăng và làm nốt những việc cần thiết trước khi rời đi.

Vậy nên, xếp hàng đi đổ xăng cũng cần lắm sự văn minh, tinh tế của mỗi người.

Độc giả Trịnh Thanh Tùng (Hà Đông, Hà Nội)

Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Học sinh đi xe máy 'đầu trần, kẹp ba' ra đường, phụ huynh có biết điều này?Nhìn những cô cậu học trò mặt búng ra sữa đã đi xe máy mà không đội mũ bảo hiểm, thậm chí kẹp 3 kẹp 4 ngổ ngáo trên đường khiến tôi vô cùng bức xúc. Nhưng giận các em 1 phần thì giận bố mẹ các em 2-3 phần.">

Xe máy xếp hàng đổ xăng cũng cần lắm sự văn minh, tinh tế

Những 'rich kid' muốn cho đi hết tài sản thừa kế - Ảnh 1.

Con nhà siêu giàu Morgan Curtis tại California, Mỹ. Ảnh: Guardian

Cuộc sống khiêm tốn của Curtis hiện tại không phải do cô đầu tư thua lỗ hay tiêu tán hết tài sản gia đình. Lí do đơn giản là cô đã chọn từ bỏ 100% tài sản thừa kế và 50% thu nhập kiếm được để "phân phối lại" cho các phong trào xã hội, các tổ chức vì người da màu, các dự án đất đai và các nhóm chống biến đổi khí hậu. Để minh bạch, Curtis còn chia sẻ công khai các khoản quyên góp hàng năm của cô trên mạng.

Curtis hành động như vậy bởi cô cho rằng tổ tiên của mình không bắt đầu từ con số không. Ông cố của cô sở hữu một nhà máy bông ở New York nơi mà công nhân "không thể ngừng lao động trong đồn điền", trong khi ông nội cô có một đồn điền đường rộng 11.000 mẫu Anh ở Cuba. "Tổ tiên của tôi đã làm giàu từ việc ủng hộ chế độ nô lệ và thuộc địa. Vì vậy, tôi coi số tiền này không phải của mình, nó thuộc về những cộng đồng đã bị đánh cắp đất đai và bị bóc lột sức lao động", Curtis nói.

Curtis lần đầu tiên biết đến đặc quyền con nhà giàu của mình vào năm 8 tuổi, khi gia đình cô mua một ngôi nhà thứ hai tại Isle of Wight. Ở tuổi thiếu niên, khi một người bạn thân của cô đã phải đi làm thêm để giúp mẹ trả tiền thuê nhà còn cô "thậm chí chưa bao giờ phải nghĩ đến việc hỗ trợ gia đình". Cùng lúc đó, Curtis cũng quan tâm tới những tác hại từ công việc khai thác mỏ của gia đình đến môi trường và ngạc nhiên khi cha nói "những thứ đó đem lại rất nhiều lợi nhuận".

"Tôi cảm thấy tội lỗi, xấu hổ, tức giận và khao khát được thay đổi. Có thể bạn cũng giống tôi, có tổ tiên đã làm giàu từ những bất công xã hội. Nhưng điều làm chúng ta xấu hổ nhất không phải là những gì họ đã làm mà là những gì chúng ta chưa làm", Curtis nói.

Curtis hiện kiếm sống bằng cách huấn luyện những người thừa kế, giúp họ nghiên cứu về tổ tiên và lập kế hoạch phân phối lại tài sản. Cô có hai anh trai - một người cũng đang từ bỏ quyền thừa kế của mình.

Những 'rich kid' muốn cho đi hết tài sản thừa kế - Ảnh 2.

Morgan Curtis cảm thấy hạnh phúc dù sống giản dị, tiết kiệm. Ảnh: Guardian

Theo tập đoàn dịch vụ tài chính Sanlam, trong thập kỷ tới, thế hệ con nhà giàu sẽ thừa hưởng 409 tỷ USD từ cha mẹ họ. Song không phải ai cũng muốn nhận khoản thừa kế khổng lồ này. Một bộ phận nhỏ nhưng dường như đang đông dần những người trẻ tuổi cảm thấy tội lỗi và xấu hổ về tài sản thừa kế của họ.

