Thủ tướng: Doanh nghiệp Nhà nước cạnh tranh lành mạnh, không triệt tiêu lẫn nhau
Sáng 3/3,ủtướngDoanhnghiệpNhànướccạnhtranhlànhmạnhkhôngtriệttiêulẫgia vang sjc hom nay Thường trực Chính phủ đã có cuộc gặp mặt đầu xuân với các doanh nghiệp Nhà nước tiêu biểu. Cuộc gặp do Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và các Phó Thủ tướng: Lê Minh Khái, Trần Lưu Quang đồng chủ trì.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết, cuộc gặp này vừa tri ân, cảm ơn; vừa chia sẻ khó khăn, vượt qua thách thức, tháo gỡ vướng mắc, phát huy tinh thần trách nhiệm cao hơn nữa của các doanh nghiệp Nhà nước trong thực hiện nhiệm vụ được giao.
Từ đó, góp phần cùng cả nước thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ, mục tiêu năm 2024 và các mục tiêu, nhiệm vụ theo Nghị quyết Đại hội 13 của Đảng.
Phát triển doanh nghiệp Nhà nước cùng tiến bộ với cả nước
Người đứng đầu Chính phủ lưu ý, chỉ còn 2 năm để thực hiện các mục tiêu của cả nhiệm kỳ và năm 2024 là năm tăng tốc phát triển. Chủ đề điều hành được Chính phủ xác định là "Kỷ cương trách nhiệm; chủ động kịp thời; tăng tốc sáng tạo; hiệu quả bền vững”.
Thủ tướng cho biết, thời gian qua, Việt Nam đã đạt được những kết quả khá toàn diện trên các lĩnh vực. Kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định, lạm phát được kiểm soát, tăng trưởng được thúc đẩy, các cân đối lớn được bảo đảm; nợ công, nợ Chính phủ, nợ nước ngoài trong vòng kiểm soát.
Quy mô nền kinh tế tăng lên khoảng 430 tỷ USD, GDP bình quân đầu người khoảng 4.300 USD. Quốc phòng, an ninh được giữ vững. Uy tín quốc tế của đất nước được nâng lên.
"Những kết quả này, có đóng góp của doanh nghiệp Nhà nước. Các doanh nghiệp Nhà nước đã phát huy vai trò trong khó khăn, thách thức, trưởng thành hơn, có nhiều kinh nghiệm hơn; bảo toàn, sử dụng hiệu quả nguồn vốn…", Thủ tướng nhắn nhủ.
Bên cạnh đó, người đứng đầu Chính phủ lưu ý hoạt động của các doanh nghiệp Nhà nước vẫn còn những khó khăn, tồn tại, hạn chế.
Vì vậy, các doanh nghiệp Nhà nước cần tập trung đánh giá tình hình phát triển; có các giải pháp để khai thác hiệu quả hơn nữa tài sản, nguồn vốn rất lớn, đặc biệt là giải pháp đầu tư.
Bên cạnh đó, cần lưu ý tái cấu trúc các doanh nghiệp Nhà nước về 3 nội dung lớn (về quản trị, con người, bộ máy; về sử dụng nguồn vốn; về chuỗi cung ứng, các nguyên liệu đầu vào); cạnh tranh lành mạnh, thúc đẩy nhau phát triển chứ không triệt tiêu lẫn nhau.
Thủ tướng dẫn chứng dự án nhà máy lọc hóa dầu Nghi Sơn đầu tư hơn 9 tỷ USD nhưng đến nay vẫn lỗ lũy kế lớn, doanh nghiệp và các cơ quan Việt Nam đã việc tích cực trao đổi với đối tác liên quan của Nhật Bản và Kuwait để đi đến thống nhất những nội dung tái cấu trúc trong thời gian tới.
“Đảng, Nhà nước, nhân dân tin tưởng các đồng chí để giao nguồn vốn, tài sản rất lớn thì phải làm thế nào để không phụ lòng tin đó", Thủ tướng gửi gắm.
Theo người đứng đầu Chính phủ, những gì đã làm tốt thì làm tốt hơn nữa, những gì chưa được thì khắc phục, vượt qua khó khăn, thách thức, phát huy tinh thần dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, phát triển doanh nghiệp Nhà nước với động lực mới, khí thế mới, cùng tiến bộ với cả nước.
Doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 3,8 triệu tỷ đồng
Theo Bộ Kế hoạch Đầu tư, đến hết năm 2023, Việt Nam có 676 doanh nghiệp Nhà nước, trong đó có 478 doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ và 198 doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối.
Tại thời điểm đầu năm 2023, tổng tài sản của doanh nghiệp Nhà nước trên cả nước đạt 3,8 triệu tỷ đồng, tăng 4% so đầu năm 2022. Trong đó, khối các tập đoàn, tổng công ty, công ty mẹ - con có tổng tài sản trên 3,5 triệu tỷ đồng, chiếm 92% tổng tài sản của các doanh nghiệp Nhà nước.
Tổng giá trị vốn Nhà nước đang đầu tư tại các doanh nghiệp Nhà nước gần 1,7 triệu tỷ đồng, tăng 3% so đầu năm 2022.
Ước tính kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp Nhà nước năm 2023 cơ bản hoàn thành vượt kế hoạch đề ra.
Tổng doanh thu ước thực hiện đạt trên 1,6 triệu tỷ đồng, đạt 104% kế hoạch được phê duyệt; lãi phát sinh trước thuế thu nhập doanh nghiệp đạt 125.847 tỷ đồng; thuế và các khoản phải nộp ngân sách Nhà nước là 166.218 tỷ đồng, đạt 108% kế hoạch.
Riêng 19 tập đoàn, tổng công ty thuộc Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp và Tập đoàn Viettel có doanh thu đạt hơn 1,3 triệu tỷ đồng, chiếm 79% tổng doanh thu toàn bộ doanh nghiệp Nhà nước.
Tổng lãi phát sinh trước thuế của các doanh nghiệp Nhà nước tính đến trước cuối năm 2023 là 125.847 tỷ đồng, đạt 108% kế hoạch. Một số doanh nghiệp Nhà nước có tỷ lệ hoàn thành kế hoạch về lợi nhuận cao như Viettel, SCIC (đạt 225% so kế hoạch).
