Nhận định, soi kèo Hellas Verona vs Atalanta, 21h00 ngày 8/2: Xa dần cuộc đua vô địch
(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Nhận định, soi kèo Famalicao vs Vitoria Guimaraes, 03h30 ngày 9/2: Ca khúc khải hoàn
- Theo phản ánh của cư dân sống tại chung cư GreenStar, sáng nay (10/10), tại khu vực hầm gửi xe B2 đã xảy ra một vụ cháy xe máy. Một cư dân vừa dắt xe ra đề nổ máy để đi làm thì bất ngờ chiếc xe bốc cháy dữ dội. Ngay lúc đó, có một cư dân khác đã kịp thời dùng bình cứu hỏa để dập tắt đám cháy. Rất may, đám cháy trên đã không lan sang các xe khác.
Chiếc xe máy bất ngờ bốc cháy dữ dội dưới tầng hầm chung cư GreenStar (Ảnh cắt từ clip). Trao đổi với VietNamNet, đại diện Ban quản trị toà nhà GreenStar xác nhận sự việc trên và cho biết ngay trong chiều nay Ban quản trị, Ban quản lý và các bên liên quan sẽ họp xem xét lại sự việc để có ý kiến, biện pháp cụ thể về vấn đề này.
Thông tin về vụ việc nhanh chóng được thông báo trên diễn đàn cư dân nhiều cư dân cảm thấy may mắn khi có cư dân bình tĩnh, phản ứng nhanh dập ngay được đám cháy nhưng cũng bày tỏ nhiều lo lắng.
“Qua vụ cháy ngày hôm nay tôi thấy may mắn khi có bác cư dân rất bình tĩnh và biết sử dụng bình chữa cháy để dập đám lửa. Không biết trong khu GreenStar còn nhiều người chưa biết sử dụng bình chữa cháy chữa cháy?. Qua đây tôi xin có ý kiến em mời công an PCCC xuống toà nhà để tập huấn cho cư dân về cách sử dụng bình chữa cháy” – một cư dân nêu ý kiến.
(Ảnh cắt từ clip). Nhiều cư dân đồng tình và bày tỏ ý kiến cần tổ chức tập huấn công tác PCCC cho cư dân để mọi người biết cách xử lý khi có cháy xảy ra, nhất là hướng dẫn sử dụng các phương tiện chữa cháy.
Ban quản trị cũng cho biết, đối với cư dân đã dập tắt đám cháy trên cũng sẽ có phương án khen thưởng.
Clip: Xe máy bất ngờ bốc cháy dưới hầm xe chung cư
Hồng Khanh
Cháy nhà máy Rạng Đông: ‘Phát lộ’ việc xin chuyển đổi đất không thành
Trước khi xảy ra sự cố cháy nhà máy Rạng Đông, công ty này từng 2 lần xin chuyển đổi mục đích sử dụng khu đất tại 87 - 89 Hạ Đình nhưng bất thành. Và công ty Rạng Đông không nằm trong diện di dời khỏi nội thành.
" alt="Xe máy bất ngờ bốc cháy dữ dội dưới hầm chung cư ở Hà Nội" /> Mạng di động 5G vừa được khai trương và đi vào hoạt động tại Đà Nẵng. Đây là mạng 5G thử nghiệm có sự hợp tác giữa Viettel và Samsung để tăng cường chất lượng mạng lưới và cho phép người dùng trải nghiệm đầy đủ các tiện ích của mạng 5G.
Anten 64T64R 5G Massive MIMO của Samsung được dùng trong quá trình thử nghiệm là công nghệ 5G hiện đại nhất hiện nay. Hệ thống này có khả năng truyền dẫn trong các khu vực đông dân cư và tắc nghẽn, giúp mở rộng độ phủ và tăng tốc độ dữ liệu để nâng cao trải nghiệm cho người dùng 5G.
Quá trình thử nghiệm thực tế tại Đà Nẵng cho thấy, tốc độ 5G đo được có thể lên tới 1.300 Mbps. Qua đo kiểm, tốc độ 5G trung bình tại đây đạt 500 Mbps, gấp 2,8 lần tốc độ 5G trung bình của thế giới (Theo công bố của Opensignal – đơn vị phân tích, đo kiểm chất lượng di động hàng đầu thế giới, tốc độ 5G trung bình của thế giới là 175,3 Mbps).
Tốc độ 5G thử nghiệm tại Đà Nẵng hiện được ghi nhận trung bình ở mức 500 Mbps. Thành phố Đà Nẵng thuộc nhóm trụ cột kinh tế số của cả nước. Địa phương này liên tục được Bộ Thông tin & Truyền thông xếp hạng đứng đầu các tỉnh/Thành phố về chuyển đổi số trong nhiều năm vừa qua.
Nghị quyết của Ban Chấp hành Đảng bộ Thành phố Đà Nẵng về chuyển đổi số cũng khẳng định đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, chuyển đổi số là “động lực mới” trong phát triển thành phố.
Để hiện thực hóa mục tiêu đó, hạ tầng viễn thông, công nghệ thông tin đã được thành phố ưu tiên đầu tư xây dựng đồng bộ, sử dụng công nghệ tiên tiến. Tuy nhiên, hạ tầng này mới chỉ đáp ứng việc phục vụ duy trì, vận hành chính quyền điện tử, chưa mở rộng năng lực tính toán, lưu trữ để triển khai các ứng dụng thành phố thông minh như trí tuệ nhân tạo, xử lý dữ liệu lớn…
Tại lễ khai trương, Phó Chủ tịch UBND Thành phố Đà Nẵng Trần Phước Sơn chia sẻ: “Công nghiệp công nghệ thông tin, điện tử viễn thông gắn với nền kinh tế số là 1 trong 5 lĩnh vực mũi nhọn cần ưu tiên phát triển tại Thành phố Đà Nẵng.”.
Đà Nẵng đặt mục tiêu đến năm 2025, kinh tế số chiếm tối thiểu 20% GRDP thành phố, trong đó công nghiệp CNTT chiếm tối thiểu 10%. Đáng chú ý khi Đà Nẵng mong muốn ít nhất 50% khu vực dân cư thành phố sẽ được phủ sóng dịch vụ 5G để hỗ trợ người dân kết nối, thụ hưởng các dịch vụ số chất lượng.
