Chiều 18/11, Bộ Thông tin và Truyền thông chủ trì kết hợp với Hội Nhà báo Việt Nam, Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch tổ chức Lễ trao giải báo chí về chủ đề Văn hoá ứng xử. 37 tác phẩm xuất sắc từ 8 cơ quan báo chí được trao giải báo chí văn hoá ứng xử

VietNamNet xin trích đăng lại các tác phẩm đoạt giải để nhân rộng hơn nữa kết quả tốt đẹp của giải báo chí Văn hoá ứng xử lần đầu được tổ chức.  

Loạt bài Văn hoá công sở - Văn hoá người Hà Nội do nhóm tác giả Kiều Duy Chánh, Cù Xuân Trường, Nguyễn Thị Thanh Thuỷ, Hồ Hải Hà báo Hà Nội mới thực hiện đoạt giải Nhất giải báo chí Văn hoá ứng xử.

Bài 3: Môi trường công sở - chuẩn mực văn hóa

Những năm gần đây, nhiều cơ quan, công sở được xây mới, trang bị phương tiện hiện đại và nhiều không gian xanh được tạo dựng như một phần không thể thiếu của văn hóa công sở. Tuy nhiên, để có môi trường làm việc thật sự văn minh, thân thiện, cần nhiều hơn thế. Trước hết là những công sở với giá trị văn hóa chuẩn mực, góp phần khơi nguồn, thúc đẩy năng lực sáng tạo và trách nhiệm công vụ ở mỗi cán bộ, công chức.

Những chuẩn mực đạo đức của cán bộ, công chức sẽ tạo nên giá trị văn hóa công sở. Trong ảnh: Cán bộ bộ phận “một cửa” của UBND huyện Sóc Sơn hướng dẫn công dân đến giao dịch. Ảnh: Bá Hoạt

Xây dựng môi trường làm việc lành mạnh

Khảo sát thực tế của phóng viên Báo Hànộimới thời gian qua cho thấy, môi trường công sở với những chuẩn mực văn hóa vẫn còn nhiều chuyện đáng bàn. Đặc biệt trong bối cảnh “nhiều cán bộ, đảng viên, trong đó có người đứng đầu chưa thể hiện tính tiên phong, gương mẫu; còn biểu hiện quan liêu, cửa quyền, chưa thực sự sâu sát thực tế, cơ sở…”, rồi tình trạng “sáng cắp ô đi, tối cắp về”, hay những biểu hiện của lục đục nội bộ, tham nhũng vặt…

Phát biểu tại lễ phát động phong trào “Cán bộ, công chức, viên chức thi đua thực hiện văn hóa công sở” ngày 19-5-2019, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh: “Không thể có một công sở có văn hóa, nếu môi trường làm việc thiếu các chuẩn mực của văn hóa, nội bộ còn tồn tại căng thẳng, soi xét lẫn nhau, nghi ngờ, đố kỵ, bất hợp tác; mục tiêu làm việc chỉ chú trọng đến tiền lương, thay vì giá trị công việc được tạo ra và cống hiến…”.

Theo Thủ tướng Chính phủ, “Môi trường công sở được ví như một xã hội thu nhỏ, ở đó hành xử có sự tương tác của mỗi cán bộ, công chức sẽ tạo nên bầu không khí tích cực và những giá trị tốt đẹp”.

Như vậy, môi trường công sở thực chất là một bộ phận hợp thành của môi trường xã hội, có tác động không nhỏ tới hiệu quả công việc của mỗi cá nhân. Ở đây, có tính hai mặt của một vấn đề. Nếu mỗi cán bộ, công chức nhận thức đúng vai trò, trách nhiệm, hết mình trong từng vị trí công việc…, sẽ tạo nên môi trường làm việc lành mạnh và ngược lại, nếu vì động cơ vụ lợi, có những biểu hiện tiêu cực sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường công sở, chất lượng công việc, đạo đức công vụ...