Báo cáo cũng cho thấy, trong năm 2023, các dự án cơ bản được doanh nghiệp Nhà nước khẩn trương thực hiện bảo đảm tiến độ, hiệu quả, tiết kiệm. Bên cạnh đó vẫn còn doanh nghiệp chưa hoàn thành kế hoạch giải ngân dự án đầu tư.
Theo báo cáo của Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp, tính riêng 19 tập đoàn, tổng công ty do Ủy ban làm đại diện chủ sở hữu, số vốn đầu tư giải ngân ước đạt 161.000 trong tổng số 208.328 tỷ đồng, tương đương gần 80% kế hoạch năm.
Một số tập đoàn có kết quả giải ngân tích cực như Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam đạt 97% kế hoạch; Tập đoàn Điện lực Việt Nam đạt 99%; Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam đạt 93%; Tập đoàn Hóa chất Việt Nam đạt 135%...
Quy định mới về tiền lương, tiền thưởng trong doanh nghiệp Nhà nước
Các mức lương trong thang lương, bảng lương, phụ cấp lương do Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ quyết định nhưng không được vượt quá quỹ tiền lương kế hoạch theo quy định.(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Nhận định, soi kèo Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2: Hướng về Top 4
Giá iPhone X ở Thế giới di động
Bản 64 GB: 28.990.000 (giá online)
Bản 256 GB: 33.790.000 (giá online)
Giá iPhone X ở FPT Play
" alt="Bảng giá iPhone X chính hãng tại Việt Nam" />- Optane 800P có tốc độ đọc lên đến 1.450 MB/s, bán ở mức 199 USD cho 118 GB dung lượng.
Ổ cứng thể rắn (SSD) là một trong những linh kiện quan trọng nhất trên máy tính ngày nay. Nhưng không phải tất cả ổ SSD đều được làm giống nhau. Intel vừa công bố mẫu ổ cứng Optane 800P với tốc độ siêu nhanh - nhanh hơn bất cứ mẫu nào đang có mặt trên thị trường.
Ổ SSD của Intel có kích thước như một thanh RAM. Ảnh: Techreport. Tuy nhiên, người dùng cũng phải trả cái giá rất đắt để có được tốc độ đó. Optane 800P đắt hơn nhiều so với các mẫu ổ SSD khác.
Optane 800P thiết kế dạng M.2, đồng nghĩa nó không tương thích với rất cả các mẫu máy tính ngoài thị trường. Hình dáng của nó cũng giống với một thanh RAM hơn ở kích thước 2,5 inch truyền thống.
Về dung lượng lưu trữ, Intel chỉ cung cấp 2 tùy chọn gồm 58 GB giá 129 USD và 118 GB giá 199 USD.Dung lượng này có vẻ không đủ cho nhu cầu lưu trữ ngày nay. Do đó, nếu sở hữu những thiết bị sử dụng ổ này, bạn nên xem xét những giải pháp lưu trữ bổ sung.
Optane 800P có tốc độ siêu nhanh Tuy nhiên, thứ mà Optane 800P mang lại là tốc độ siêu nhanh khi khởi động, mở ứng dụng cũng như khả năng đa nhiệm.
Intel cho hay con chip mới bên trong ổ này có thể mang đến tốc độ đọc 1.450 MB/s, tốc độ ghi là 640 MB/s. Tốc độ đọc và viết ngẫu nhiên đạt 250.000 IOPS và 140.000 IOPS. Ổ cứng này cũng có thời gian bảo hành lên đến 5 năm.
Theo Zing
Galaxy S10 lộ diện trước ngày S9 lên kệ
Thiết kế mẫu Galaxy S10 rò rỉ gần đây giúp người ta hy vọng những tính năng mới có thể được Samsung trang bị cho flagship của hãng năm 2019.
" alt="Ổ SSD tốc độ siêu nhanh, giá trên trời từ Intel" /> - GoBear vừa công bố đã nhận khoản đầu tư 80 triệu USD trong vòng gọi vốn mới nhất. Với khoản đầu tư này, GoBear cho biết tiếp tục thúc đẩy sự tăng trưởng thông qua các cải tiến sản phẩm và công nghệ, mở rộng mạng lưới đối tác và hoàn thiện các mảng kinh doanh cốt lõi.
Gobear thường gắn liền với hình ảnh chú gấu ngộ nghĩnh.
Với nền tảng căn bản là tìm kiếm và kết nối, sự cải tiến bao gồm 2 hướng chính: hợp tác với các đối tác và đầu tư vào các công ty công nghệ, để bổ sung thêm tính năng cho nền tảng công nghệ chính.
Gobear cho biết nguồn vốn mới này đến từ Quỹ đầu tư Walvis Participaties, một quỹ đầu tư mạo hiểm của Hà Lan và Aegon N.V, một tổ chức tài chính.
" alt="Gobear nhận khoản đầu tư 80 triệu USD" /> Theo Business Insider, người sáng tạo ra Pepsi, Caleb Davis Bradham, ban đầu muốn trở thành bác sĩ nhưng biến cố gia đình buộc ông phải nghỉ học sớm và trở thành một dược sĩ.
Đồ uống đầu tiên do ông chế ra có tên là "Brad's Drink" (thức uống của Brad), được làm từ hỗn hợp đường, nước, caramel, tinh dầu chanh và hạt nutmeg (nhục đậu khấu). Ba năm sau, Bradham đổi tên nước uống của ông thành "Pepsi-Cola", lấy ý tưởng từ chữ "dyspepsia" nghĩa là "chứng khó tiêu" do Brad tin rằng thức uống này giúp tiêu hóa tốt.
2. Google
Tên gọi Google xuất phát từ buổi họp của một nhóm sinh viên Đại học Stanford. Đồng sáng lập Google là Larry Page khi đó đang lên ý tưởng về một website cung cấp thông tin khổng lồ cùng với những sinh viên khác.
Một trong những gợi ý về tên gọi trang web là "Googolplex", thuật ngữ chỉ con số lớn nhất có thể tồn tại trong toán học. Cái tên "Google" ra đời do lỗi đánh máy của một sinh viên, nhưng cuối cùng Page đã đăng ký tên gọi này cho công ty của mình.
