当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo Empoli vs AC Milan, 0h00 ngày 9/2: Khó cho Rossoneri 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo RB Leipzig vs St Pauli, 23h30 ngày 9/2: Tin vào chủ nhà
Trà vải nè
1. Trà túi lọc: 1-2 gói
2. Vải: 6-10 quả
3. Nước sôi: 300ml
4. Lá bạc hà hoặc thyme (không bắt buộc): 1 ít
Bạn cho vào cốc 1-2 gói trà túi lọc vị bất kỳ theo sở thích, rót vào khoảng 300ml nước sôi và ngâm khoảng 5-7 phút.
Nếu thích thành phẩm đậm vị trà, bạn hãy dùng 2 gói trà túi lọc. Còn nếu không quen uống trà đậm thì dùng 1 gói thôi nha
Bạn bóc vỏ 6-10 trái vải, tách đôi phần thịt để bỏ hạt.
Chị em đừng quên rửa sạch tay nha
Bạn cho phần vải đã bóc vỏ vào cốc trà đã ủ, thêm đá viên. Khuấy đều lên và đặt 1 nhánh thyme hoặc bạc hà đã rửa sạch lên trên cho đẹp mắt là có thể thưởng thức được rồi.
Thành phẩm nè
Chị em thấy đấy, trà vải pha siêu đơn giản. Buổi sáng mà có ly trà này thì ngày làm việc năng suất phải biết luôn.
Nhiều người thường nghĩ vải là loại quả gây nóng trong, nổi mụn và tăng cân. Tuy nhiên đây là niềm tin hoàn toàn sai lầm nha. Ăn khoảng 15-20gr vải/ngày sẽ giúp bạn có làn da mịn màng vì vải có nồng độ polyphenol cao. Đây là một trong những chất chống oxy hóa mạnh có tác dụng chống lại quá trình lão hóa của cơ thể. Kết hợp với vitamin C, vitamin nhóm B trong quả vải sẽ giúp ngăn ung thư da, viêm da. Đồng thời, bảo vệ cơ thể khỏi tác nhân gây hại từ môi trường và tia cực tím.
Ngoài ra, nhờ chứa chất xơ nên ăn vải thiều sẽ giúp kiểm soát tốt vấn đề về đường ruột. Đặc biệt, quả vải giúp cho dạ dày tránh khỏi sự tích tụ của các chất độc. Từ đó, làm sạch ruột kết, dạ dày, cho hệ tiêu hóa khỏe mạnh, tạo cảm giác ngon miệng, chữa chứng ợ nóng.
Ăn quá nhiều vải thì mới sợ nổi mụn, tăng cân chứ ăn ít thì rất tốt đó nha.
" alt="Cách làm trà vải mát lim giải nhiệt ngày hè oi nóng"/>Bức ảnh gốc của ông Beska thu được hơn 150.000 lượt thích cùng hơn 4.000 bình luận. Ảnh: Ben Beska/PA.
Ngôi nhà do ông Nguyễn Văn Trường (60 tuổi, hiện đã qua đời) tự tay thiết kế, lắp ghép với mong muốn căn nhà sẽ trở thành một di sản vô giá cho con cháu.
Nhiều năm trước, chủ nhân ngôi nhà độc lạ được nhiều người gắn cho biệt danh Trường "khùng" bởi kiếm được bao nhiêu tiền ông đều đổ hết vào đam mê những chiếc đĩa, bát cổ.
Nhìn từ bên ngoài vào trong, căn nhà của ông Trường toàn là đồ gốm sứ. Chúng được gắn lên tường một cách có chủ đích và là công sức suốt hơn 20 năm của gia chủ.
Bà Hồ Thị Nga (vợ ông Trường) đượm buồn khi nhắc đến người chồng mới qua đời.
Hình ảnh ông Trường lầm lũi mua từng cân xi măng rồi tìm vị trí để ghép những chiếc đĩa, bình hoa cổ... lên ngôi nhà đã quá thân thuộc mà giờ đây không còn nữa.
Bà Nga nhớ những lần ông mò mẫm đêm hôm đi khắp các tỉnh để tìm mua cho bằng được thứ ông thích rồi trở về với niềm vui sướng.
Bà kể rằng, ông Trường sau khi xuất ngũ về nhà đã làm nghề sơn, nhưng một cơ duyên nào đó đã đưa ông đến với đồ cổ.
"Đồ cổ làm khổ vợ con" - bà Nga nói đùa khi nhớ lại hàng chục năm theo dõi hành trình đam mê đồ cổ của chồng.