Trọng Đạt
Tắt sóng 2G vào năm 2023 để sẵn sàng cho kinh tế số, xã hội số
Trong buổi làm việc với Tổng thư ký ITU, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đưa ra sáng kiến của Việt Nam là sẽ tắt sóng 2G vào năm 2023, khi mật độ thuê bao này còn khoảng 5%.
" alt="Đà Nẵng đưa vào triển khai mạng di động 5G miễn phí" />Thứ trưởng Phạm Đức Long cho biết, Bộ TT&TT mong muốn Top 10 doanh nghiệp CNTT Việt Nam 2021 sẽ tiên phong trong đổi mới sáng tạo, nghiên cứu phát triển, sản xuất kinh doanh. Phát biểu tại lễ vinh danh, Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Đức Long nhấn mạnh rõ, các doanh nghiệp CNTT Việt Nam đã có đóng góp to lớn trong công tác phòng - chống đại dịch Covid-19, thông qua việc nhanh chóng xây dựng và triển khai nhiều nền tảng, giải pháp công nghệ số, góp phần quyết định trong việc đảm bảo thông tin liên lạc được thông suốt.
Đồng thời, giúp hàng chục triệu cán bộ, nhân viên, học sinh, sinh viên, các cơ quan, tổ chức, các doanh nghiệp, trường học cũng như người dân trên toàn quốc duy trì hoạt động hàng ngày cũng như làm việc, học hành từ xa một cách hiệu quả, an toàn, thuận tiện.
Các ứng dụng, giải pháp CNTT được triển khai trong phòng chống dịch, trong hoạt động khám, chữa bệnh tại các bệnh viện, cơ sở y tế khắp cả nước đã góp phần quan trọng vào kiểm soát dịch bệnh.
Bên cạnh đó, các doanh nghiệp CNTT đã đóng góp hơn 1.600 tỉ đồng vào Quỹ Vaccine phòng chống Covid của Chính phủ, hưởng ứng tích cực chương trình “Sóng và Máy tính cho em”…
“Bộ TT&TT ghi nhận và biểu dương những đóng góp to lớn này từ cộng đồng doanh nghiệp số Việt Nam, đồng thời kỳ vọng Top 10 doanh nghiệp CNTT Việt Nam 2021 sẽ tiếp tục phát huy những kết quả đã đạt được, tiên phong trong đổi mới sáng tạo, nghiên cứu phát triển, sản xuất kinh doanh, đóng vai trò quan trọng thực hiện sứ mệnh hiện đại hóa, thông minh hóa Việt Nam trở thành một quốc gia số, phát triển nhanh, bền vững”, Thứ trưởng Phạm Đức Long chia sẻ.
“Top 10 doanh nghiệp CNTT Việt Nam 2021” góp gần 61% doanh thu toàn ngành
Theo thống kê của Ban tổ chức chương trình “Top 10 doanh nghiệp CNTT Việt Nam 2021”, dù triển khai đúng giai đoạn dịch Covid-19 bùng phát, song chương trình đã nhận được 194 đề cử trong 18 lĩnh vực từ 167 doanh nghiệp, tăng 14% về số lượng đề cử và 67% số lượng doanh nghiệp tham gia so với năm 2020.
Trong bối cảnh ảnh hưởng bởi dịch bệnh, công tác tổ chức của chương trình liên tục phải ứng biến, thay đổi để thích hợp với tình hình thực tế. Toàn bộ hoạt động nộp hồ sơ tham gia, thuyết trình, đánh giá, chấm điểm, bình chọn đều đã được thực hiện trực tuyến 100%.
Từ 194 đề cử tham gia chương trình, ngày 12/6, Hội đồng đánh giá do TS. Mai Liêm Trực làm Chủ tịch cùng gần 40 chuyên gia đã thống nhất chọn 104 đề cử từ 76 doanh nghiệp, tổ chức để vinh danh “Top 10 doanh nghiệp CNTT Việt Nam 2021” trong 16 lĩnh vực.
“Trong công tác bình chọn, uy tín và năng lực thực sự của các doanh nghiệp được chú trọng hàng đầu nên ở một số lĩnh vực, hội đồng không chọn đủ 10 doanh nghiệp, đơn vị. Điều này phản ánh rất rõ thực tế phát triển của các doanh nghiệp ở từng lĩnh vực của ngành CNTT”, đại diện Hội đồng bình chọn cho hay.
Thống kê của Ban tổ chức cũng cho thấy, hơn 90% doanh nghiệp tham gia chương trình đang nghiên cứu và áp dụng các công nghệ mới trong quá trình phát triển sản phẩm, giải pháp. 76 doanh nghiệp CNTT được vinh danh Top 10 năm nay có tổng doanh thu đạt 186.694 tỉ đồng, tương đương 8 tỷ USD, chiếm hơn 60,74 % doanh thu toàn ngành phần mềm và dịch vụ CNTT trong năm 2020.
Các doanh nghiệp CNTT lớn của Việt Nam như Viettel, VNPT, FPT, CMC... đã tiếp tục khẳng định năng lực, nỗ lực đổi mới sáng tạo. Đơn cử như, FPT được vinh danh 7 lần ở cả 3 nhóm lĩnh vực chính yếu gồm lĩnh vực truyền thống ngành CNTT, lĩnh vực ưu tiên chuyển đổi số và nhóm lĩnh vực công nghệ mới có lợi thế cạnh tranh ở hiện tại cũng như trong tương lai.
FPT IS nhận danh hiệu "Top 10 Doanh nghiệp Cung cấp giải pháp thành phố thông minh". Đặc biệt, “Top 10 Doanh nghiệp tăng trưởng ấn tượng” lần đầu tiên được thống nhất bổ sung vào nhóm các lĩnh vực được trao giải năm nay, vinh danh 9 doanh nghiệp có mức tăng trưởng rất cao từ 77 đến trên 300%. Phần lớn các doanh nghiệp này cung cấp dịch vụ CNTT cho thị trường quốc tế.
Ông Trương Gia Bình, Trưởng Ban tổ chức, Chủ tịch Hội đồng Sáng lập VINASA cho rằng, với tinh thần phát huy nội lực, sức sáng tạo và khát vọng cháy bỏng về một Việt Nam hùng cường, các doanh nghiệp CNTT cần chớp lấy thời cơ, gánh vác trách nhiệm tiên phong, xung kích trong tiến trình chuyển đổi số, xây dựng đất nước phồn vinh, thịnh vượng. “Top 10 doanh nghiệp CNTT Việt Nam phải là lực lượng nòng cốt, tiên phong gánh vác trách nhiệm to lớn này”, ông Trương Gia Bình nhấn mạnh.