Về vấn đề này, PGS.TS Bùi Hoài Sơn, Viện trưởng Viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam nhận định, văn hóa công sở xuất phát từ vai trò của chính công sở với đời sống xã hội. Xây dựng văn hóa công sở là xây dựng một nền nếp làm việc khoa học, kỷ cương, trên tinh thần tôn trọng những nguyên tắc chung, đoàn kết, hợp tác vì sự phát triển. Những chuẩn mực đạo đức của cán bộ, công chức, như: Cần, kiệm, liêm, chính… sẽ tạo nên giá trị của văn hóa công sở, cũng là nền tảng để xây dựng môi trường làm việc lý tưởng cho mỗi cá nhân phát huy ý thức trách nhiệm, tinh thần sáng tạo để phụng sự và cống hiến.

Khơi nguồn cảm hứng cho sáng tạo và cống hiến

Theo GS.TSKH Vũ Minh Giang, Phó Chủ tịch Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, cùng với đam mê sáng tạo trong mỗi con người, yếu tố môi trường - môi trường công sở với những giá trị văn hóa có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, là bệ đỡ, chất xúc tác phát huy sáng tạo, khai thác hiệu quả tối đa “chất xám” của mình.

Về vấn đề này, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chỉ đạo: “Mỗi cán bộ, công chức là những con người có trái tim, có cảm xúc, có trí tuệ, có bản lĩnh, chứ không phải là những cỗ máy rô bốt, bàng quan, vô cảm. Do đó, cần thúc đẩy sự cởi mở, tin tưởng lẫn nhau, giúp khơi nguồn cảm hứng cho sự sáng tạo và cống hiến”.

Để có môi trường công sở thấm đậm chất nhân văn, thể hiện ở mối quan hệ giữa mỗi cán bộ, công chức, giữa những công bộc của nhân dân với từng công việc cụ thể, trước hết phải có được bầu không khí lành mạnh. Bởi lẽ, thực tế cho thấy, “bầu không khí” trong mỗi công sở có ảnh hưởng trực tiếp đến tư tưởng, tình cảm của mỗi cá nhân cũng như hiệu quả hoạt động của cả cơ quan, đơn vị.

Nhân viên bộ phận “một cửa” UBND phường Giang Biên, quận Long Biên Dương Phê Đô cho biết: “Chấp hành giờ giấc; niềm nở, thân thiện với công dân; sẵn sàng hỗ trợ người dân soạn thảo, đánh máy văn bản, mang trả kết quả tại nhà khi người dân khó khăn về giờ giấc, đi lại; hỗ trợ phí dịch vụ với hộ nghèo hoặc người dân mắc bệnh hiểm nghèo… là những việc làm được đánh giá cao của bộ phận “một cửa” của phường. Những điều này đều được hình thành từ chính môi trường làm việc thân thiện, cởi mở, không khí làm việc dân chủ mà chúng tôi duy trì được lâu nay, góp phần thúc đẩy tình cảm, tinh thần trách nhiệm trong mỗi người”.

Từ câu chuyện ở bộ phận “một cửa” của phường Giang Biên, một trong 10 đơn vị vừa được UBND thành phố Hà Nội tặng Bằng khen vì những thành tích trong thực hiện Quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong các cơ quan thuộc thành phố Hà Nội cho thấy, không khí dân chủ, cởi mở chính là động lực khích lệ mỗi cán bộ, công chức dám nghĩ, dám làm, dám đổi mới.

Ngược lại, nếu tồn tại mâu thuẫn, đố kỵ, bè phái hay những biểu hiện khuất tất, thiếu công bằng sẽ tạo ra không khí căng thẳng, nặng nề, làm thui chột sức sáng tạo, ảnh hưởng tiêu cực tới tâm tư, tình cảm và hiệu quả công việc.

Do vậy, tạo dựng môi trường công sở giàu giá trị nhân văn, giá trị văn hóa là mục tiêu hướng tới cũng như trách nhiệm tự thân của mỗi thành viên trong cơ quan, đơn vị, mà trước hết là trách nhiệm của người đứng đầu. Câu nói “lãnh đạo nào, phong trào nấy” phần nào cho thấy tầm quan trọng của người đứng đầu.

Người lãnh đạo có tầm nhìn xa, trông rộng, biết lắng nghe và thấu hiểu, có năng lực hoạch định và khả năng "truyền lửa", đánh giá đúng năng lực của cấp dưới và biết sử dụng người tài, có chính sách thưởng, phạt đúng người, đúng việc, kịp thời…, chắc chắn sẽ tạo ra môi trường lý tưởng để mỗi cán bộ, công chức hết mình vì công việc và khơi dậy nhiệt huyết sáng tạo ở mỗi thành viên.

