当前位置:首页 > Kinh doanh > Nhận định, soi kèo Alajuelense vs San Carlos, 9h00 ngày 28/3: Thắng là đủ 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs Heidenheim, 21h30 ngày 29/3: Bầy sói phập phù
Đầu tiên việc áp dụng công nghệ trong giảng dạy tiếng Anh phải kể đến phương pháp dạy kết hợp. Đây là phương pháp kết hợp cách học truyền thống giảng dạy ở lớp và các bài học trực tuyến giúp học viên tăng cơ hội tiếp xúc Anh ngữ và tận dụng thời gian tự học.
![]() |
E-learning là công cụ giúp học sinh học mọi lúc mọi nơi |
Công cụ E-learning sẽ tạo cơ hội học tập từ xa dành cho học viên, đặc biệt là dành cho trẻ em khi phụ huynh có thể đồng hành cùng con trong việc học. Thông qua tài khoản trực tuyến tích hợp các nội dung phong phú, bố mẹ có thể ôn luyện cùng con tại nhà và nắm được lộ trình học tập của trẻ.
Khi đẩy mạnh công nghệ trong phòng học, một số trung tâm tiếng Anh lớn đã bắt đầu triển khai công nghệ màn hình tương tác nhằm hiện đại hóa môi trường giảng dạy, giúp học sinh và giáo viên dễ dàng chia sẻ, kết nối, nâng cao hơn khả năng làm việc nhóm và sáng tạo cho người học.
![]() |
Nhiều trung tâm tiếng Anh trẻ em trang bị TV cảm ứng giúp tương tác với học sinh dễ dàng hơn |
Với môn tiếng Anh, việc ứng dụng công nghệ vào dạy học giúp buổi học trở nên thú vị khi hiện nay công nghệ là một phần không thể thiếu trong cuộc sống, bởi vậy giúp học sinh tập trung và thích thú hơn.
Hiện các trung tâm tiếng Anh trẻ em lớn đều trang bị cơ sở hiện đại và tiện nghi, sử dụng công nghệ 4.0 vào dạy học giúp học sinh tiếp cận với chương trình học tiên tiến, TV cảm ứng, trường quay thu nhỏ hay hệ thống tự học E-learning mở 24/7…
![]() |
Trường quay thu nhỏ giúp học viên tự tin hơn, rèn luyện các kỹ năng mềm |
Tại Việt Nam, Hệ thống trung tâm Anh ngữ Apax đang là một trong những hệ thống tiên phong trong việc ứng dụng công nghệ vào giảng dạy tiếng Anh cho học sinh. Với phương châm lấy công nghệ làm nòng cốt và ứng dụng trong chương trình giảng dạy chiến lược giúp học viên tự tin và làm chủ tiếng Anh.
Như vậy có thể nói việc tối đa hóa tiềm năng công nghệ vào giảng dạy là một trong những ưu tiên hàng đầu trong lĩnh vực giáo dục hiện nay, giúp người học tiếng Anh tiếp thu một cách tối ưu nhất và phát triển những kỹ năng cần thiết để tự tin và giải quyết vấn đề linh hoạt.
Ngọc Minh
" alt="Ứng dụng công nghệ vào giảng dạy tiếng Anh trẻ em trong thời đại 4.0"/>Ứng dụng công nghệ vào giảng dạy tiếng Anh trẻ em trong thời đại 4.0
TIN BÀI KHÁC:
Theo Quy chế thi THPT quốc gia hiện hành, các máy tính bỏ túi được phép đem vào phòng thi là các máy tính không có chức năng soạn thảo văn bản và không có thẻ nhớ để lưu dữ liệu.
Danh sách cụ thể các máy tính cầm tay thông dụng (làm được các phép tính số học, các phép tính lượng giác và các phép tính siêu việt) đáp ứng yêu cầu nói trên là:
Casio FX 570 MS, FX 570 ES Plus và FX 570VN Plus, FX 500MS,FX 500 VNPlus;
VinaCal 500 MS, 570 MS, 570 ES Plus, 570 ES Plus II;
Vietnam Calculator VN-500RS, VN 500 ES, VN 500 ES Plus Function, VN 570 RS VN 570 ES, VN-570 ES Plus;
Sharp EL 124A, EL 250S, EL 506W, EL 509WM;
Canon F-788G, F-789GA;
Và các máy tính tương đương.
Nguyễn Hiền
XEM THÊM:
Nhận định, soi kèo Ratchaburi vs PT Prachuap, 19h00 ngày 28/3: Trở lại quỹ đạo
Những tranh cãi không hồi kết
Công bằng mà nói, lãnh VASS đã tổ chức họp báo khá chuyên nghiệp và cởi mở. Họ nêu ra các vấn đề đã được chuẩn bị trước cũng như sẵn sàng trả lời các câu hỏi của phóng viên ngay tại hiện trường.