3. McDonald's
Raymond Kroc, người sáng lập McDonald's từng là nhân viên bán máy xay sinh tố. Kroc tình cờ gặp anh em Dick và Mac McDonald, chủ một hiệu bánh burger tại San Bernardino, California.
Anh em nhà McDonald đã mua máy xay của Kroc, và Kroc cũng rất ấn tượng với nhà hàng burger của McDonald nên đã hợp tác mở một chuỗi nhà hàng burger trên khắp nước Mỹ. Nhiều năm sau, Kroc đã mua quyền sở hữu tên gọi McDonald's.
4. Adidas
Nhiều người nghĩ rằng Adidas là tên viết tắt của "All Day I Dream About Soccer", nhưng sự thật không phải như vậy. Thực chất, tên gọi hãng thể thao này được đặt theo tên nhà sáng lập, Adolf Dassler, người bắt đầu sản xuất giày thể thao sau khi trở về từ Thế chiến I. Tên gọi Adidas kết hợp giữa biệt danh của ông, Adi, và ba chữ cái đầu trong họ, Das.
5. Rolex
Khi thành lập, Hans Wilsdorf, người sáng lập hãng đồng hồ siêu sang Rolex, muốn một cái tên mà có thể phát âm với bất cứ ngôn ngữ nào.
"Tôi đã thử kết hợp các chữ trong bảng chữ cái theo mọi cách có thể. Tôi có được hàng trăm cái tên, nhưng không có cái nào nghe ổn. Một buổi sáng, khi đang ngồi trên chiếc xe ngựa trên đường phố London, một vị thần ghé vào tai tôi rồi thì thầm 'Rolex'", Wilsdorf chia sẻ.
6. Zara
Amancio Ortega, nhà sáng lập Zara ban đầu đặt tên cho nhãn hiệu này là Zorba (lấy từ bộ phim 'Zorba the Greek' năm 1964), nhưng nó không tồn tại được lâu.
Cửa hàng đầu tiên của Zorba mở cửa vào năm 1975 tại La Coruña (Tây Ban Nha) nhưng tình cờ lại trùng tên với quán bar nằm gần đó. Người chủ quán bar từng tới gặp Ortega nói rằng sẽ rất khó cho cả hai nếu đặt tên trùng nhau.
Cuối cùng, Ortega phải sắp xếp lại các chữ cái để tạo ra tên gọi gần giống tên cũ nhất, Zara.
7. IKEA
Dù đến từ Thụy Điển nhưng IKEA lại không phải một từ trong tiếng Thụy Điển. Ingvar Kamprad, người sáng lập IKEA đã đặt tên thương hiệu bằng cách kết hợp hai chữ cái đầu trong tên gọi, IK, với chữ cái đầu trong tên nông trại và ngôi làng ông lớn lên ở miền nam Thụy Điển, Elmtaryd và Agunnaryd.
8. Starbucks
Trong một cuộc phỏng vấn với The Seattle Times, đồng sáng lập Starbucks Gordon Bowker đã chia sẻ về ý nghĩa tên gọi này. Lúc đầu, ông và các cộng sự đã xem qua rất nhiều cái tên bắt đầu bằng "St" vì cho rằng chúng mang ý nghĩa mạnh mẽ.
"Ai đó đã mang một tấm bản đồ cũ có những địa danh như núi Cascades, núi Rainier và một thị trấn khai thác mỏ tên là Starbo. Khi nhìn thấy tên Starbo, tôi nghĩ ngay đến nhân vật Starbuck trong cuốn tiểu thuyết 'Moby-Dick'".
9. Gap
Cửa hàng đầu tiên của hãng thời trang Gap khai trương vào năm 1969 với mục tiêu bán càng nhiều quần jeans càng tốt. Cái tên Gap mang ý nghĩa là khoảng cách thế hệ giữa người lớn và trẻ nhỏ.
10. Nike
Nike được thành lập năm 1964 với tên gọi Blue Ribbon Sports, mãi cho đến năm 1971 thì mới đổi thành Nike như hiện nay.
Đồng sáng lập Nike, Bill Bowerman, là một huấn luyện viên điền kinh, và Phil Knight, vấn động viên chạy bộ, ban đầu muốn đặt tên là Dimension 6, tuy nhiên quyết định chọn tên Nike sau đề xuất của một nhân viên tên là Jeff Johnson. Nike là tên vị nữ thần chiến thắng trong thần thoại Hy Lạp.
11. Under Armour
Trong cuộc phỏng vấn với Washington Post, CEO Kevin Plank cho biết cái tên Under Armour chỉ là sự tình cờ. Lúc đầu Plank định đặt tên công ty là Body Armor, nhưng không thể đăng ký thương hiệu cho nó. Buổi chiều sau khi biết tin đăng ký tên không được, Plank có cuộc hẹn với anh trai là Bill, khi gặp mặt, Bill nhìn xuống Plank rồi hỏi rằng "Công ty dạo này sao rồi, ờ... Under Armor?".
Vậy thì tại sao chữ Armor lại viết sai chính tả thành "Armour"?
"Đơn giản vì tôi muốn số điện thoại công ty là 888-4ARMOUR chứ không phải 888-44ARMOR. Tôi muốn nghĩ rằng đây là một chiến lược marketing bài bản nào đó, nhưng chỉ đơn giản là vậy thôi", Plank chia sẻ.
12. Amazon
Khi thành lập năm 1995, nhà sáng lập Jeff Bezos đã có nhiều ý tưởng khác nhau về tên gọi cho công ty mới thành lập, ban đầu là website bán sách.
Bezos muốn đặt tên cho hiệu sách là Cadabra. Nhưng nhân viên đầu tiên của công ty là Todd Tarbert cho rằng cái tên nghe quá giống với Cadaver (xác chết). Bezos cũng từng nghĩ đến cái tên Relentless, và hiện nếu truy cập website Relentless.com, bạn sẽ được chuyển hướng về Amazon.com, không tin thì thử đi.
Cuối cùng cái tên mà "tỷ phú tương lai" chọn là Amazon, con sông lớn nhất thế giới và đã lồng ghép hình ảnh con sông vào logo đầu tiên của công ty.