Trên hết, nếu mỗi cơ quan, công sở có một bầu không khí lành mạnh, thì những giá trị chuẩn mực văn hóa sẽ được phát huy, người có tâm, có tài, có lòng tự trọng sẽ thanh thản lao động, sáng tạo, cống hiến và thăng tiến.

Tựu trung lại có thể nói, môi trường công sở là một xã hội thu nhỏ mà ở đó văn hóa ứng xử, sự tương tác đồng điệu của mỗi cán bộ, công chức sẽ tạo nên những giá trị nhân văn sâu sắc. Kiến tạo môi trường làm việc có văn hóa và hiệu quả mang ý nghĩa rất quan trọng trong thúc đẩy cống hiến, sáng tạo. Đó cũng là nền tảng để nâng cao trách nhiệm công vụ, tinh thần chuyên nghiệp - yếu tố cốt lõi để xây dựng “chính quyền phục vụ”.

Bài cuối: Trách nhiệm công vụ, tinh thần chuyên nghiệp

Theo HaNoimoi

Trao giải báo chí về 'Văn hoá ứng xử': Mỗi tác phẩm báo chí là một sản phẩm văn hóa

Trao giải báo chí về 'Văn hoá ứng xử': Mỗi tác phẩm báo chí là một sản phẩm văn hóa

37 tác phẩm xuất sắc từ 8 cơ quan báo chí được trao giải báo chí về chủ đề 'Văn hoá ứng xử'.

" />

Bài 3: Môi trường công sở

Thời sự 2025-03-30 08:41:47 3199

Chiều 18/11,àiMôitrườngcôngsởlịch âm dương năm 2024 Bộ Thông tin và Truyền thông chủ trì kết hợp với Hội Nhà báo Việt Nam, Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch tổ chức Lễ trao giải báo chí về chủ đề Văn hoá ứng xử. 37 tác phẩm xuất sắc từ 8 cơ quan báo chí được trao giải báo chí văn hoá ứng xử

VietNamNet xin trích đăng lại các tác phẩm đoạt giải để nhân rộng hơn nữa kết quả tốt đẹp của giải báo chí Văn hoá ứng xử lần đầu được tổ chức.  

Loạt bài Văn hoá công sở - Văn hoá người Hà Nội do nhóm tác giả Kiều Duy Chánh, Cù Xuân Trường, Nguyễn Thị Thanh Thuỷ, Hồ Hải Hà báo Hà Nội mới thực hiện đoạt giải Nhất giải báo chí Văn hoá ứng xử.

Bài 3: Môi trường công sở - chuẩn mực văn hóa

Những năm gần đây, nhiều cơ quan, công sở được xây mới, trang bị phương tiện hiện đại và nhiều không gian xanh được tạo dựng như một phần không thể thiếu của văn hóa công sở. Tuy nhiên, để có môi trường làm việc thật sự văn minh, thân thiện, cần nhiều hơn thế. Trước hết là những công sở với giá trị văn hóa chuẩn mực, góp phần khơi nguồn, thúc đẩy năng lực sáng tạo và trách nhiệm công vụ ở mỗi cán bộ, công chức.

Những chuẩn mực đạo đức của cán bộ, công chức sẽ tạo nên giá trị văn hóa công sở. Trong ảnh: Cán bộ bộ phận “một cửa” của UBND huyện Sóc Sơn hướng dẫn công dân đến giao dịch. Ảnh: Bá Hoạt

Xây dựng môi trường làm việc lành mạnh

Khảo sát thực tế của phóng viên Báo Hànộimới thời gian qua cho thấy, môi trường công sở với những chuẩn mực văn hóa vẫn còn nhiều chuyện đáng bàn. Đặc biệt trong bối cảnh “nhiều cán bộ, đảng viên, trong đó có người đứng đầu chưa thể hiện tính tiên phong, gương mẫu; còn biểu hiện quan liêu, cửa quyền, chưa thực sự sâu sát thực tế, cơ sở…”, rồi tình trạng “sáng cắp ô đi, tối cắp về”, hay những biểu hiện của lục đục nội bộ, tham nhũng vặt…

Phát biểu tại lễ phát động phong trào “Cán bộ, công chức, viên chức thi đua thực hiện văn hóa công sở” ngày 19-5-2019, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh: “Không thể có một công sở có văn hóa, nếu môi trường làm việc thiếu các chuẩn mực của văn hóa, nội bộ còn tồn tại căng thẳng, soi xét lẫn nhau, nghi ngờ, đố kỵ, bất hợp tác; mục tiêu làm việc chỉ chú trọng đến tiền lương, thay vì giá trị công việc được tạo ra và cống hiến…”.