Bốn điểm cộng chia đều cho tất cả các bên liên quan trong câu chuyện này vì sự phản ứng nhanh nhẹn và khá hợp lý của họ: cộng đồng mạng, các nhà báo, Bộ GD-ĐT và chính GASS.
![]() |
GS Võ Khánh Vinh, Giám đốc Học viện Khoa học Xã hội giải thích tại buổi họp báo. Ảnh: Lê Văn |
Chuyện các đề tài tiến sĩ (TS) trong ngành khoa học xã hội ở Việt Nam có tên khá “bình dân” đã thỉnh thoảng bị “soi” bởi cộng đồng mạng trong thời gian qua. Câu chuyện thực sự gây ngạc nhiên và tạo ra sự quan tâm lớn khi cộng đồng mạng đưa ra các thống kê về số lượng lớn luận ánTS được hoàn thành trong thời gian ngắn và có nhiều tên đề tài dường như gợi ý các vấn đề được nghiên cứu chưa xứng tầm luận án TS.
Chuyện tranh luận về “tầm vóc” và “sự quan trọng” của các vấn đề nghiên cứu (cho nghiên cứu TS hay khi tác giả gửi báo đăng trên các tạp chí khoa học) là chuyện xảy ra thường xuyên của giới hàn lâm.
Kể cả khi đã đồng ý với nhau về sự quan trọng của vấn đền ghiên cứu thì kết quả và khám phá khoa học thế nào là đủ “tầm” luôn là chuyện gây tranh cãi và câu trả lời dù thế nào cũng do các cá nhân (hội đồng chấm luận án hay các biên tập viên (editor) của tạp chí khoa học) quyết định và tất nhiên là không thể tránh khỏi sai sót và tranh cãi nếu có.
Vì thế, các tranh luận về tầm quan trọng của các đề tài luận án TS (được đề cập trên mạng và báo chí) sẽlà chuyện không có hồi kết.
Điều này đặc biệt khó vì các hội đồng chấm luận án đã theo đúng “quy trình” như đã được trình bày từ lãnh đạo GASS. Tôi cũng tin rằng các GS/TS của viện đủ hiểu biết và tuân thủ các quy trình đấy. Vấn đề thứ 2 liên quan đến chất lượng các luận án TS cũng không đơn giản hơn, khi các hội đồng chấm luận án gồm các GS nhiều kinh nghiệm.
Hai vấn đề để ngỏ
Tuy nhiên, tôi muốn bàn một chút về nội dung cuộc họp báo. Các câu hỏi về quy trình đào tạo, nhìn chung lãnh đạo VASS và GASS đã trả lời thỏa đáng.
Tôi chỉ đặc biệt quan tâm 2 câu hỏi gần cuối cuộc đối thoại do nhà báoThanh Niên và một nhà báo khác từ VietNamNet.
Câu hỏi từ báo Thanh Niênliên quan đến chuyện các GS (đặc biệt từ các ĐH có uy tín) thường có quỹ nghiên cứu để hỗ trợ NCS TS, nhằm tìm kiếm ứng viên tốt nhất thay vì mong đợi tiền học phí từ NCS; trong khi câu hỏi từVietNamNetliên quan đến công bố quốc tế.
Cả 2 câu hỏi đều gây ra ít nhiều “lúng túng” cho lãnh đạo viện.
Một ý khá thú vị được đề cập liên quan đến chuyện viện thường trích các chương của các luận án để làm thành các đềtài khoa học (nhằm có thêm kinh phí nghiên cứu!).
Câu trả lời về công bố quốc tế cũng gây tranh cãi vì thông tin viện có 400 công bố quốc tế trong 5 năm gần đây (không rõ các công bố đăng trên tạp chí quốc tế nào trừ khi viện cung cấp danh sách các công bố này để cộng đồng có thêm phản biện).
Đi vào vấn đề chuyên môn, các phản hồi về 2 luận án được đề cập nhiều trên mạng và báo chí (“Đặc điểm giao tiếp với dân của Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã” và "Hành vi nịnh trong tiếng Việt") đều khẳng định tính “khoa học” và “thực tiễn” cao của cả 2 đề tài.
Mặt khác một đề tài được hướng dẫn bởi một GS “đầu ngành” được đề cập là một trong "4 tứ trụ" của chuyên ngành. Trong các tranh luận có tính khoa học thế này thì các luận chứng khoa học nên được đề cao thay vì tập trung vào chuyện đối tượng là một “nhà khoa học lớn”.
Như đã nói ở trên, cả chuyện đề tài và chất lượng các luận án TS đã hoàn thành sẽ là vấn đề khó có hồi kết khi đem ra tranh luận hay “hậu kiểm”.