Sau lễ vinh danh, danh sách và ấn phẩm giới thiệu “Top 10 Doanh nghiệp CNTT Việt Nam 2021” sẽ tiếp tục được VINASA giới thiệu đến các cơ quan của Chính phủ, bộ, ban, ngành, tỉnh, thành phố cùng trên 5.000 cơ quan, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp ứng dụng CNTT lớn trên toàn quốc; các doanh nghiệp, hiệp hội, thương vụ, tổ chức xúc tiến thương mại tại 100 quốc gia và nền kinh tế trong mạng lưới hợp tác quốc tế của Hiệp hội.
Vân Anh
“Top 10 doanh nghiệp CNTT Việt Nam 2021” bổ sung nhiều lĩnh vực công nghệ mới
Năm 2021, chương trình “Top 10 doanh nghiệp ICT Việt Nam” mở rộng đánh giá và lựa chọn cac doanh nghiệp tiêu biểu trong nhiều lĩnh vực công nghệ mới như Cloud, Blockchain, Edtech, PropTech, MedTed.
" alt="“Top 10 doanh nghiệp CNTT Việt Nam 2021” góp gần 61% doanh thu toàn ngành" />Thành phố sẽ phát triển 100% dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 cung cấp qua Cổng dịch vụ công. (Ảnh minh họa: Cổng thông tin điện tử quận Thanh Xuân) Lộ trình xây dựng Chính quyền điện tử Hà Nội theo 3 giai đoạn gồm E-Hanoi (2021 - 2023), D-Hanoi (2023 - 2025) và S-Hanoi (2025 - 2030) với các mục tiêu cụ thể.
Ở giai đoạn đầu tiên E-Hanoi, tập trung hoàn thành nền tảng Chính quyền điện tử; hầu hết các giao dịch với người dân và doanh nghiệp được thực hiện trên môi trường mạng; hoàn thành các cơ sở dữ liệu cốt lõi, hệ thống thông tin dùng chung phục vụ công tác điều hành và xử lý công việc của các cấp chính quyền. D-Hanoi là giai đoạn chính quyền điện tử Hà Nội hướng tới Chính quyền số, phát triển các nền tảng dữ liệu số trong chính quyền và trong xã hội, dữ liệu trở thành tài nguyên được chia sẻ làm nhân tố thúc đẩy phát triển nền hành chính hiện đại. Còn ở giai đoạn S-Hanoi, Chính quyền điện tử Hà Nội sẽ phát triển ở mức cao với nền hành chính thông minh, dựa trên khai thác tối ưu nguồn tài nguyên số, cùng với sự phát triển các hệ thống phục vụ dân sinh và xã hội.
UBND thành phố Hà Nội đã ban hành Quyết định số 4097/QĐ-UBND về việc phê duyệt Kiến trúc chính quyền điện tử thành phố Hà Nội - xây dựng theo Khung kiến trúc chính phủ điện tử Việt Nam, phiên bản 2.0.
Về chỉ tiêu phát triển các hệ thống nền tảng chính quyền điện tử, Thành phố yêu cầu hạ tầng mạng, trung tâm dữ liệu đảm bảo an toàn thông tin và đủ năng lực triển khai các thành phần khác của chính quyền điện tử Hà Nội; hoàn thành các cơ sở dữ liệu cốt lõi (đất đai, dân cư, doanh nghiệp, cán bộ công chức, viên chức) và cơ sở dữ liệu quan trọng, tích hợp, chia sẻ dữ liệu cho các ứng dụng; xây dựng các nền tảng ứng dụng dùng chung, hệ thống cung cấp dịch vụ hành chính công và các hệ thống thông tin phục vụ hoạt động của cơ quan chính quyền và cung cấp thông tin cho người dân, doanh nghiệp, làm cơ sở xây dựng chính quyền số.
Thành phố sẽ phát triển 100% dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 cung cấp qua Cổng dịch vụ công, Hệ thống thông tin một cửa điện tử dùng chung 3 cấp, tích hợp với Cổng dịch vụ công quốc gia. Trên 40% số lượng người dân và doanh nghiệp tham gia hệ thống chính quyền điện tử được xác thực định danh điện tử thông suốt và hợp nhất trên tất cả hệ thống thông tin của Thành phố và Trung ương. Tỷ lệ hồ sơ giải quyết theo dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 trên tổng số hồ sơ đạt từ 70% trở lên; tối thiểu 90% người dân và doanh nghiệp hài lòng về giải quyết thủ tục hành chính.
Phấn đấu 60% các hệ thống thông tin có liên quan đến người dân, doanh nghiệp đã đưa vào vận hành, khai thác được kết nối, liên thông qua nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu; thông tin của người dân, doanh nghiệp đã được số hóa và lưu trữ tại các cơ sở dữ liệu của Thành phố và Quốc gia không phải cung cấp lại. 90% hồ sơ công việc tại các sở, ban, ngành, 80% hồ sơ công việc tại cấp huyện và 60% hồ sơ công việc tại cấp xã được xử lý trên môi trường mạng...
Đến cuối năm 2022, phấn đấu 100% cấp thành phố, 80% cấp quận, huyện thực hiện họp thông qua hệ thống họp trực tuyến. Hà Nội tiếp tục duy trì chỉ số về chính quyền điện tử nằm trong nhóm 5 tỉnh, thành phố đứng đầu trên cả nước.
Linh Đan
Bình Phước sẽ hoàn thiện chính quyền điện tử hướng tới chính quyền số
Theo ông Nguyễn Mạnh Cường, Bí thư Tỉnh ủy Bình Phước, chuyển đổi số vừa là cơ hội vừa là đột phá để thực hiện khát vọng phát triển của Bình Phước.