13. Verizon
Verizon là kết quả hợp nhất giữa hai hãng viễn thông Bell Atlantic và GTE. Tên gọi này là sự pha trộn giữa "Veritas" (trong tiếng Latin nghĩa là "sự thật"), và "Horizon" (chân trời), mang ý nghĩa luôn hướng về tương lai.
Phúc Thịnh
" alt="Sự thật thú vị đằng sau tên các nhãn hiệu nổi tiếng" />- " alt="Livestream ăn bạch tuộc tươi sống, vlogger Trung Quốc bị sinh vật này tấn công rách cả da mặt" />
Sáng nay, Viettel sẽ thực hiện cuộc gọi đầu tiên trên mạng 5G.
Sáng nay, ngày 10/5/2019, Viettel sẽ thực hiện cuộc gọi đầu tiên trên mạng 5G bằng thiết bị của Ericsson tại trụ sở của Tập đoàn.
Đại diện Viettel cho biết, nhà mạng muốn sử dụng băng tần 3.3 GHz đến 3.8 GHz để thử nghiệm 5G tại Hà Nội. Tuy nhiên, theo đại diện Cục Tần số Vô tuyến điện của Bộ TT&TT, điều này đang gặp phải những vướng mắc nhất định do bị trùng về tần số. Cục sẽ làm việc với Viettel và đại diện các bên có liên quan để giải quyết dứt điểm tình trạng đó.
Trước vấn đề trên, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng yêu cầu Cục Tần số Vô tuyến điện phải tìm biện pháp xử lý các vướng mắc trong việc cấp tần số 5G, có thể theo cách ban bố trước rồi vừa làm vừa điều chỉnh. Mục tiêu là đẩy nhanh tốc độ triển khai thử nghiệm 5G nhằm sớm thương mại hoá dịch vụ này tại Việt Nam vào năm 2020.
Trước đó, ngày 25/4/2019, Viettel đã hoàn thành tích hợp hạ tầng phát sóng 5G đầu tiên tại khu vực Hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội và phát sóng thử nghiệm thành công trên mọi băng tần được Bộ TT&TT cấp phép. Viettel cho biết, tốc độ kết nối trong các bài thử nghiệm dao động từ 600 - 700Mbps, tương đương với tốc độ cung cấp cho khách hàng mạng 5G Verizon của Mỹ.
" alt="Sáng nay, Viettel sẽ thực hiện cuộc gọi đầu tiên trên mạng 5G" />
- ·Soi kèo góc AS Roma vs Frankfurt, 03h00 ngày 31/1
- ·Đây là những điện thoại đầu tiên nhận bản cập nhật Android Q
- ·Bị người tiêu dùng ruồng bỏ, BlackBerry vẫn là sự lựa chọn số 1 của giới tội phạm có tổ chức
- ·Internet dậy sóng sau đại chiến Liverpool và Barcelona
- ·Soi kèo phạt góc Leganes vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 1/2
- ·Đây là một vài ứng dụng thế hệ Z đang mê mẩn
- ·Quá mê xem tivi, cậu bé lớp 2 bị anh trai bắt nhặt đỗ đen như nàng Tấm
- ·Nghiên cứu: Dùng điện thoại trong lúc mua sắm dễ khiến bạn mua nhầm phải món đồ linh tinh
- ·Soi kèo góc FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1
- ·Thêm trào lưu chụp kỷ yếu mới: Đầu chồng đầu, mặc đồ như ninja
- Trong thời gian gần đây, những lời phàn nàn về thiết kế của Apple ngày càng nhiều lên hơn bao giờ hết. Trên thực tế, nếu thử tìm kiếm trên Google với cụm từ “Apple design sucks” (Apple thiết kế cực tệ), bạn sẽ thấy một hàng dài bất tận các chi tiết dường như đã bị bỏ qua trên các sản phẩm được mệnh danh như các thiết kế xuất sắc này: vẻ ngoài kém bắt mắt của chiếc Apple Watch, bàn phím laptop mỏng manh và dễ hỏng hóc, chiếc bút cảm ứng dễ mất Apple Pencil, hay camera iPhone dễ xước do nó bị làm lồi lên ở mặt lưng thiết bị, … Đó là còn chưa kể đến vết khuyết trên màn hình iPhone X.
Nhiều nhà phát triển và nhà thiết kế có danh tiếng đã chỉ trích Apple vì điều này. Đồng sáng lập Tumblr, Marco Arment, người tôn thờ các thiết kế của Apple nhất, cũng đã phải nói: “Thiết kế của Apple thời hậu Steve đã mất trở nên mất cân bằng. Sự cân bằng dường như hướng quá nhiều sang thẩm mỹ, và hướng quá ít về chức năng.”
Tất nhiên, không phải ai cũng đồng ý như vậy. Steve Troughton-Smith, một nhà phát triển ứng ứng dụng iOS người Ailen. “Tôi có đủ các bối cảnh lịch sử để hiểu rằng những thứ này không liên qua gì đến sự ra đi của Steve Jobs, và đó cũng không phải là một điều mới với người dùng Apple. Những thứ như cáp USB hay iTunes vốn đã khá tệ trong nhiều năm từ thời Jobs, và tôi có cả một bộ sưu tập cáp Firewire loại 30 chân đã rách nát để chứng minh cho điều đó.”
Tất nhiên thiết kế là sự chủ quan. Vì vậy hoàn toàn có thể có hai góc nhìn và hai quan điểm hoàn toàn trái ngược nhau về các thiết bị như chiếc iPhone X, cũng như thiết kế sản phẩm của Apple tốt hơn hay tồi hơn so với thời Steve Jobs là CEO. Tuy nhiên, điều không chủ quan là một thực tế kinh doanh đơn giản: Apple là một công ty thiết kế. Tương lai của họ không nằm ở đi đầu về trí tuệ nhân tạo, thực tế ảo hay bất kỳ công nghệ nào khác. Tương lai của họ nằm ở thiết kế.
Trong nhiều năm qua, Apple đã làm tốt hơn bất kỳ công ty nào khác trong việc tìm hiểu công nghệ nào thực sự quan trọng với khách hàng, và lắp ghép những điều đó vào các sản phẩm hấp dẫn hàng triệu triệu người trên thế giới. Không có công ty công nghệ nào có được thành công về lâu dài và nhất quán như vậy trên thị trường đại chúng, ngay cả khi họ cũng gặp phải một số vấp váp.
