当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Soi kèo góc Chelsea vs West Ham, 3h00 ngày 4/2 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Monterrey vs Necaxa, 8h05 ngày 2/2: Chiến thắng đầu tay
Dự kiến đến 15/6, huyện sẽ hoàn thành lập mã QR và lắp bảng quét mã QR tại các di tích lịch sử văn hóa, cách mạng.
Toàn huyện Kim Thành hiện có 31 di tích lịch sử văn hóa, di tích cách mạng. Trong đó có 26 di tích lịch sử văn hóa được xếp hạng, 5 di tích cách mạng.
Việc số hóa thông tin và lắp bảng quét mã QR tại các di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng trong huyện giúp cho việc tìm kiếm, tra cứu thông tin của khách tham quan được dễ dàng, thuận tiện. Đây cũng là một trong những mục tiêu chuyển đổi số của huyện Kim Thành trong năm 2024.
PV (Báo Hải Dương)
" alt="Kim Thành số hóa tư liệu tất cả các di tích lịch sử văn hóa, cách mạng"/>Kim Thành số hóa tư liệu tất cả các di tích lịch sử văn hóa, cách mạng
Theo phản ánh của một số phụ huynh có con học lớp 12 Trường THPT Phan Văn Trị (huyện Phong Điền, TP Cần Thơ), vào ngày 27/11, các em học sinh lớp 12 bị nhà trường bắt buộc phải mua sim điện thoại của Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel) với giá 35.000 nghìn đồng mới được thi kiểm tra 15 phút môn Anh văn. Nếu không mua sim các em sẽ bị 0 điểm môn học này.
![]() |
Trường THPT Phan Văn Trị (huyện Phong Điền, TP Cần Thơ) |
Phụ huynh cho biết họ rất hoan nghênh việc thay đổi trong giáo dục, nhưng việc ép học sinh mua sim mới được thi là điều bất hợp lý. Phụ huynh còn cho rằng học sinh đã phản ánh không đồng ý mua sim nhưng vẫn bị phía nhà trường phớt lờ.
Còn học sinh thì nói phải mua sim mới kiểm tra 15 phút môn Anh văn vì phải thực hành trên máy. Điểm kiểm tra này sẽ được cộng trực tiếp vào cột kiểm tra 15 phút.
Trao đổi với VietNamNet, thầy Nguyễn Hoàng Minh – Phó hiệu trưởng Trường THPT Phan Văn Trị - xác nhận học sinh khối 12 của trường có mua sim của Viettel với giá 35.000 nghìn đồng. Tuy nhiên, theo thầy Minh, việc làm này là tuyên truyền chứ không bắt buộc mua.
“Đây là ký kết của Bộ GD-ĐT với Viettel. Theo đó, Viettel sẽ tài trợ trang thiết bị cho trường là cáp quang và phần mềm SMAS (sổ điểm điện tử). Ngược lại phía trường sẽ dùng phần mềm SMAS để tính điểm cho học sinh và thực hiện các báo cáo về Sở GD-ĐT. Trong phần mềm này có tích hợp phần thi trực tuyến môn Anh văn là Study. Trong phần mềm thi trực tuyến này có nhiều trải nghiệm cho học sinh” – ông Minh cho biết.
Cũng theo thầy Minh, trước khi thực hiện, Ban giám hiệu nhà trường đã họp hội đồng và được các thầy cô đã thống nhất thực hiện khối ở 12.
“Trường chỉ tuyên truyền chứ không bắt buộc. Khi mua sim thì hàng tháng các em sẽ nhận được khuyến mãi là 30.000 nghìn tiền gọi nội mạng, hỗ trợ truy cập internet trong 3 tháng đầu. Khi thực hiện cũng có vướng mắc là học sinh nói không có điện thoại. Lúc đó, tôi đã liên hệ với Viettel để mua điện thoại giá rẻ cho các em, và Viettel đồng ý bán điện thoại cho học sinh với giá 100.000 nghìn đồng/chiếc, giảm 50%. Tuy nhiên, chỉ có 1 học sinh đăng ký mua điện thoại. Các em còn lại thì phụ huynh đã mua máy, điều này thể hiện phụ huynh đã đồng ý cho con mình mua sim” – ông Minh giải thích.
Ông Minh nói thêm rằng chương trình này Sở GD-ĐT đã thực hiện từ năm 2015 ở các quận, huyện. Sở khuyến khích các trường cho học sinh đăng ký học. Tại Trường THPT Phan Văn Trị có 317 học sinh mua sim trên tổng số 356 em.
“Nếu nhà trường ép buộc thì tất cả 356 em học sinh của khối 12 đã mua. Trường hợp ép học sinh mua sim, nếu không mua cho 0 điểm, là sai. Việc này trường làm đúng nên học sinh mới không phản ánh. Đây là lần đầu tiên thử nghiệm nên nhà trường cố gắng không để sai sót. Trường làm, học sinh lớp 12 thấy thích thì tự động các em nói với nhau, lúc đó trường mới vận động được khối 10 và 11 mua sim”.
“Kì thi vừa qua diễn ra an toàn, không có trục trặc về mạng. Học sinh tham gia kì thi này nếu đạt từ 5 điểm trở lên sẽ được điểm cộng vào cột kiểm tra trên lớp. Còn dưới 5 điểm thì không lấy” - ông Minh nói và cũng cho biết nhà trường đang hướng đến thực hiện ở khối 11 vì một số lớp đang học theo đề án ngoại ngữ mới, phải thi trực tuyến.
Ông Minh khẳng định khi thực hiện chương trình này nhà trường không nhận bất cứ quà cáp nào từ phía Viettel.