Tôi chỉ muốn đề cập đền một đặc trưng của nghiên cứu khoa học: Các kết quả khoa học tốt thường “không có biên giới”vì nó thường là các khám phá ra các quy luật có tính phổ quát.
Chuyện đưa các nghiên cứu trong ngành KHXH của VN về “gần với cuộc sống”,“không viển vông” như được đề cập từ các lãnh đạo viện là các ý dễ gây tranh cãi. Chỉ e rằng khi các vấn đề nghiên cứu (đặc biệt ở mức TS), khi được “bình dân hóa” quá mức để phù hợp (và “hữu ích”?) với tình hình và hoàn cảnh của VN(như các vấn đề liên quan đến tổ chức phường xã) thì sẽ khó dẫn đến các quy luật phổ quát giúp các công trình khoa học có giá trị.
Vấn đề thứ hai liên quan đến công bố quốc tế.Giới hàn lâm ai cũng biết (lãnh đạo GASS cũng thừa nhận) tầm quan trọng của việc khẳng định uy tín của các cơ sở đào tạo và giá trị của các nghiên cứu khoa học qua việc đăng tải các công trình khoa học trên các tạp chí hàng đầu hay sách in từ các nhà xuất bản quốc tế có uy tín.
Vì thế, dù quá trình khám phá và đăng tải các kết quả nghiên cứu trong ngành KHXH trên các tạp chí có uy tín thường chậm và khó khăn hơn so với các ngành KHTN, không nên lấy đó làm lý do để từ chối hay trì hoãn cho việc tham gia tích cực vào các hoạt động hàn lâm thời toàn cầu hóa như công bố quốc tế.
Điều này đặc biệt quan trọng khi VN đang ngày càng tham gia sâu rộng vào các sân chơi lớn như TPP hay phải giải quyết các thách thức mang tính toàn cầu như chủ quyền trên Biển Đông, hay các vấn đề biến đổi khí hậu. Chúng ta nên có các nghiên cứu trong các ngành KHXH đạt tầm vóc toàn cầu để dẫn dắt quá trình hoạch định chính sách và phát triển của VN.
Một chuyện nữa: Nên chăng có chính sách phù hợp để các nhà nghiên cứu trẻ được đào tạo bài bản từ phương Tây và có hiểu biết tốt về các thành tựu KHXH của nhân loại, tham gia nhiều hơn và có chỗ đứng trong nước để họ có thể phát huy khả năng trong sân chơi nghiên cứu KHXH?
Điều đó sẽ giúp phát huy thế mạnh tương trợ của nhiều thế hệ các nhà nghiên cứu (kinh nghiệm, quan hệ và sức trẻ và sáng tạo), sử dụng hiệu quả các quỹ nghiên cứu khoa học và giúp chúng ta hội nhập nhanh hơn với cộng đồng KHXH toàn cầu.
PGS Lê Bảo Long(Canada)
" alt="Hai chuyện để ngỏ sau họp báo 'lò sản xuất tiến sĩ”"/>Trao đổi với VietNamNet, Trà Ngọc Hằng cho biết chưa nhận giấy mời từ TAND quận 3 về đơn kiện của ông Nguyễn Quang Tấn, chỉ vừa nhận giấy mời về một đơn tố giác có liên quan tới chị từ Công an quận 3.
Chị nói: "Tôi và anh Tấn đã nói hết với nhau những gì cần nói, bây giờ hãy để Tòa án phân xử. Tôi ủy quyền cho luật sư giải quyết tranh chấp này. Thời gian qua, tôi chịu nhiều ảnh hưởng về tâm lý, việc kinh doanh vì lùm xùm".
Trước đó, đôi bên từng đăng đàn tố nhau trên mạng xã hội. Oanh Yến cho rằng Trà Ngọc Hằng vay tiền bạn trai mình nhưng không trả. Trà Ngọc Hằng nói Oanh Yến không có tư cách xen vào vì đây là việc giữa chị và ông Tấn.
Theo Trà Ngọc Hằng, ông Tấn thông qua chị để vay tiền ngân hàng rồi đưa lại chị 2,5 tỷ đồng. Do ông Tấn chậm thực hiện nghĩa vụ trả lãi, chị Hằng - người đứng tên vay - bị vào nhóm nợ xấu, bị một ngân hàng khác thu hồi chiếc xe hơi đang vay trả góp. Vì vậy, chị cho rằng không có nghĩa vụ trả lại ông Tấn 2,5 tỷ đồng theo thỏa thuận trước đó.
Bạn trai hoa hậu Oanh Yến kiện Trà Ngọc Hằng đòi 2,5 tỷ đồng