Nhưng những tiếng cằn nhằn về thiết kế của Apple đang ngày một lớn hơn. Và một số vấn đề trong đó không thể chỉ đơn giản là bỏ qua – bởi vì nếu thiết kế của Apple gặp vấn đề, thì công ty giá trị nhất thế giới sẽ thực sự gặp vấn đề.
Những sai lầm trong thiết kế của Apple
Trọng tâm cho thiết kế Apple là họ luôn giữ các sản phẩm của mình gọn gàng, liền mạch và dễ sử dụng, trong khi bổ sung thêm ngày càng nhiều tính năng mạnh mẽ hơn. Các thiết kế tốt nhất của Apple trước đây điều hướng trọng tâm này bằng cách tạo ra những sự lựa chọn giữa khi nào, cái gì và như thế nào để kết hợp với các công nghệ mới. Trong khi đó, những lời chỉ trích cho rằng, Apple đang tạo ra ngày càng ít sự lựa chọn hơn so với trước đây.
Lấy ví dụ như iPhone X. Màn hình thanh lịch trên nó gần như đã giúp xóa bỏ ranh giới giữa người dùng và thế giới dữ liệu kỹ thuật số, giải trí và dịch vụ. Tuy nhiên, cái giá phải trả cho điều đó là việc loại bỏ nút Home trên màn hình – vùng lõm hình tròn nhỏ ở phía dưới mọi chiếc iPhone đời trước để bạn có thể quay lại màn hình chính bất kỳ lúc nào bạn ấn vào nó. Đó là một ý tưởng đơn giản, và nếu bạn hỏi Don Norman, không có lý do nào tốt để loại bỏ nó. “Họ làm nó khó khăn hơn khi nhấn mạnh đến sự đơn giản của màn hình.” Norman cho biết. “Họ loại bỏ phím Home, và họ thêm vào nhiều thao tác bí ẩn hơn nữa.”
Trên thực tế, nếu bỏ qua những gì mọi người đã biết về phím Home, các thao tác như vuốt từ dưới lên để thoát ra màn hình chính, kéo từ bên phải chéo xuống phía dưới để gọi lên Trung tâm điều khiển, hay vuốt từ dưới lên và giữ để gọi lên các ứng dụng vừa mới mở, tất cả diễn ra khá tự nhiên. Và nếu là một người dành nhiều thời gian cho nó, các thao tác này sẽ không thể làm khó họ và thậm chí họ sẽ không muốn quay lại với phím Home cứng nữa.
Xung đột giữa sự phức tạp và tính thẩm mỹ liền mạch hiển hiện một cách rõ ràng trên những dòng sản phẩm lâu đời nhất của Apple – những chiếc máy tính desktop và laptop của họ. Sau nhiều năm bỏ qua lời phàn nàn của những người dùng cần cấu hình mạnh, Apple đã ra mắt chiếc MacBook Pro mới vào cuối 2016, với một dải màn hình cảm ứng kỹ thuật số nhằm thay thế cho dãy phím F ở phía trên bàn phím với tên gọi Touch Bar. Dải cảm ứng này có thể thay đổi theo thao tác ngón tay của người dùng.
Dù là một kỳ công tuyệt diệu về kỹ thuật, nhưng hóa ra việc bổ sung thêm chức năng vào một quá trình vốn đã rắc rối lại thành vấn đề. Blogger Gruber, người luôn ủng hộ hết mình cho các sản phẩm của Apple cho biết. “Touch Bar là sự vi phạm nghiêm trọng đến châm ngôn của Steve Jobs rằng thiết kế không phải xoay quanh việc trông nó như thế nào, mà là về cách nó hoạt động như thế nào.”
Ngay cả với trợ lý kỹ thuật số Siri, dường như đội ngũ kỹ thuật của Apple cũng đã đi quá xa trong việc nhân cách hóa cách nó tương tác với người dùng. Theo quan điểm của Gruber, Siri đang tỏ ra kém xa so với các đối thủ đi sau như Alexa của Amazon và Google Assistant.
“Tôi có nhiều người bạn đã phát rồ lên khi Siri cố tỏ ra vui tính. Nếu bạn bảo Siri hủy việc hẹn giờ khi nấu một món ăn nào đó, thay vì chỉ cần nói: “Tôi sẽ hủy việc hẹn giờ,” cô ấy thường trả lời rằng: “Okay, tôi đã hủy cái này, nhưng đừng đổ lỗi cho tôi nếu món trứng của bạn bị cháy nhé.” Nó làm người ta điên lên mất. Tôi nghĩ rằng điều này thật không đúng chút nào.”
Liệu có phải huyền thoại về thiết kế của Apple đã kết thúc
Đối với nhiều nhà phê bình về Apple, câu chuyện sẽ kết thúc ở đây. Siri không tuyệt hảo, thanh Touch Bar bừa bộn, hệ điều hành rắc rối, và nút Home đáng tin cậy đã bị loại bỏ … một danh sách dài các minh chứng ccho thấy Apple đã không còn hoàn hảo. Thế là xong, câu chuyện chấm dứt.
Nhưng đây mới là điều quan trọng: ở bất kỳ thời điểm nào trong lịch sử Apple, những lời than phiền và thất bại tương tự cũng từng xuất hiện – ngay cả những khi mà Steve Jobs còn tại vị. Năm 1998, chiếc iMac Bondi Blue là một cỗ máy yếu ớt với con chuột không đáng tin cậy, năm 2000 là chiếc Power Mac G4 Cube tuyệt đẹp nhưng quá thiếu chức năng và sức mạnh cho nhu cầu người dùng chuyên nghiệp.
Năm 2001, chiếc iPod đời đầu ra mắt, nhưng nó vẫn chưa sẵn sàng khi chỉ dùng được cho máy Mac. Năm 2005, năm đầu tiên Apple tiến lĩnh vực điện thoại với chiếc Rokr phát triển cùng Motorola. Ngay cả phiên bản đầu tiên của iPhone và iPad cũng phải nhận nhiều lời chê bai về tính năng và hữu dụng.