" alt="Hà Nội đặt mục tiêu duy trì chỉ số chính quyền điện tử nằm trong Top 5 cả nước" />Một trong những nhiệm vụ mới được bổ sung của Cục Tin học hóa là triển khai tích hợp các kênh thông tin, ứng dụng và cơ sở dữ liệu để cung cấp dịch vụ công trực tuyến trên Cổng thông tin điện tử của Bộ. Về tổ chức triển khai hoạt động ứng dụng CNTT trong Bộ, Cục Tin học hóa được bổ sung thêm nhiệm vụ Thường trực Ban chỉ đạo ứng dụng CNTT và Giám đốc CNTT của Bộ; Xây dựng, trình Bộ trưởng chương trình, đề án, dự án, quy chế, quy định về ứng dụng CNTT trong hoạt động của Bộ và hướng dẫn, đôn đốc, tổ chức thực hiện sau khi phê duyệt;
Chủ trì thẩm tra, cho ý kiến về kỹ thuật, công nghệ đối với chủ trương đầu tư các dự án CNTT của Bộ, thuộc thẩm quyền quyết định của Bộ trưởng; Chủ trì thẩm định về kỹ thuật, công nghệ, phương án bảo đảm an toàn thông tin đối với các đề án, dự án, nhiệm vụ ứng dụng CNTT trong hoạt động của các cơ quan, đơn vị khác thuộc Bộ; Chủ trì xây dựng, tổ chức triển khai và duy trì, cập nhật Kiến trúc Bộ TT&TT điện tử;
Cục Tin học hóa cũng có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra việc triển khai nhiệm vụ ứng dụng CNTT, thực hiện các quy định của nhà nước trong hoạt động ứng dụng CNTT tại các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ; tổ chức thực hiện đánh giá hiệu quả hoạt động, kiểm tra và xác định mức độ chấp hành thiết kế cơ sở/sơ bộ, thiết kế thi công của các hệ thống thông tin của Bộ và các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ; Chủ trì xây dựng, quản lý và hướng dẫn sử dụng hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật CNTT-TT, trung tâm tích hợp dữ liệu, các hệ thống thông tin, chương trình ứng dụng, phần mềm dùng chung của Bộ;
Thực hiện liên thông, chia sẻ, tích hợp các hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu; triển khai quản lý văn bản điện tử, chữ ký số, chứng thư số trong giao dịch điện tử và các hình thức khác phục vụ hoạt động quản lý, điều hành và cải cách hành chính của Bộ.
Các nhiệm vụ về đảm bảo an toàn thông tin được chuyển từ Trung tâm Thông tin sang Cục Tin học hóa gồm có: giúp Bộ trưởng thực hiện quản lý, bảo đảm an toàn thông tin trong hoạt động ứng dụng CNTT của Bộ theo quy định; hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá công tác an toàn thông tin trong các cơ quan, đơn vị của Bộ.
Vân Anh
Bộ TT&TT tuyển dụng 126 viên chức cho 57 vị trí việc làm trong đợt 1 năm 2021
Bộ TT&TT vừa chính thức có thông báo về việc tổ chức tuyển dụng viên chức đợt 1 năm 2021. Tổng chỉ tiêu của 57 vị trí việc làm tại 9 đơn vị thuộc Bộ là 126.
" alt="Cục Tin học hóa là đơn vị chuyên trách về CNTT của Bộ TT&TT" />Diễn đoàn Quốc gia phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt 14 ngân hàng lớn và các tổ chức trung gian thanh toán đều đã đưa vào triển khai dịch vụ thanh toán cho ngành điện. Người dùng của EVN cũng có thể tra cứu việc sử dụng điện của họ trên ứng dụng của EVN.
Trong thời gian tới, EVN sẽ thúc đẩy việc thanh toán tiền điện không sử dụng tiền mặt (hiện đạt khoảng 80%). Tập đoàn Điện lực Việt Nam cũng đang tính toán việc áp dụng công nghệ Blockchain và AI vào hoạt động sản xuất, kinh doanh điện.
Chia sẻ về tầm quan trọng của công nghệ số trong việc khôi phục ngành du lịch, ông Nguyễn Lê Phúc - Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch cho biết, với khách du lịch, kể từ khi tìm kiếm điểm đến, dịch vụ, cho đến việc trải nghiệm và phản hồi đều được thực hiện qua chiếc điện thoại thông minh.
Theo báo cáo của Tổ chức Du lịch Thế giới, tổng lượng du khách quốc tế trong năm 2020 giảm 70% so với năm 2019, lùi về thời điểm những năm 1990.
Những khó khăn, rào cản trong việc chuyển đổi số ngành du lịch Việt Nam. Hiện Việt Nam đang xây dựng cơ sở dữ liệu của khoảng 14.000 khách sạn và hệ thống dữ liệu về các cơ sở cung cấp dịch vụ lữ hành. Nhiều địa điểm du lịch tại Việt Nam cũng đã triển khai vận hành các ứng dụng phần mềm chatbot, thực tế ảo và các bốt cung cấp thông tin du lịch trên địa bàn.
Các doanh nghiệp trong ngành du lịch đều đã ứng dụng công nghệ để quản lý và bán hàng trên môi trường mạng. Các sàn thương mại điện tử du lịch hiện chiếm khoảng 20% thị phần, các ứng dụng vận chuyển số của Việt Nam chiếm khoảng 13% thị phần trong nước.
Theo ông Phúc, vấn đề nhận thức, rào cản pháp lý và nguồn lực là những rào cản lớn trong việc ứng dụng công nghệ số vào phát triển ngành du lịch. Bên cạnh đó, đại dịch Covid-19 đang gây nên những đứt gãy chuỗi cung ứng đối với ngành du lịch toàn cầu.
Tổng cục Du lịch Việt Nam cho rằng, để chuyển đổi số ngành du lịch, việc liên kết hợp tác giữa các doanh nghiệp, vùng, địa phương và tour tuyến điểm để hình thành một hành lang du lịch xanh, du lịch bền vững là vô cùng quan trọng. Bên cạnh đó, cần hình thành mạng lưới kết nối dữ liệu để quản lý, phục vụ du khách, phát huy mạnh mô hình kết nối công - tư trong ngành du lịch.
Ông Hà Trung Kiên - Phó TGĐ Tập đoàn G-Group chia sẻ về giải pháp giúp doanh nghiệp chuyển đổi số. Ảnh: Trọng Đạt Theo ông Hà Trung Kiên - Phó Tổng giám đốc Tập đoàn G-Group, đại dịch Covid-19 đã thúc đẩy nhanh hơn quá trình chuyển đổi số doanh nghiệp. Đa phần các doanh nghiệp lớn đều đã tiến hành chuyển đổi số do muốn tối ưu chi phí vận hành, đưa ra quyết định nhanh chóng và chính xác hơn trong đại dịch nhờ việc sử dụng dữ liệu.