Hiện số lượng người giàu lên tiếng về bất bình đẳng thường xuyên hơn. Tiêu biểu là MacKenzie Scott, vợ cũ của người giàu thứ hai thế giới Jeff Bezos, đã chi 12 tỷ USD cho các tổ chức từ thiện trong hai năm qua. Trong một bài đăng trên blog vào tháng 7/2020, Scott "hi vọng những người giàu có không còn nghĩ rằng những lợi ích mà họ nhận được là điều hiển nhiên". Trong khi đó, Abigail Disney, người thừa kế đế chế giải trí Disney cũng nói rằng bà không chọn trở thành tỷ phú và sẽ thông qua luật cấm máy bay tư nhân trên toàn cầu nếu bà có thể.

Resource Generation - một cộng đồng tập trung những người từ 18 đến 35 tuổi giàu nhất ở Mỹ. Họ thực hiện "cam kết phân phối công bằng của cải, đất đai và quyền lực". Được thành lập vào những năm 90, tổ chức này có tốc độ phát triển nhanh chóng gần đây. Tính đến cuối năm 2021, số thành viên của Resource Generation tăng hơn 65% so với năm 2019. Năm ngoái, hơn 800 thành viên đã cam kết đóng góp 100 triệu USD cho các phong trào công bằng xã hội. Đối tác tại Anh của tổ chức này có tên Resource Justice, được thành lập vào năm 2018 bởi Leonie Taylor - người có cha kiếm được hàng triệu USD từ dầu mỏ.

"Cảm giác tội lỗi thực sự đến từ việc được hưởng lợi từ những bất công trong hệ thống xã hội. Tôi coi số tiền mình được hưởng là của chung toàn xã hội", Taylor nói. Anh điều hành một chương trình kéo dài 6 tháng, trong đó người giàu tìm hiểu về sự bất bình đẳng và chia sẻ câu chuyện cá nhân. "Nó giúp thành viên tìm cách hành động, hơn là che giấu và cảm thấy xấu hổ", Taylor cho biết.

Những 'rich kid' muốn cho đi hết tài sản thừa kế - Ảnh 3.

MacKenzie Scott - vợ cũ tỷ phú Jeff Bezos - là một trong những người làm từ thiện nhiều nhất thế giới trong hai năm gần đây. Ảnh: FilmMagic

Đối với Curtis và Taylor, cảm giác tội lỗi là một cảm xúc hữu ích thúc đẩy họ cho đi của cải. Nhưng không phải ai cũng hành động theo cách này. Stephen, người được thừa kế 2 triệu USD sau khi ông qua đời một thập kỷ trước cũng cảm thấy "tội lỗi khi chứng kiến những người khác vật lộn để sinh tồn". Nhưng Stephen cho rằng cảm giác tội lỗi "không nhất thiết khiến tôi phải quyên góp một đống tiền". Thay vào đó, anh chăm chỉ làm nhiều việc hơn như một cách báo đáp xã hội.

Sau thời gian từ bỏ lối sống thượng lưu, Curtis cho biết: "Tôi yêu cuộc sống hiện tại. Tôi thấy nó giàu ý nghĩa và mục đích hơn. Tôi không mua nhiều thứ. Tôi không đi nghỉ mát xa hoa và cũng không thấy mình muốn nhiều hơn thế. Bản thân tôi và những người đến từ các gia đình giàu có khác, chúng tôi thấy việc nghỉ dưỡng ở khách sạn 5 sao không quyết định bạn có kỳ nghỉ hạnh phúc bên gia đình. Ý nghĩa cuộc sống và cảm giác hạnh phúc của chúng ta đến từ các mối quan hệ và chất lượng của chúng, hơn là chất lượng của những món đồ đắt tiền".

Theo Gia đình & Xã hội

">

Những 'rich kid' muốn cho đi hết tài sản thừa kế

友情链接