Trên thực tế, hiếm khi Apple làm mọi thứ hoàn hảo ngay từ đầu. Nhưng theo năm tháng, công ty đã phát triển một quy trình thiết kế lâu dài, để biến những sai lầm trong thiết kế đó thành thành công.
Năm 2015, chiếc Apple Watch lần đầu được giới thiệu với kỳ vọng cao từ người dùng và các nhà quan sát rằng nó sẽ trở thành “Điều vĩ đại tiếp theo” của Apple. Nhưng nếu bạn còn nhớ, thời điểm đó báo chí đã rất thất vọng về nó. Giao diện người dùng lộn xộn và như một mớ hỗn độn. Với những người chơi thể thao, nó quá phức tạp nếu so với thiết bị như của Fitbit, và nó cũng chỉ hiển thị thông báo khi có iPhone ở gần đó.
Tuy nhiên đến hiện tại, chiếc Apple Watch mới, phiên bản thứ 3 của dòng sản phẩm này đã hoàn toàn khác. Với ăng ten tích hợp bên trong, nó có thể hoạt động độc lập với iPhone nhờ kết nối dữ liệu và thông tin riêng. Giao diện được làm đơn giản hơn và dễ truy cập vào các ứng dụng hữu ích hơn: như đồng hồ tính giờ, theo dõi việc tập thể dục, thanh toán Apple Pay, nghe nhạc, lịch và thậm chí trả lời tin nhắn – thiết kế của nó hoàn toàn phù hợp với mục đích của nó.
Đó có thể là lý do tại sao nó có doanh số tốt đến vậy. Trong một bài đăng gần đây, nhà phân tích Horace Dediu của Asymco ước tính rằng Apple hiện đang bán được khoảng 16 triệu Apple Watch mỗi năm. Dediu tin rằng, cuối cùng doanh số của Apple Watch sẽ còn lớn hơn cả iPod vào thời điểm đỉnh cao nhất. Làm thế nào nó có thể trở nên tốt hơn nhanh như vậy?
Trong một lần phỏng vấn, Jony Ive cho biết. “Hầu hết chúng ta dành toàn bộ thời gian tìm kiếm xem điều gì chúng ta có thể làm tốt hơn.” Ông nói. “Đôi khi chúng ta ý thức được rằng, có những công nghệ vẫn chưa sẵn sàng. Chúng ta ý thức được nơi sản phẩm nào đó sẽ xuất hiện. Nhưng cũng có những thứ chúng ta không thực sự biết cho đến khi chúng ta làm ra chúng trên quy mô lớn, và được một nhóm người dùng thực sự đa dạng sử dụng chúng.”
Trong trường hợp của Apple Watch, những lời chỉ trích từ khách hàng Apple rõ ràng đã hình thành cách để Ive và nhóm của mình cải thiện sản phẩm. Do vậy, những sai lầm trong thế hệ đầu của dải Touch Bar không nói lên điều gì về trạng thái thiết kế của Apple. Điều quan trọng hơn là cách Apple phát triển công nghệ đó trong những năm tới đây.
Quá trình sáng tạo này của Apple chính là nước sốt bí mật cho thành công của họ. Cũng giống như các công ty khác, mục tiêu của họ cũng là sáng tạo và đồng thời cải thiện thông qua các bản cập nhật hàng năm và những sản phẩm mới. Nhưng chỉ có một vài công ty làm được điều đó với quy mô lớn và trong thời gian dài như Apple.
Tư duy theo hướng các cơ hội thị trường của tương lai
Một điều không thay đổi kể từ khi Steve Jobs mất đi – đó là cơ cấu quyền lực của ngành công nghệ. Vẫn là bốn ông lớn Facebook, Google, Amazon và Apple thống trị ngành công nghệ từ năm 2011 cho đến nay. Bốn ông lớn này luôn tìm cách tăng trưởng dựa trên việc tấn công vào lãnh địa của người khác, đồng thời ra sức củng cố hơn nữa lãnh địa mà mình đang thống trị.
Google vẫn thống lĩnh sân chơi quảng cáo tìm kiếm trực tuyến. Facebook loại bỏ hầu hết các thách thức trong mạng xã hội và tạo ra ngày càng nhiều doanh thu quảng cáo từ di động hơn là desktop. Mô hình kinh doanh của Amazon có thể cho phép họ tấn công hiệu quả vào bất cứ lĩnh vực nào đến nỗi mọi công ty đều cố gắng tìm ra chiến lược để tránh bị “Amazon hóa” bởi một đối thủ hùng mạnh từ ngành công nghiệp bên ngoài.
Trong khi đó, Apple lại bị xem là yếu thế nhất khi đã mất đi thiên tài của Jobs. Nhưng hơn 6 năm qua, CEO Tim Cook đã đưa Apple trở thành công ty giá trị nhất thế giới, nhờ vào việc tiếp tục dựa vào thế mạnh độc đáo của mình – thiết kế.
“Nếu có điều gì đó lý giải cho việc này, Tim Cook và nhóm của ông đã tập trung gấp đôi cho thiết kế.” Neil Cybart, cựu chuyên gia phân tích nghiên cứu cho biết. “Những công ty nói rằng thế giới đang thay đổi và chúng ta đang tiến sang kỷ nguyên hậu thiết bị là những công ty không nhận ra rằng thành phần bị thiếu là thiết kế. Vấn đề không phải là về công nghệ, như máy học, AI, hay trợ lý ảo. Nó là về cách chúng ta sử dụng chúng như thế nào. Đó là thiết kế. Và không công ty nào khác ở Thung lũng Silicon có văn hóa và trọng tâm thiết kế như Apple.”
Đó chính là sức mạnh cạnh tranh của Apple khi chuyển từ tư duy theo hướng công nghệ của tương lai sang hướng các cơ hội thị trường của tương lai. Chăm sóc sức khỏe, phần mềm và thiết kế của các xe ô tô tự lái, thiết bị đeo, các sản phẩm kết nối… mỗi thị trường lại cần các công nghệ khác nhau. Nhưng nó đều phụ thuộc vào thiết kế.