Theo Thủ tướng Chính phủ, “Môi trường công sở được ví như một xã hội thu nhỏ, ở đó hành xử có sự tương tác của mỗi cán bộ, công chức sẽ tạo nên bầu không khí tích cực và những giá trị tốt đẹp”.

Như vậy, môi trường công sở thực chất là một bộ phận hợp thành của môi trường xã hội, có tác động không nhỏ tới hiệu quả công việc của mỗi cá nhân. Ở đây, có tính hai mặt của một vấn đề. Nếu mỗi cán bộ, công chức nhận thức đúng vai trò, trách nhiệm, hết mình trong từng vị trí công việc…, sẽ tạo nên môi trường làm việc lành mạnh và ngược lại, nếu vì động cơ vụ lợi, có những biểu hiện tiêu cực sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường công sở, chất lượng công việc, đạo đức công vụ...

Về vấn đề này, PGS.TS Bùi Hoài Sơn, Viện trưởng Viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam nhận định, văn hóa công sở xuất phát từ vai trò của chính công sở với đời sống xã hội. Xây dựng văn hóa công sở là xây dựng một nền nếp làm việc khoa học, kỷ cương, trên tinh thần tôn trọng những nguyên tắc chung, đoàn kết, hợp tác vì sự phát triển. Những chuẩn mực đạo đức của cán bộ, công chức, như: Cần, kiệm, liêm, chính… sẽ tạo nên giá trị của văn hóa công sở, cũng là nền tảng để xây dựng môi trường làm việc lý tưởng cho mỗi cá nhân phát huy ý thức trách nhiệm, tinh thần sáng tạo để phụng sự và cống hiến.

Khơi nguồn cảm hứng cho sáng tạo và cống hiến

Theo GS.TSKH Vũ Minh Giang, Phó Chủ tịch Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, cùng với đam mê sáng tạo trong mỗi con người, yếu tố môi trường - môi trường công sở với những giá trị văn hóa có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, là bệ đỡ, chất xúc tác phát huy sáng tạo, khai thác hiệu quả tối đa “chất xám” của mình.

Về vấn đề này, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chỉ đạo: “Mỗi cán bộ, công chức là những con người có trái tim, có cảm xúc, có trí tuệ, có bản lĩnh, chứ không phải là những cỗ máy rô bốt, bàng quan, vô cảm. Do đó, cần thúc đẩy sự cởi mở, tin tưởng lẫn nhau, giúp khơi nguồn cảm hứng cho sự sáng tạo và cống hiến”.

Để có môi trường công sở thấm đậm chất nhân văn, thể hiện ở mối quan hệ giữa mỗi cán bộ, công chức, giữa những công bộc của nhân dân với từng công việc cụ thể, trước hết phải có được bầu không khí lành mạnh. Bởi lẽ, thực tế cho thấy, “bầu không khí” trong mỗi công sở có ảnh hưởng trực tiếp đến tư tưởng, tình cảm của mỗi cá nhân cũng như hiệu quả hoạt động của cả cơ quan, đơn vị.

Nhân viên bộ phận “một cửa” UBND phường Giang Biên, quận Long Biên Dương Phê Đô cho biết: “Chấp hành giờ giấc; niềm nở, thân thiện với công dân; sẵn sàng hỗ trợ người dân soạn thảo, đánh máy văn bản, mang trả kết quả tại nhà khi người dân khó khăn về giờ giấc, đi lại; hỗ trợ phí dịch vụ với hộ nghèo hoặc người dân mắc bệnh hiểm nghèo… là những việc làm được đánh giá cao của bộ phận “một cửa” của phường. Những điều này đều được hình thành từ chính môi trường làm việc thân thiện, cởi mở, không khí làm việc dân chủ mà chúng tôi duy trì được lâu nay, góp phần thúc đẩy tình cảm, tinh thần trách nhiệm trong mỗi người”.