"Từ năm 1996, khi ông bắt tay vào xây ngôi nhà này, tôi phản đối lắm. Hàng xóm láng giềng đều cười chê nhưng ông ấy mặc kệ tất cả. Ban ngày ông ấy đi khắp nơi để mua đồ cổ, tối lại hì hục gắn từng thứ đó lên tường.
Người bán vật liệu xây dựng nhìn thấy ông ấy cũng chán bởi mỗi lần ông ấy chỉ mua dăm ba cân xi măng. Sau này có điều kiện hơn, ông ấy mới mua cả bao.
Tính đến bây giờ tôi cũng không đếm nổi ngôi nhà có bao nhiêu chiếc đĩa, chiếc bát nữa. Những đồng xu được ông ấy tích cóp rồi làm bậc thềm nhà, gắn vào vách đá nhiều vô kể. Mà thời ấy nhà tôi làm gì có điều kiện, cứ ở đâu nghe nói có đồ cổ là ông ấy xoay tiền mua cho bằng được, thậm chí còn vay mượn người làng, cắm cả sổ đỏ để thỏa đam mê", bà Nga kể.
Từ những bức tường vây quanh nhà, đến cổng, các cột nhà và toàn bộ tường xung quanh bao gồm cả mặt trong và mặt ngoài là hàng nghìn chiếc đĩa, bát được gắn kín.
Đĩa bát cổ được gắn có trật tự, đôi lúc được thực hiện rất ngẫu hứng.
Bà Nga chỉ tay lên gian giữa rồi nói: "Có những chiếc đĩa ông ấy mua từ 2-3 triệu đồng, có cái lên tới cả chục triệu.
Dù đồ cổ có giá trị nhưng nếu đã thích, ông ấy nhất quyết không bán mà để gắn lên tường. Mấy năm trước có người ở dưới thành phố Vĩnh Yên đề nghị đổi 1 nhà 5 tầng để lấy ngôi nhà này nhưng ông ấy không đồng ý".
Bà Nga tiếp lời: "Bây giờ, khách trả 20 tỷ tôi cũng không bán, đây là tâm huyết cả đời ông ấy và muốn lưu truyền lại cho con cháu. Chồng tôi đổ bao nhiêu công sức để làm nên ngôi nhà này. Nó là tài sản vô giá với gia đình tôi".
Ngoài những bát, đĩa cổ, các đồ gốm sứ khác như lọ, bình gốm, tượng cũng được gắn chi chít lên tường. Ngoài sân, không gian uống trà toát lên vẻ thanh bình, khách tham quan ngồi như lạc vào một không gian văn hoá...
Giờ đây, căn nhà được giữ gìn, trở thành nơi lui tới cho những ai yêu đồ cổ, muốn tìm về văn hóa truyền thống cội nguồn của dân tộc.
Bà Nga cho biết, đã có rất nhiều khách tới thăm ngôi nhà. Bà sẽ thực hiện ước nguyện của ông là bảo tồn công trình này. "Từng hòn sỏi, chiếc đĩa, đồng xu đều in dấu bàn tay và giọt mồ hôi của ông ấy", bà Nga nói.
Ngôi nhà độc lạ xây hơn 20 năm mới xong, khách xuống tiền 20 tỷ chủ không bán
Sinh ra trong gia đình có truyền thống nghệ thuật, với bố mẹ là chủ gánh hát cải lương nổi tiếng, Nguyễn Huy được tạo điều kiện không chỉ ca hát mà còn diễn hài cùng Hoài Linh, Việt Hương, Thuý Nga, cố nghệ sĩ Chí Tài... Ngoài biểu diễn trong nước, Nguyễn Huy còn lưu diễn ở nước ngoài, với mức cát-sê không thua kém các ca sĩ nổi tiếng và trở thành trụ cột kinh tế cho gia đình. Nguyễn Huy được cho là từng góp phần mua nhà lầu, thuê nhiều người giúp việc cho bố mẹ.
Ở tuổi 27, Nguyễn Huy thuộc đội nhà sản xuất âm nhạc Tuấn Mario, cùng Phan Yến Nhi, Nguyễn Công Thành, vừa đạt giải nhất Thách thức giới hạn 2024. Đây là giải quán quân thứ hai của anh, sau chương trình Dạ khúc tình yêu 2017. Nam ca sĩ sẽ chính thức theo đuổi con đường âm nhạc chuyên nghiệp, với sự đồng hành của Tuấn Mario.