Đó cũng sẽ là những nơi Apple tìm ra cách để lại dấu ấn của mình trên thị trường. Quá trình đó sẽ đòi hỏi nhiều thời gian nghiên cứu cũng như cả sự sẵn sàng đón nhận những ý tưởng và công nghệ mới. Đại bản doanh mới của Apple là một minh chứng cho sự sẵn sàng đó.
Theo mô tả của Jony Ive, phòng thiết kế mới trong Apple Park sẽ lớn đến nỗi, lần đầu tiên tất cả mọi người tham gia vào thiết kế sản phẩm sẽ có thể tập trung trong một không gian chung. Các chuyên gia về trải nghiệm người dùng sẽ ngồi lẫn với các nhà thiết kế công nghiệp, và những chuyên viên về xúc giác sẽ ngồi cạnh một nhà thiết kế đồ họa.
Đó là lời thừa nhận rõ ràng nhất rằng tương lai và hiện tại của Apple sẽ không chỉ phụ thuộc vào thiết kế công nghiệp, mà còn nhiều hơn nữa. Ive tin rằng, không gian mới sẽ mở rộng và làm khuấy động nên các cuộc tranh luận về thiết kế trong nội bộ Apple, đưa công ty một lần nữa tới những sản phẩm chúng ta vẫn chưa thể tưởng tượng ra.
Theo GenK
" alt="Có phải huyền thoại về thiết kế của Apple đã mất đi hay đó chỉ là một bước lùi để tiến?" /> - " (tạm dịch: "Facebook muốn biết những ai mà bạn muốn ngủ cùng") là tựa đề của bài viết gây sốc trên Gizmodo, dựa trên nội dung từ Wired. Trong bài viết này, tác giả cho rằng các dữ liệu cá nhân của người dùng liên quan đến ứng dụng hẹn hò sẽ không bị dùng để quảng cáo.
Tuy nhiên, soi kỹ điều khoản của Facebook Dating, bạn có thể phát hiện ra "mini app" này sử dụng chính sách chung về dữ liệu của Facebook và việc bạn muốn hẹn hò với ai có thể vẫn bị mạng xã hội này khai thác để có lợi nhuận.
Tháp nhu cầu Maslow là thước đo những thứ mà con người luôn mong ước được đáp ứng. Theo tiêu chuẩn này, Facebook hiện cung cấp từ nhu cầu được thể hiện mình, nhu cầu được quý trọng, nhu cầu về giao tiếp xã hội, nhu cầu an toàn. Và mạng xã hội này không dừng lại ở đó.
Mới đây, Facebook còn khai thác cả vào nhu cầu sinh lý khi đưa ra tính năng hẹn hò bí mật. Đáng chú ý, trong khi Tinder - ứng dụng hẹn hò lớn nhất thế giới thu hàng chục triệu USD từ ứng dụng hẹn hò thì Facebook lại đang cung cấp nó miễn phí (chưa rõ có thu phí trong tương lai hay không).
Hẹn hò là tính năng mới giúp Facebook thu thập thêm dữ liệu từ người dùng. Tuy vậy, đúng như câu nói "Sản phẩm miễn phí thì người dùng là sản phẩm", Facebook đang tạo ra một nền tảng mới để thu thập hành vi, và sở thích của người dùng. Facebook buộc phải làm việc này trong bối cảnh người dùng đã quá mất lòng tin vào nền tảng.
Miếng phô mai thơm béo mà Facebook khó lòng ngồi yên
Trong vài năm qua, các ứng dụng và trang web hẹn hò trực tuyến được xem là cứu cánh cho những người không thể tìm thấy một nửa ngoài cuộc sống thật.
Theo số liệu từ Visual Capitalist, năm 2019, mỗi phút có hơn 1,4 triệu lượt vuốt trên ứng dụng Tinder. Trong khi đó, Google có 3,4 triệu lượt tìm kiếm mỗi phút. Không chỉ có lượng tương tác lớn, các ứng dụng hẹn hò còn khiến người dùng chi tiền để có được sự chú ý, tăng cơ hội tìm được nửa kia hơn so với những người dùng miễn phí.
Theo Statista, Mỹ là quốc gia có tỷ lệ người dùng trả tiền cho ứng dụng hẹn hò cao nhất thế giới với 26,4%. Ngoài Mỹ, Vương quốc Anh và Đức cũng thuộc top 3 với lần lượt 20,8 và 17% người dùng trả tiền cho ứng dụng hẹn hò.
Nhờ sự tăng trưởng mạnh mẽ của người đăng ký, công ty mẹ của Tinder đã tăng doanh thu 30% vào năm 2018, đạt doanh thu kỷ lục với 1,73 tỷ USD. Trong đó, Tinder đóng góp 805 triệu USD.
Chính sự tăng trưởng này khiến Facebook không thể ngồi yên.
Facebook sẽ kiếm tiền theo cách khác từ tính năng hẹn hò?
Tháng 5/2019, Facebook chính thức giới thiệu tính năng hẹn hò bí mật tại 19 quốc gia gồm, Canada, Mexico, Colombia, Thái Lan, Argentina, Phillipines, Singapore, Malaysia, Lào, Guyana, Brazil, Peru, Chile, Bolivia, Ecuador, Paraguay, Uruguay, Suriname và Việt Nam.
Dù có lượng người dùng lớn, Mỹ và các nước châu Âu không có tính năng hẹn hò. Đây cũng là những nơi đang có những tranh cãi gay gắt, phản ứng với thái độ hời hợt của Facebook trong chính sách quản lý dữ liệu.
Trong tính năng hẹn hò bí mật, người dùng có thể chọn 9 người để theo dõi. Khi một trong 9 người này cũng thêm người dùng vào danh sách bí mật, hai tài khoản sẽ được kết nối với nhau.
Facebook đặt những câu hỏi trong tính năng hẹn hò để hiểu thêm người dùng. "Chính việc giới hạn số lượng người theo dõi này khiến người dùng chủ động khai báo những dữ liệu cá nhân để có thể ghép đôi với những người mong muốn nhất. Từ đó, Facebook có được nguồn dữ liệu đáng tin cậy hơn phục vụ cho quảng cáo", Thanh Hùng, Thạc sĩ chuyên ngành Digital Marketing của Đại học South Wales, Anh cho biết.