Từ câu chuyện ở bộ phận “một cửa” của phường Giang Biên, một trong 10 đơn vị vừa được UBND thành phố Hà Nội tặng Bằng khen vì những thành tích trong thực hiện Quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong các cơ quan thuộc thành phố Hà Nội cho thấy, không khí dân chủ, cởi mở chính là động lực khích lệ mỗi cán bộ, công chức dám nghĩ, dám làm, dám đổi mới.

Ngược lại, nếu tồn tại mâu thuẫn, đố kỵ, bè phái hay những biểu hiện khuất tất, thiếu công bằng sẽ tạo ra không khí căng thẳng, nặng nề, làm thui chột sức sáng tạo, ảnh hưởng tiêu cực tới tâm tư, tình cảm và hiệu quả công việc.

Do vậy, tạo dựng môi trường công sở giàu giá trị nhân văn, giá trị văn hóa là mục tiêu hướng tới cũng như trách nhiệm tự thân của mỗi thành viên trong cơ quan, đơn vị, mà trước hết là trách nhiệm của người đứng đầu. Câu nói “lãnh đạo nào, phong trào nấy” phần nào cho thấy tầm quan trọng của người đứng đầu.

Người lãnh đạo có tầm nhìn xa, trông rộng, biết lắng nghe và thấu hiểu, có năng lực hoạch định và khả năng "truyền lửa", đánh giá đúng năng lực của cấp dưới và biết sử dụng người tài, có chính sách thưởng, phạt đúng người, đúng việc, kịp thời…, chắc chắn sẽ tạo ra môi trường lý tưởng để mỗi cán bộ, công chức hết mình vì công việc và khơi dậy nhiệt huyết sáng tạo ở mỗi thành viên.

Trên hết, nếu mỗi cơ quan, công sở có một bầu không khí lành mạnh, thì những giá trị chuẩn mực văn hóa sẽ được phát huy, người có tâm, có tài, có lòng tự trọng sẽ thanh thản lao động, sáng tạo, cống hiến và thăng tiến.

Tựu trung lại có thể nói, môi trường công sở là một xã hội thu nhỏ mà ở đó văn hóa ứng xử, sự tương tác đồng điệu của mỗi cán bộ, công chức sẽ tạo nên những giá trị nhân văn sâu sắc. Kiến tạo môi trường làm việc có văn hóa và hiệu quả mang ý nghĩa rất quan trọng trong thúc đẩy cống hiến, sáng tạo. Đó cũng là nền tảng để nâng cao trách nhiệm công vụ, tinh thần chuyên nghiệp - yếu tố cốt lõi để xây dựng “chính quyền phục vụ”.

Bài cuối: Trách nhiệm công vụ, tinh thần chuyên nghiệp

Theo HaNoimoi

Trao giải báo chí về 'Văn hoá ứng xử': Mỗi tác phẩm báo chí là một sản phẩm văn hóa

Trao giải báo chí về 'Văn hoá ứng xử': Mỗi tác phẩm báo chí là một sản phẩm văn hóa

37 tác phẩm xuất sắc từ 8 cơ quan báo chí được trao giải báo chí về chủ đề 'Văn hoá ứng xử'.

本文地址:http://play.tour-time.com/html/00e599268.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Kashiwa Reysol vs Tokyo Verdy, 12h00 ngày 29/3: Tin vào chủ nhà

Bố mẹ em mất đã lâu. Em là người thừa kế duy nhất nhưng đến nay vẫn chưa đứng tên quyền sở hữu đất (do bìa đất tái định cư nợ tiền đất). Hiện tại đang có vấn đề liên quan đến khiếu nại quyền lợi về đền bù đất. Xin hỏi em có đứng ra khiếu nại được không?

Luật sư tư vấn:

Khiếu nại là việc công dân, cơ quan, tổ chức hoặc cán bộ, công chức theo thủ tục do Luật này quy định, đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hành chính nhà nước, của người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước... 