Để tăng hiệu suất làm việc của doanh nghiệp, ông Kiên đề cập đến vấn đề tương tác của nhân viên trong tổ chức. Điều này sẽ tác động tích cực đến văn hóa và tình hình kinh doanh của tổ chức đó.
Các doanh nghiệp hiện dùng các phần mềm giao tiếp phổ biến như Facebook, WhatsApp, Zalo, Viber... Khi sử dụng những phần mềm này, họ phải đối mặt với vấn đề bảo mật thông tin và sự xao nhãng của nhân sự. Nếu dùng các sản phẩm, dịch vụ riêng biệt, doanh nghiệp sẽ mất từ 3-8 USD/người/tháng. Trong khi đó, không phải doanh nghiệp nào cũng có khả năng chi trả một lượng chi phí như vậy.
Hiện G-Group đang triển khai một giải pháp Việt Nam nhằm giải quyết vấn đề này. Theo ông Kiên, bộ công cụ GapoWork của tập đoàn này đang cung cấp một nền tảng mới dành cho các doanh nghiệp. Đây là giải pháp giúp các nhân sự trong một công ty, doanh nghiệp kết nối với nhau dễ dàng, gia tăng hiệu suất làm việc ở bất kỳ đâu với chi phí rất tiết kiệm.
Ông Vũ Minh Trí - Phó Chủ tịch Công ty IoT. Ảnh: Lê Anh Dũng Nói về đóng góp của bản đồ số Make in Vietnam, ông Vũ Minh Trí - Phó Chủ tịch Công ty IoT Link cho biết, nếu không có bản đồ số, những dữ liệu liên kết đến địa điểm, hành vi khách hàng của những ứng dụng gọi xe công nghệ như Grab đều không thực hiện được.
Nền tảng của nền tảng chính là bản đồ số. Hệ thống bản đồ số giúp các doanh nghiệp vận chuyển và thương mại điện tử có thể thực hiện được tốt hơn công việc của mình. Đây bắt buộc phải là một nền tảng quốc gia, bởi người nắm giữ hệ thống nền tảng này sẽ rất rõ hành vi của người dùng Việt.
Việc sử dụng, làm chủ nền tảng bản đồ số sẽ giúp đảm bảo an toàn thông tin, chủ động trong việc phát triển thêm các sản phẩm dịch vụ mới, qua đó đóng góp lớn vào sự phát triển của các doanh nghiệp công nghệ Việt.
Ông Hoàng Minh Quân - CEO Cloudify Việt Nam. Ảnh: Lê Anh Dũng Theo ông Hoàng Minh Quân - CEO Cloudify Việt Nam, đánh giá của nhiều doanh nghiệp top đầu thế giới cho thấy, Việt Nam đang đứng trước cơ hội lớn về việc tăng trưởng kinh tế số. Những doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc tăng trưởng của nền kinh tế số Việt Nam.
Hiện Cloudify đã hỗ trợ chuyển đổi số thành công cho 2.000 doanh nghiệp và đặt mục tiêu chuyển đổi số cho khoảng 100.000 doanh nghiệp. Để làm được điều đó, doanh nghiệp này cho rằng cần có sự kết nối của cả cộng đồng doanh nghiệp công nghệ số để tạo ra một hệ sinh thái chuyển đối số tại Việt Nam.
Chia sẻ tại diễn đàn doanh nghiệp công nghệ số Make in Vietnam, ông Nguyễn Thành Trung - CEO Sky Mavis, đơn vị phát triển tựa game đình đám Axie Infinity cho biết, phát triển lĩnh vực tài sản số là cơ hội để Việt Nam sánh vai với các cường quốc kinh tế.
Theo ông Trung, các hoạt động đầu tư trên thế giới trong vòng 2 năm qua chủ yếu được đổ dồn vào các lĩnh vực ít bị tác động bởi Covid-19. Trong bức tranh toàn cảnh đó, công nghệ Blockchain nổi lên như một xu hướng rất nóng trong thời gian gần đây.
Chỉ trong vòng 2 năm qua, các chỉ số về Blockchain trên thế giới đã tăng trưởng rất mạnh. Tổng vốn hóa trong lĩnh vực này là 15.000 tỷ USD, tăng gần 5 lần so với năm 2020.
Nguyễn Thành Trung - CEO Sky Mavis, đơn vị phát triển tựa game đình đám Axie Infinity. Ảnh: Lê Anh Dũng Người Việt Nam với những đặc điểm nhanh nhạy trong xử lý thông tin đã làm quen rất nhanh với công nghệ mới. Chỉ số chấp nhận tiền điện tử của Việt Nam hiện ở top đầu thế giới hiện nay. Một số dự án Blockchain của Việt Nam đã trở thành những hiện tượng công nghệ tầm cỡ toàn cầu.
Thời gian qua, thị trường NFT đang tăng trưởng rất nhanh. Giờ đây, điều mà Việt Nam cần quan tâm là làm sao có khung pháp lý tốt trong lĩnh vực Blockchain để hỗ trợ cho sự phát triển của các doanh nghiệp Việt.
Theo ông Nguyễn Thành Trung, Việt Nam cần có cách tiếp cận mở hơn đối với vấn đề liên quan đến tài sản số. Nếu không có sự tạo điều kiện cho các startup Việt, chúng ta sẽ không đem được những lợi thế của các công ty Việt để phát huy nó trên sân nhà.
Cuối phiên buổi sáng, nhiều đại biểu là các nhà làm chính sách, CEO doanh nghiệp công nghệ số đã tham dự tọa đàm để cùng chia sẻ các giải pháp chuyển đổi số nhằm giúp các ngành, lĩnh vực phục hồi và phát triển bền vững sau đại dịch.
Theo Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng, Covid-19 là cơ hội để số hóa các tài nguyên đang có. Chia sẻ về điều này, ông Nguyễn Lê Phúc - Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch cho biết, Việt Nam hiện đã số hóa bảo tàng, nhà hát... và dự kiến đến năm 2022 sẽ số hóa khoảng 20 điểm du lịch của các tỉnh, rồi kết nối liên thông các hệ thống đó.