Để tăng độ chính xác trong việc tìm kiếm bạn hẹn hò và "làm đẹp" cho hồ sơ hẹn hò, người dùng được gợi ý trả lời một số câu hỏi về đời tư như: "Bạn được ăn một món một tuần thì đó là món gì?", "Chó hay mèo? Hay loài nào khác?", "Hoang đảo: bạn sẽ chọn bộ phim nào?", "Thức uống bạn yêu thích và nơi thưởng thức lý tưởng?"...
Trước đây, khi người dùng đăng nhập bằng nhiều thiết bị di động, Facebook sẽ đoán họ là người đam mê công nghệ. Nếu check-in tại nhiều địa điểm, Facebook sẽ đoán người dùng yêu thích du lịch...
"Với kinh nghiệm phân tích hành vi, dữ liệu người dùng hơn 10 năm qua, Facebook có những thuật toán để đoán được sở thích của người dùng qua các câu trả lời", ông Hùng nói thêm.
Facebook dùng dữ liệu của tính năng hẹn hò cho việc gì?
Trong chính sách của tính năng hẹn hò, Facebook ghi rõ, chính sách dữ liệu của công ty được áp dụng lên hẹn hò.
"Chính sách dữ liệu của Facebook sẽ vẫn tiếp tục được áp dụng cho tính năng hẹn hò, bao gồm cả dữ liệu được bảo vệ đặc biệt theo pháp luật tại quốc gia của bạn", Facebook viết.
Doanh thu tăng đều của ứng dụng hẹn hò Tinder khiến Facebook không thể ngồi yên. Ảnh: Statista. Chính sách dữ liệu Facebook quy định: "Chúng tôi sử dụng những thông tin đã có về bạn, bao gồm thông tin về sở thích, hành động và kết nối, để lựa chọn và cá nhân hóa quảng cáo, ưu đãi cũng như nội dung được tài trợ khác mà chúng tôi hiển thị cho bạn".
Như vậy, khi sử dụng hẹn hò, người dùng đã tình nguyện cho Facebook thu thập những dữ liệu cá nhân, kể cả những dữ liệu nhạy cảm nhất liên quan đến chuyện tình cảm.
Dựa vào nhu cầu và cảm xúc của người dùng, Facebook đã khéo léo tìm ra cách thu thập dữ liệu người dùng mới trong bối cảnh người dùng đang căng thẳng với các bê bối dữ liệu của mạng xã hội này.
" alt="Vì sao Facebook cần biết bạn thích ngủ với ai?" /> " alt="Apple, Samsung đang làm gì khi thị trường smartphone đã bão hòa?" />Samsung Galaxy Fold
Sự kiện diễn ra trong 2 ngày, sẽ bao gồm các hoạt động hội thảo giới thiệu các xu hướng công nghệ mới; các buổi giới thiệu kỹ thuật chuyên sâu về điện toán đám mây, IoT, trí tuệ nhân tạo, máy học, deep learning; cuộc thi về rô-bốt, hoạt động triển lãm...
Hơn chục ngàn người từ nhiều quốc gia tề tựu về Singapore tham dự một trong các sự kiện lớn nhất về điện toán đám mây được tổ chức bởi AWS, công ty con của Amazon, có tên tuổi rất nổi bật trong ngành.
Trong khuôn viên rộng lớn của trung tâm triển lãm Singapore Expo, bên cạnh các hoạt động hội thảo ở khán phòng, khu vực triển lãm sẽ có sự tham dự của hàng loạt công ty khởi nghiệp và các công ty lớn khác có công việc kinh doanh liên quan đến chuyển đổi số và đám mây.
Singtel, công ty viễn thông lớn nhất Singapore, có gian hàng trưng bày tại sự kiện. Singtel năm ngoái được lên sân khấu sự kiện AWS như một khách hàng tiêu biểu sử dụng dịch vụ cua AWS.
Bản thân AWS cũng có quầy giới thiệu văn hoá công ty và tặng các vật phẩm lưu niệm cho khách tham dự.
Bản thân AWS cũng có quầy giới thiệu văn hoá công ty và tặng các vật phẩm lưu niệm cho khách tham dự.
Bản thân AWS cũng có quầy giới thiệu văn hoá công ty và tặng các vật phẩm lưu niệm cho khách tham dự.
Trong không gian triển lãm này, sẽ có các khu vực để khách tham quan vừa ngồi nghỉ ngơi vừa theo dõi các bài nói chuyện với quy mô nhỏ.
" alt="Hàng loạt công ty khởi nghiệp và doanh nghiệp lớn tham dự sự kiện AWS Summit Singapore 2019" />Gian hàng của Cisco Systems, công ty Mỹ chuyên về phát triền phần cứng và thiết bị mạng, tại AWS Summit tập trung giới thiệu về Cisco Stealwatch Cloud. Đây là giải pháp bảo vệ các tài sản trên đám mây và mạng riêng với việc nâng cao bảo mật và phản ứng với sự cố trên mạng phân tán, từ văn phòng đến đám mây công cộng.
- ·Nhận định, soi kèo Al Jazira Club vs Baniyas Club, 23h00 ngày 31/1: Chiến thắng thuyết phục
- ·Cụ bà 88 tuổi trở thành ngôi sao internet vì khả năng vẽ tranh tuyệt đẹp bằng MS Paint
- ·Facebook đang 'đặt cược' tất cả vào Messenger
- ·Dota 2: EG vô địch giải đấu đầu tiên ở mùa giải Pro Circuit
- ·Nhận định, soi kèo Ajman Club vs Al Wahda, 20h15 ngày 31/1: Nhảy vọt trên BXH
- ·Đây là chiếc máy tính nhỏ nhất thế giới, chỉ bằng hạt muối
- ·Thêm trào lưu chụp kỷ yếu mới: Đầu chồng đầu, mặc đồ như ninja
- ·LMHT: Cập nhật tin tức ngày 13/3 – Phép Trừng Phạt gây nhiều sát thương hơn
- ·Nhận định, soi kèo Everton vs Leicester, 22h00 ngày 1/2: Tự tin gia tăng cách biệt
- ·Galaxy S9 Plus bền hơn iPhone X khi rơi?