{keywords}
Ảnh minh họa

Theo quy định tại điều 204, Luật Đất đai 2013 thì quyền khiếu nại về đất đai được quy định như sau:

Người sử dụng đất, người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan đến sử dụng đất có quyền khiếu nại, khởi kiện quyết định hành chính hoặc hành vi hành chính về quản lý đất đai.

Như vậy, khi bố mẹ bạn mất và bạn là người được hưởng di sản thừa kế là giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mà họ để lại thì bạn được xem là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến sử dụng đất thì có quyền yêu cầu khiếu nại đối với quyết định đền bù đối với đất bị Nhà nước thu hồi. Tuy nhiên, bạn cần có văn bản uỷ quyền của những người thuộc hàng thừa kế để thực hiện.

Trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại quyết định hành chính, hành vi hành chính về đất đai thực hiện theo quy định của pháp luật về khiếu nại.

Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Công ty luật TNHH Đức An, Thanh Xuân, Hà Nội.

Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ banbandoc@vietnamnet.vn (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)

Ban Bạn đọc

Đất ở 30 năm vẫn chưa được cấp sổ đỏ

Đất ở 30 năm vẫn chưa được cấp sổ đỏ

Gia đình tôi sinh sống trên mảnh đất hiện tại đã được 30 năm, lên xin UBND xã cho cấp sổ đỏ nhiều lần vẫn chưa được.

">

Khiếu nại quyền lợi liên quan đến đất đai của người thân đã mất

Nhận định, soi kèo Leeds vs Swansea, 22h00 ngày 29/3: Điểm tựa Elland Road

 - Trưa 30/4, cuộc đua xe đạp cúp TH.TPHCM 2016 cúp Tôn Đông Á với tên gọi Non sông liền một dải đã về đến trước cổng dinh Độc Lập kết thúc 19 ngày tranh tài sôi nổi với lộ trình thi đấu hơn 2100 km từ Hà Nội về thành phố mang tên Bác...

Ở chặng đua cuối từ Bảo Lộc về TP.HCM dài 168 km đã chứng kiến sự bứt phá của 2 tay đua trẻ Quàng Văn Cường (Hà Nội) và Lê Nguyệt Minh (Mathnasium) để cặp đôi cua rơ này chia nhau 2 vị trí đầu tiên.

Dù về đích đầu tiên ở chặng cuối nhưng thành tích đó cũng không khiến cho các danh hiệu chung cuộc thay đổi khi cả Văn Cường lẫn Nguyệt Minh đều không nằm trong tốp tranh chấp.

{keywords}

Áo vàng chung cuộc Nguyễn Trường Tài

Tuy nhiên, không vì thế mà cuộc đua thiếu đi tính tranh đua hấp dẫn, mà ngược lại cuộc đua tranh chiếc áo vàng danh giá của giải đã diễn ra vô cùng quyết liệt ngay từ khi khai mạc.

Chiếc áo vàng danh giá này đã trải qua một cuộc đua tranh khốc liệt giữa các cua rơ đến từ Hạt Ngọc Trời An Giang (HNT.AG) với VUS TP.HCM. Và để giành giật, VUS TP.HCM đã chấp nhận bỏ giải đồng đội từ chặng 15 tập trung toàn lực cho mục tiêu này.

Dù thế, cũng phải rất vất vả với nhiều tính toán chiến thuật trên các chặng còn lại HLV Đỗ Thành Đạt và các học trò mới có thể bảo vệ được danh hiệu áo vàng cho Nguyễn Trường Tài.

{keywords}

Ông Nguyễn Thanh Trung, CTHĐQT kiêm TGĐ Cty Tôn Đông Á trao quà cho Sở VH.TT.DL TP.HCM

Điều đáng nói hơn nữa, Nguyễn Trường Tài chỉ giữ được áo vàng cho mình khi hơn đối thủ cạnh tranh lớn nhất là Huỳnh Thanh Tùng (QK7) với thành tích chỉ là 0,62 % giây để tạo nên một kỷ lục của cuộc đua có bề dày 28 lần tổ chức này.

Các danh hiệu còn lại không quá nhiều thay đổi khi Nguyễn Thành Tâm (HNT.An Giang) với 6 lần thắng chặng đã bảo vệ được chiếc áo xanh cho mình.