Tọa đàm chia sẻ các giải pháp chuyển đổi số nhằm giúp các ngành, lĩnh vực phục hồi và phát triển bền vững sau đại dịch. Ảnh: Trọng Đạt Nói về hoạt động của ngành điện, ông Võ Quang Lâm - Phó TGĐ Tập đoàn Điện lực Việt Nam cho biết, đến năm 2022, tập đoàn sẽ thực hiện xong kế hoạch chuyển đổi số để đến 2025 trở thành một doanh nghiệp công nghệ số.
Ngành điện Việt Nam hiện đứng trước 3 thử thách lớn, đó là xu hướng phi carbon hóa, xu hướng phi tập trung hóa và xu hướng tự do hóa ngành Điện (triển khai thị trường bán lẻ cạnh tranh).
Ngành điện muốn công tác chuyển đổi số triển khai nhanh hơn. Ngành điện cũng sẵn sàng cung cấp các API để các doanh nghiệp ngoài ngành kết nối và phát triển một hệ sinh thái trên nền tảng của ngành điện lực. Ông Lâm muốn mọi người cùng ra đề bài để có thể giải nhiều hơn các bài toán của ngành điện lực Việt Nam trong thời gian tới.
Chia sẻ về nền tảng bản đồ số Việt Nam do IoT Link phát triển, ông Vũ Minh Trí cho biết, về mặt công nghệ, bản đồ nền mà doanh nghiệp này đang có là bản đồ nền quốc tế, có nhiều lớp dữ liệu khác nhau. Với bản đồ số Việt Nam, sản phẩm của IoT Link có lớp dữ liệu về hiện trạng đường xá 2D, 3D và nhiều lớp dữ liệu bản đồ khác.
Theo ông Trí, với bản đồ Việt Nam, dữ liệu bản đồ của IoT Link đang là tốt nhất so với thị trường khác mà doanh nghiệp này triển khai. Công ty này sẵn sàng hợp tác với các doanh nghiệp khác để kết nối, phát triển các dịch vụ, thậm chí là một lớp bản đồ riêng trên nền tảng do IoT Link cung cấp.
Ông Vũ Minh Trí chia sẻ về giải pháp nền tảng bản đồ số Việt Nam của IoT Link. Ảnh: Trọng Đạt Khi tư vấn cho một doanh nghiệp Việt về giải pháp chuyển đổi số, theo ông Hoàng Minh Quân - CEO Cloudify Việt Nam, các công ty IoT và smart home có cơ hội phát triển lớn bởi nhu cầu thị trường rất cao.
Để một startup thành công, mấu chốt là các startup đó phải giải quyết được bài toán của xã hội, có văn hóa tốt và nắm bắt được các xu hướng của thị trường. Chúng ta có thể đứng trên vai các người khổng lồ, nhưng phải sáng tạo hơn, ông Quân cho biết.
Các doanh nghiệp nhỏ và vừa đang có những thay đổi mạnh mẽ về chuyển đổi số. Tuy nhiên họ có nhiều khó khăn trong việc triển khai thực hiện.
Nếu chính phủ tiếp tục đẩy mạnh các chương trình quốc gia về chuyển đổi số, điều này sẽ tạo thuận lợi nhiều hơn cho các doanh nghiệp SME. Tuy vậy, quyết tâm chuyển đổi số mới là điều đóng vai trò quan trọng nhất, bởi nếu không chuyển đổi số, họ sẽ bị tụt lại phía sau.
Nói về vấn đề liên kết giữa các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, ông Hà Trung Kiên - Phó TGĐ Tập đoàn G-Group cho rằng, nếu xác định các doanh nghiệp công nghệ số là nền tảng cho sự phát triển, các doanh nghiệp lớn đang sử dụng các nền tảng của doanh nghiệp nước ngoài, trong khi các doanh nghiệp Việt cũng có sản phẩm như vậy.
Do vậy, cần phải làm sao để sản phẩm của các doanh nghiệp số Việt được biết đến rộng rãi hơn, từ đó tạo nhiều điều kiện thuận lợi hơn cho sự phát triển của các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng. Ảnh: Trọng Đạt Theo Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng, các nền tảng số Việt Nam trước hết phải giải được nhu cầu của người dùng Việt Nam.
Lấy ví dụ về điều này, Thứ trưởng Dũng nêu ra bài toán về việc ngôi nhà của mình ở quê đang có nhu cầu cần sửa lại, tuy nhiên bản thân ông và gia đình lại có nhu cầu muốn lưu giữ không gian sinh hoạt truyền thống của gia đình lên không gian số để chia sẻ và lưu trữ cho các thế hệ tiếp theo.
Chia sẻ về gợi ý này, ông Vũ Minh Trí cho rằng, bản đồ 4D của IoT Link có 4 lớp, với lớp 3D có những tính năng giúp người dùng theo dõi các lớp kiến trúc theo từng thời gian khác nhau. Với lớp kiến trúc thứ 4, người dùng có thể được cung cấp các dịch vụ mới được tích hợp lên đó. Đây là cách để giải bài toán mà Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng chia sẻ.
Theo Thứ trưởng Dũng, các tập đoàn lớn cũng có rất nhiều bài toán chưa giải được. Đây chính là cơ hội của các doanh nghiệp Việt Nam. Thứ trưởng Dũng khuyến khích các doanh nghiệp lớn cùng ra đề bài và thậm chí ký hợp đồng với các startup Việt có thể giải quyết bài toán đó.
Ông Hà Trung Kiên - Phó TGĐ Tập đoàn G-Group cho rằng, trong suy nghĩ, đâu đó người Việt vẫn còn có những nghi ngại nhất định đối với các sản phẩm Việt Nam. Do vậy, cần phải làm sao để có chính sách truyền thông phù hợp để người dân hiểu được các sản phẩm Việt Nam có thể đáp ứng gì và đem lại điều gì. Tuy vậy, quan trọng nhất vẫn là sản phẩm Việt phải tự mình giải được bài toán về nhu cầu của người sử dụng.
Theo ông Vũ Minh Trí, chuyển đổi số không phải chỉ là vấn đề của công nghệ, cách thức vận hành của doanh nghiệp mới là điểm mấu chốt. Chuyển đổi số là thay đổi trong khâu quản lý, khi có giải pháp công nghệ thuyết phục, cần có cách quản lý thay đổi để việc ứng dụng công nghệ trở nên tốt hơn.