Nguyễn Huy trình diễn tại "Thách thức giới hạn 2024":
Trong buổi gặp gỡ báo chí, Nguyễn Huy kể lại kỷ niệm đáng nhớ trước đêm chung kết khi phải học hát nhạc rock xuyên đêm, đến mức bị tổn thương thanh quản. Trong cuộc thi, anh bị đứt đây chằng ở chân sau khi tập nhảy nhưng vẫn cố gắng hoàn thành các phần trình diễn.
Nam ca sĩ không áp lực về danh xưng "thần đồng âm nhạc" và quen với những ý kiến trái chiều. Anh thừa nhận đã gắn liền với cái tên "Bé Châu" quá lâu, dù đây không phải tên thật của mình.
Sau biến cố tài chính của gia đình dẫn đến phá sản vào năm 2018, cùng sự ra đi của bà và chị cả, Nguyễn Huy bị trầm cảm. Anh cùng chị ba giải quyết số nợ vài trăm triệu đồng từ hơn 2 năm trước. Song nam ca sĩ vẫn thường xuyên nhốt mình trong phòng khi ở nhà. Anh gặp khó khăn trong giao tiếp, thừa nhận không biết cách mở lời, nhờ vả người khác.
"Thời điểm xảy ra biến cố, tôi từng nghĩ sẽ không theo nghề nữa nhưng sau cùng lại nhận ra mình không làm gì được gì khác. Nhiều lúc, trong túi tôi không có nổi 10 nghìn đồng để ăn hủ tiếu, nên phải ra ngoài bươn chải nhiều hơn. Tôi nhận hát ở mọi sự kiện dù cát-sê chỉ có 500 nghìn đồng, thậm chí hát miễn phí để mở rộng mối quan hệ. Khi trả hết nợ cũng là lúc tôi chẳng còn gì", anh tâm sự.
Hiện tại, Nguyễn Huy tích cực hơn và tập trung vào tương lai, không muốn nhìn lại hào quang trong quá khứ, thậm chí sợ nghe lại giọng hát của mình khi xưa. Nam ca sĩ không giận bố mẹ coi đây là trải nghiệm quý giá giúp bản thân trưởng thành, hiểu thêm về cách giao tiếp, cư xử. Anh cho biết đã tự lập về tài chính từ 10 năm trước và muốn bố mẹ được nghỉ ngơi, tận hưởng cuộc sống.
Ở giai đoạn sau biến cố, Nguyễn Huy mất phương hướng trong nghệ thuật, chủ yếu làm ở quán bar và livestream trên một ứng dụng để kiếm thêm tiền donate (ủng hộ) từ khán giả. Anh cho rằng bản thân không gặp quá nhiều khó khăn, chỉ là không có hào quang như xưa. Song, nam ca sĩ vẫn nuôi dưỡng đam mê bằng cách tiếp tục sáng tác và ra mắt một bài hát vào năm ngoái, với phần nhạc do Tuấn Mario thực hiện.
Vào thời điểm Nguyễn Huy loay hoay định hướng sự nghiệp, Tuấn Mario là người ngỏ lời cho nam ca sĩ theo học sản xuất âm nhạc, từ đó đồng hành cùng anh. Hiện tại, Nguyễn Huy sống cùng gia đình nhưng sẽ chuyển ra ở riêng gần Tuấn Mario để tiện làm việc. Kỳ vọng lớn nhất của anh là được làm nghề một cách chân chính và chuyên nghiệp.
Về đời sống cá nhân, Nguyễn Huy tự nhận "ế bằng thực lực" vì có tính cách thẳng thắn trong giao tiếp với người khác giới. Anh từng được tài trợ phẫu thuật thẩm mỹ nhưng đã từ chối và hiện cũng không muốn có sự can thiệp về ngoại hình. Giọng ca sinh năm 1997 hài hước cho biết chỉ muốn "kéo chân" để cao hơn.
Từng là Thần đồng âm nhạc một thời, ca sĩ Nguyễn Huy ở tuổi trưởng thành vẫn tích cực chạy show kiếm tiền để trang trải cuộc sống bản thân và lo gia đình.
" alt="'Thần đồng âm nhạc' Bé Châu bị trầm cảm, loay hoay tìm hào quang ở tuổi 27"/>'Thần đồng âm nhạc' Bé Châu bị trầm cảm, loay hoay tìm hào quang ở tuổi 27
Ông là bạn của Jules-Joseph Perrot, một biên đạo múa nổi tiếng, nên dễ dàng vào xem các buổi tập và biểu diễn tại Nhà hát Opera Paris. Ngoài ra, ông thường nhờ một số vũ công tạo dáng trong studio để ông sáng tác tranh.