Danh hiệu vua leo núi đã thuộc về Nguyễn Tấn Hoài (Dược Domesco Đồng Tháp) bất chấp cua rơ này không về nhất chặng leo đèo nào, nhưng luôn có mặt đều đặn ở tốp tranh chấp để tích lũy điểm cao nhất cho chiếc áo đỏ.

Đoạt danh hiệu áo trắng (dành cho VĐV trẻ) là cua rơ trẻ của QK7 Huỳnh Thanh Tùng, và tay đua này cũng nhận luôn phần thưởng dành cho người thi đấu ấn tượng nhất giải.

Với việc có trong tay hàng loạt cua rơ xuất sắc nhất hiện tại của làng xe đạp Việt Nam, không khó hiểu khi HNT.AG là đội đua vô địch tại giải cúp xe đạp TH.TP.HCM năm 2016.

Cũng ở chặng đua cuối cùng, nhà tài trợ của giải là Tôn Đông Á ngoài 30 phần quà (tổng giá trị 60 triệu đồng) dành cho các em học sinh nghèo vượt khó như thường lệ còn thưởng thêm cho 5 tay đua xuất sắc nhất 12 triệu đồng.

Đồng thời, phía Tôn Đông Á cũng đã trao 1,2 tỷ đồng xã hội hóa và 60 triệu đồng cho quỹ hỗ trợ tài năng thể thao cho Sở VH-TT-DL TP.HCM trong chặng đua cuối của giải.

Đây là năm đầu tiên bắt tay với xe đạp Việt Nam, nhưng Tôn Đông Á đã gây được rất nhiều ấn tượng trên suốt hành trình của cuộc đua với nhiều hoạt động hỗ trợ, từ thiện khác nhau...

M.A

">

Cúp xe đạp TH TP.HCM: Quyết liệt đến phút cuối cùng

 - Thất thủ 0-3 trước đôi Sanchai Ratiwatana/Sonchat Ratiwatana, đôi Lý Hoàng Nam/Nguyễn Hoàng Thiên cùng tuyển Việt Nam đã bị chủ nhà Thái Lan loại ở vòng 2 Davis Cup 2016 – nhóm II khu vực châu Á – Thái Bình Dương.

Sau khi đội quần vợt Việt Nam thua Thái Lan ở cả hai trận đánh đơn ngày 15/7, đội trưởng Nguyễn Quốc Bảo phải có những điều chỉnh ở trận đánh đôi khi quyết định để Hoàng Thiên/Hoàng Nam xung trận thay vì cặp Phạm Minh Tuấn và Nguyễn Đắc Tiến như dự kiến ban đầu, với hy vọng sẽ tạo bất ngờ trước đôi hạng 112 thế giới Sanchai Ratiwatana/Sonchat Ratiwatana.

{keywords}
Dù đã chơi rất cố gắng nhưng Hoàng Nam và Hoàng Thiên không thể giúp Việt Nam giành chiến thắng

Mất sức ở 2 trận đơn, nhưng Nam – Thiên đã tạo bất ngờ khi liên tục dẫn trước đối thủ đến tỉ số 3-2. Tuy nhiên, đôi Sanchai Ratiwatana/Sonchat Ratiwatana đã lội ngược dòng thắng 6-4 trong ván đầu tiên. Ở ván đấu thứ 2, bộ đôi chủ nhà Sanchai Ratiwatana/Sonchat Ratiwatana sớm vượt lên dẫn trước với tỉ số 3-1 nhưng Hoàng Nam/Hoàng Thiên thắng liền 3 bàn tiếp theo để dẫn ngược đối thủ 4-3. Đáng tiếc là Hoàng Nam/Hoàng Thiên đã không duy trì được ưu thế đó và để thua lại với tỉ số 4-6.

Séc thứ 3 diễn ra với kịch bản tương tự và một lần nữa Sanchai và Sonchat thắng 6-4.

Như vậy, sau 3 trận đầu tiên (2 trận đơn và 1 trận đôi), tuyển Thái Lan đã dẫn trước tuyển VN với tỉ số 3-0 và giành quyền vào trận chung kết của Davis Cup 2016 - nhóm II khu vực châu Á – Thái Bình Dương tranh suất thăng hạng lên nhóm I mùa sau.

Bằng Lăng

">

Thua trắng Thái Lan, quần vợt Việt Nam ở lại nhóm II David Cup

友情链接