Theo ông Kiên, công nghệ vẫn mãi chỉ là công cụ, để chuyển đổi số thành công, điều quan trọng nhất vẫn phải là vấn đề con người.
Diễn đàn Make in Vietnam 2021 được tổ chức với chủ đề Chuyển đổi số là động lực phục hồi và phát triển kinh tế. Ảnh: Trọng Đạt Chia sẻ thêm về câu chuyện này, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, công nghệ chính là tạo ra sự thay đổi, sau đó xuất hiện câu chuyện chúng ta có muốn, có dám về thể chế hóa để cho câu chuyện đó trở nên hợp pháp hay không. Mối quan hệ giữa công nghệ và thể chế là như vậy.
Theo ông Trần Thọ Đạt đến từ Đại học Kinh tế Quốc dân, đại bộ phận doanh nghiệp Việt Nam là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Xu thế phương thức sản xuất kinh doanh trong thế kỷ tới không phải là sự thống trị của các doanh nghiệp tập đoàn mới. Thị trường toàn cầu sẽ là sự thống trị của hàng chục triệu, trăm triệu các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Do đó, nhu cầu đào tạo nhân lực cho một số lượng lớn các doanh nghiệp đó cần thay đổi.
“Trong Đề án Chuyển đổi số Quốc gia, đã có những chỉ tiêu rất rõ về chỉ tiêu đào tạo. Tuy vậy, vai trò và phương thức đào tạo của các trường đại học trong quá trình thay đổi trở thành đại học số là gì?”, ông Đạt đặt vấn đề.
Trả lời câu hỏi này, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng cho rằng đại học số là giải pháp đột phá để đào tạo nguồn nhân lực chuyển đổi số cho giai đoạn tới. Đại học số là những trường đại học 3 không, tức là không có giảng đường (dạy học trực tuyến), không có sách giáo khoa truyền thống (sử dụng giáo trình số được cá nhân hóa) và không có giáo sư cơ hữu nào cả (có thể học qua AI). Đây sẽ là giải pháp đột phá để đào tạo nhiều sinh viên công nghệ hơn nhằm đáp ứng được nhu cầu của thị trường.
Hiện tỷ lệ sinh của Việt Nam thấp hơn so với Nhật Bản và Hàn Quốc. Hàn Quốc đã triển khai 19 trường đại học số, đây là một ví dụ cho Việt Nam. Bên cạnh việc mở ra các trường đại học số, Bộ TT&TT cũng quan tâm đến việc đào tạo lại (reskill) và đào tạo nâng cao (upskill) dựa trên các nền tảng trực tuyến.
Khép lại phiên buổi sáng của Diễn đàn Make in Vietnam, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng cho rằng, sau khi nói về nhận thức chung, chuyển đổi số là câu chuyện riêng của mỗi tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp. Do đó, sẽ không bao giờ có một đáp án chung để giải quyết câu chuyện này.
Trọng Đạt
Doanh nghiệp không chuyển đổi số sẽ tụt lại phía sau
Chuyển đổi số là một trong những yếu tố quan trọng giúp một doanh nghiệp có thể thích ứng linh hoạt, từ đó tăng khả năng tồn tại và phát triển trong bối cảnh bình thường mới hậu đại dịch Covid-19.
" alt="Chuyển đổi số là động lực phục hồi và phát triển kinh tế Việt Nam" />
- ·Nhận định, soi kèo Bình Định vs SHB Đà Nẵng, 18h00 ngày 8/2: Không thể buồn hơn
- ·Chăm sóc bệnh nhân ung thư cổ tử cung giai đoạn cuối như thế nào cho hiệu quả
- ·Khách mua Park Vista 'doạ' cất lều ở dự án nếu chủ đầu tư chậm bàn giao
- ·ABBank tối ưu trải nghiệm khách hàng và nhân viên trong đại dịch
- ·Nhận định, soi kèo Aston Villa vs Tottenham, 00h35 ngày 10/2: Khách dừng cuộc chơi
- ·FPT Cloud ra mắt 10 dịch vụ mới ưu việt, đồng hành cùng doanh nghiệp tăng tốc chuyển đổi và sáng tạo
- ·Doanh nhân Việt đưa giải pháp SEO 'Make in Vietnam' ra toàn cầu
- ·Ngã ngửa với phương thức liên lạc siêu tinh vi của chồng và bồ
- ·Soi kèo phạt góc Como vs Juventus, 2h45 ngày 8/2
- ·FIFA tính khai tử công nghệ VAR
Tổng Thư ký Quốc hội Lê Quang Tùng báo cáo về việc chuẩn bị kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XV (Ảnh: Hồng Phong).
Kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XV dự kiến chia làm 2 đợt với tổng thời gian làm việc 26 ngày. Trong đó, đợt 1 chủ yếu thảo luận các nội dung trình Quốc hội biểu quyết thông qua và thảo luận ở tổ một số dự án luật trình Quốc hội cho ý kiến. Nội dung chất vấn và trả lời chất vấn cũng được tiến hành ngay trong đợt 1.
Ở đợt 2, Quốc hội bố trí nội dung biểu quyết thông qua các luật, nghị quyết và thảo luận ở tổ về một số dự án luật và thảo luận ở hội trường về các dự án luật trình Quốc hội cho ý kiến.
Về thời gian, dự kiến Quốc hội họp từ ngày 20/5 đến cuối tháng 6 hoặc đầu tháng 7/2025, song theo Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, kỳ họp này không nên kéo dài sang tháng 7.
Đồng tình, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho biết thêm kỳ họp thứ 9 dự kiến thông qua 10 luật, thảo luận mới 12 luật khác, khối lượng công việc rất lớn nên có thể bố trí làm việc cả thứ bảy.
Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn cho biết Thủ tướng đã phân công các đơn vị chuẩn bị 50 báo cáo, tờ trình để gửi Quốc hội kịp thời.
Chính phủ dự kiến sửa đổi Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương tại kỳ họp bất thường của Quốc hội vào tháng 2 năm sau, theo lời Người phát ngôn Chính phủ.
Trong khi đó, tổng kết kỳ họp thứ 8, Tổng Thư ký Quốc hội nhấn mạnh kỳ họp được tiến hành chặt chẽ, bảo đảm tuân thủ các quy định của pháp luật.