Họa sĩ người Pháp có khả năng khắc họa xuất thần chuyển động của nhân vật. Ngoài các bức về vũ công, phụ nữ đang tắm, ông còn vẽ ngựa đua cùng nài ngựa. Người xem cũng có thể cảm nhận được nội tâm phức tạp cùng cảm giác cô đơn của các nhân vật trong tranh.
Vào thời gian đó, nhiều vũ công trẻ phải tìm kiếm người bảo trợ tài chính. Các nữ diễn viên ballet bị mỉa mai là “những con chuột nhắt”. Một số không nhỏ thiếu nữ xuất thân khốn khó đã quyết định theo đuổi ballet để có cơ hội tiếp cận giới doanh nhân, quý tộc Paris. Những đại gia này thường tài trợ cho các vũ công bằng cách trả tiền thuê nhà, mua quần áo để có thể gặp riêng họ ở hậu trường và trong những buổi tập.
Theo Barnebys, Degas đã nhận ra mặt trái này và phản ánh lại trong các tác phẩm hội họa của mình. Đó là những người đàn ông mặc vest đen và đội mũ đang ưỡn bụng, nằm ườn trên ghế bên rìa sân khấu xem các vũ công luyện tập. Mối quan hệ mập mờ của hai bên khiến các nữ diễn viên bị nghi ngờ đánh đổi tình cảm lấy tiền bạc.
Năm 1880, thị lực của Degas bắt đầu suy giảm nên ông quyết định chuyển từ tranh sơn dầu và pastel sang điêu khắc. Ông tạc bức tượng Vũ công nhỏ tuổi 14 lấy cảm hứng từ nàng thơ Marie van Goethem - vũ công ballet 14 tuổi của Nhà hát Opera Paris. Để kiếm thêm tiền, Marie đã làm người mẫu cho Degas từ năm 1878.
Bức tượng bằng sáp, sử dụng tóc thật, buộc tóc bằng ruy băng, mặc váy vải. Năm 1881, tác phẩm được trưng bày tại triển lãm Ấn tượng lần thứ 6 ở Paris.
Tuy nhiên, ác cảm về các vũ công khiến sáng tác của Degas nhận tới tấp đánh giá tiêu cực cho rằng bức tượng “ghê tởm, đồi trụy”. Họa sĩ người Pháp không bao giờ công bố tác phẩm điêu khắc nào nữa dù vẫn tạc tượng suốt 40 năm.
Phản ứng không mấy tích cực trên cũng báo hiệu sự nghiệp sân khấu ngắn ngủi của Marie. Một tạp chí đưa tin cô thường xuyên xuất hiện tại 2 quán rượu tai tiếng. Sau khi rời Nhà hát Opera Paris năm 1882, Marie rơi vào quên lãng, không có thông tin nào về cuộc sống sau này của cô, thậm chí là năm mất cũng không ai hay. Chỉ có hình ảnh của cô được Degas tạc thành tượng lưu lại muôn đời.
Degas qua đời vào năm 1917. Mười năm sau, nghệ sĩ người Pháp Adrien-Aurélien Hébrard đúc bức tượng Vũ công nhỏ tuổi 14bằng đồng. Trong khi đó, bản gốc bằng sáp hiện nằm trong bộ sưu tập của Phòng trưng bày Nghệ thuật Quốc gia ở Washington, D.C. (Mỹ).
Ngày nay, những bức tranh của Degas đã chứng tỏ được giá trị của mình khi xuất hiện ở các viện bảo tàng danh giá nhất thế giới và có giá cao ngất ngưởng. Bức tranh Vũ công nghỉ ngơi có giá 37 triệu USD vào năm 2008. Phiên bản Vũ công nhỏ tuổi 14bằng đồng từng bị dè bỉu được trả tới 41,6 triệu USD vào năm 2022.
Sau cái chết của Degas, những người thừa kế tìm thấy trong xưởng vẽ của ông 150 tác phẩm điêu khắc bằng sáp, nhiều bức trong tình trạng hư hỏng.
Theo ông Đức, hơn 20 năm sống bằng nghề đặt lú, bắt được hàng ngàn con cua nhưng chưa bao giờ thấy con cua có màu sắc lạ như vậy.
“Con cua bắt được có màu xanh tím, là con đực, trọng lượng gần 300 gram. Con cua này tôi không bán cho thương lái mà để lại cho cho ai có nhu cầu sưu tầm đồ quý hiếm”, ông Đức cho hay.
Trước đó, vào cuối tháng 12 năm ngoái, một người dân tại huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau cũng bẫy được con cua cái màu cam (màu sắc như đã luộc chín – PV), trọng lượng gần 400 gram trong vuông tôm của gia đình.