Đặng Thanh
" alt="Không mua sim điện thoại học sinh bị 0 điểm bài kiểm tra?"/>Ca sĩ là người an phận, không đòi hỏi hay mong cầu quá nhiều. Vì thế, cuộc sống hiện tại của cô diễn ra êm đềm dù khá bận rộn. Giọng ca gốc Bến Tre tự thấy may mắn khi nhận show đều, thường xuyên được mời đi diễn. Bên cạnh việc ca hát, cô mở một công ty du lịch.
Nhắc đến ca sĩ Quang Lê, Mai Thiên Vân nhớ ca khúc đầu tiên cả hai kết hợp là Nước non ngàn dặm ra đi. Thời điểm đó, Quang Lê đã nổi tiếng trong khi cô chỉ mới sang Mỹ vài tháng, chưa được nhiều người biết đến.
Dù vậy, sau khi nghe giọng hát của Mai Thiên Vân, Quang Lê chủ động ngỏ lời với trung tâm cho cả hai hát chung. Vì thế, Mai Thiên Vân luôn mang ơn đàn anh, sau này hay bị anh chọc ghẹo vẫn nhớ chuyện xưa mà bỏ qua.
Cô nói: "Tính anh Lê hay thích phá, thích chọc cho người ta giận. Dù thân thiết nhưng tôi hay bị anh Lê "bán đứng" lắm. Đôi khi mình tâm sự, hay giỡn gì đó, có khi vui miệng là anh Lê đi kể cho người khác nghe".
Lúc này diễn viên Thúy Nga cho biết từng bị rất nhiều khán giả hỏi: "Quang Lê và Mai Thiên Vân có quen nhau không?". Mai Thiên Vân thừa nhận khán giả vẫn thường lầm tưởng nhưng cô khẳng định hai người thân thiết nhưng trong sáng.
Khi Thúy Nga hỏi về phản ứng của chồng trước tin đồn liên quan đến Quang Lê, nữ ca sĩ tiết lộ chồng cô rất tin tưởng và không bao giờ ghen.
"Chúng tôi thân thiết với nhau, cả anh Quang Lê cũng chơi chung với ông xã nên anh ấy tới nhà chơi bình thường. Chồng tôi chẳng bao giờ khó chịu vì quá hiểu sự thân thiết này. May mắn là người trong cuộc hiểu nên mọi thứ đều vui vẻ", Mai Thiên Vân nói.
Ca sĩ Mai Thiên Vân tên thật Mai Thị Hậu, sinh ra năm 1982 ở Bến Tre. Cô từng ghi danh cuộc thi Tiếng hát Truyền hình HTV và đoạt giải Tư lần đầu tham dự vào năm 2002. Quãng thời gian hoạt động ở Việt Nam, ca sĩ lấy nghệ danh Mai Hậu.
Clip Mai Thiên Vân đến nhà Quang Lê chơi
Khi sang Mỹ, cô đổi tên Mai Thiên Vân, nổi tiếng nhờ song ca cùng Quang Lê. Khi đã thành danh, Mai Thiên Vân vẫn giữ được sự dịu dàng, ngọt ngào của con gái thôn quê trong cách diễn mộc mạc đến giọng hát dân ca trữ tình da diết.
Linh Phương
Trong phiên toàn thể vào chiều 4/11, GS Lê Quân, Giám đốc ĐHQGHN, cho biết nhiệm vụ cốt lõi và sứ mệnh của ĐHQGHN là đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, thực hiện sứ mệnh cộng đồng.
Trong đào tạo, ĐH chú trọng bồi dưỡng nhân tài, đào tạo và cung ứng nguồn nhân lực chất lượng cao cũng như đẩy mạnh hoạt động khoa học - công nghệ phục vụ đời sống, phát triển kinh tế - xã hội.
Để thực hiện những nhiệm vụ đó, ĐHQGHN rất cần sự đồng hành của các doanh nghiệp, tổ chức. GS Quân cho hay, doanh nghiệp cũng đặc biệt quan tâm vấn đề phát triển nguồn nhân lực.
“Doanh nghiệp rất quan tâm hợp tác để tìm ra các giải pháp đào tạo, bồi dưỡng và cung ứng nhân lực chất lượng cao trong nước và quốc tế. Thứ hai, họ có nhu cầu tư vấn để chuyển giao khoa học - công nghệ", GS Lê Quân cho biết.
Trong khi tiềm lực của ĐHQGHN về đội ngũ, nguồn nhân lực, năng lực nghiên cứu cũng mở ra cho các doanh nghiệp cơ hội hợp tác.
Theo GS Quân, ĐHQGHN là cơ quan đào tạo có nhiều năng lực và tiềm năng, với gần 5.000 cán bộ, gần 3.000 nhà khoa học (trong đó, có 600 giáo sư và phó giáo sư; gần 2.000 tiến sĩ), được Nhà nước đầu tư nhiều về điều kiện nghiên cứu và đào tạo.
“ĐHQGHN rất mong muốn trở thành không chỉ là nơi cung ứng các giải pháp công nghệ, nguồn nhân lực chất lượng cao, mà còn là nơi kết nối các doanh nghiệp, địa phương với các đơn vị đào tạo, đặc biệt là trong bài toán kết nối để chuyển giao khoa học công nghệ”, GS Quân nói.
“Bài toán hợp tác này giúp cho doanh nghiệp giảm được rất nhiều chi phí, không chỉ tìm được nguồn nhân lực mà cả bài toán đầu tư. Song, cũng giúp cho ĐHQGHN cũng như các nhà khoa học được cọ xát, phát huy thế mạnh”, GS Quân nói.
Đại học kêu gọi doanh nghiệp hợp tác đầu tư, phát huy thế mạnh của nhà khoa học