Tuy nhiên, theo ông Tùng, chương trình kỳ họp được điều chỉnh một số lần, trong đó, có các nội dung được bổ sung trong thời gian rất gấp, khiến các cơ quan của Quốc hội bị động khi tổ chức thẩm tra; việc bố trí thời gian tiến hành một số phiên họp chưa phù hợp.
Phó chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định nhấn mạnh kỳ 8 là kỳ họp rất đặc biệt, không có Tổng Thư ký Quốc hội trong khi đó công việc rất nặng, nội dung đột xuất quan trọng phát sinh rất nhiều do chỉ đạo của cấp có thẩm quyền, nhưng các cơ quan của Chính phủ và Quốc hội đã phối hợp rất tốt.
Từ thực tế đã nêu, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn lưu ý cần hạn chế tối đa việc bổ sung gấp gáp nội dung vào chương trình kỳ họp.
" alt="Chính phủ tính trình Quốc hội sửa 2 luật về tổ chức tại kỳ họp bất thường" />Ngày giờ Cặp đấu Trực tiếp V.LEAGUE 2022 - VÒNG 14 04/09 17:00 SHB Đà Nẵng 0-2 Hải Phòng ON FOOTBALL 04/09 19:15 Hồ Chí Minh 0-1 Nam Định ON FOOTBALL HẠNG NHẤT QUỐC GIA 2022 - VÒNG 14 04/09 16:00 Huế 1-1 XSKT Cần Thơ ON SPORTS + 04/09 17:00 Đồng Tâm Long An 6-2 Phù Đổng ON FOOTBALL NGOẠI HẠNG ANH 2022/23 – VÒNG 6 04/09 20:00 [4] Brighton 5-2 Leicester [20] K+SPORT1 HD 04/09 22:30 [5] Manchester Utd 3-1 Arsenal [1] K+SPORT1 HD VĐQG ĐỨC 2022/23 – VÒNG 5 04/09 20:00 [14] Augsburg 0-2 Hertha Berlin [17] ON SPORTS NEWS 04/09 22:30 [6] M’gladbach 0-1 Mainz [7] ON SPORTS NEWS VĐQG TÂY BAN NHA 2022/23 – VÒNG 4 04/09 19:00 [7] Osasuna 2-1 Rayo Vallecano [11] ON FOOTBALL 04/09 21:15 [4] Ath.Bilbao 0-1 Espanyol [16] ON FOOTBALL 04/09 23:30 [5] Villarreal 4-0 Elche [17] ON FOOTBALL 05/09 02:00 [14] Valencia 5-1 Getafe [18] ON FOOTBALL VĐQG ITALIA 2022/23 – VÒNG 5 04/09 17:30 [19] Cremonese 0-0 Sassuolo [12] VTVCab ON 04/09 20:00 [13] Spezia 2-2 Bologna [16] ON SPORTS + 04/09 23:00 [17] Verona 2-1 Sampdoria [18] ON SPORTS + 05/09 01:45 [9] Udinese 4-0 Roma [2] VĐQG PHÁP 2022/23 – VÒNG 6 04/09 18:00 [5] Montpellier 1-3 Lille [8] VTVCab ON 04/09 20:00 [20] Ajaccio 0-1 Lorient [7] VTVCab ON 04/09 20:00 [12] Clermont 2-0 Toulouse [13] VTVCab ON 04/09 20:00 [17] Brestois 1-1 Strasbourg [18] VTVCab ON 04/09 20:00 [14] Reims 1-1 Lens [2] VTVCab ON 04/09 20:00 [11] Troyes 1-1 Rennes [6] VTVCab ON " alt="Kết quả bóng đá hôm nay 4/9" />05/09 01:45 [15] Nice 0-1 Monaco [16] VTVCab ON - Nhìn thấy em, mẹ giật mình gạt tay ra khỏi tôi, mắt mẹ nhìn em với vẻ sợ hãi như phạm lỗi. Tôi không hiểu em đã làm gì để chính mẹ đẻ em phải sợ như vậy.
Tôi đã từng yêu em khi tôi bước vào năm cuối đại học, lúc đó em cũng là một cô sinh viên trường Y. Em là con một nên kinh tế tương đối khá giả, em cũng được bố mẹ chiều chuộng hơn người. Còn nhà tôi có 3 anh em, tôi luôn sống tự lập từ nhỏ bởi tôi muốn trưởng thành và giúp đỡ bố mẹ nhiều hơn.
Tôi ra trường được 3 năm, cũng đã phần nào giúp bố mẹ sửa nhà cửa, phụ hai em có tiền ăn học, còn em ra trường sau tôi 1 năm nhưng vẫn chưa có việc làm. Trong năm đó nhà em xảy ra biến cố. Mẹ em mắc chứng bệnh teo não, trí nhớ suy giảm trầm trọng và mất khả năng làm việc. Vì mẹ em bệnh nặng nên em được ưu tiên thay chân mẹ làm điều dưỡng trong bệnh viện ( nơi mẹ em làm trước đây). Thấy hoàn cảnh như vậy, tôi càng thương em hơn, thương mẹ em hơn và tự hứa sẽ gánh vác việc 2 nhà khi cưới nhau.
Tôi phân vân đắn đo có nên cưới em. Ảnh minh họa Nhưng giờ đây, tôi lại phân vân, đắn đo khi mỗi ngày em đều giục tôi làm đám cưới.
Từ ngày mẹ em bệnh, em không còn là em nữa. Dù em vẫn rất chăm chút, yêu thương, quan tâm tới tôi nhưng tôi nghi ngờ điều ấy từ em.
Vài lần tôi đến nhà, thấy bố em đi làm, em đi tập thể dục chiều nhưng lại nhốt mẹ ở nhà. Khi mẹ em thấy tôi đến, mẹ vội lăn bánh xe, đưa hai tay ra trước như muốn với lấy tôi qua song cửa sắt. Tôi nhìn mẹ em mà rơi nước mắt. Tôi đang cầm lấy tay mẹ, thì một người hàng xóm đi qua nhìn thấy, họ nói rằng em đi 7, 8 giờ tối mới về, chắc mẹ em đói vì không được ăn.
Hôm nào bố hôm nào bố em không đi trực thì còn được đẩy ra ngoài chơi, ăn uống đúng giờ còn đi trực đêm thì mẹ em chỉ ở nhà khóc, kêu gào.Tôi nghe mà xót xa nhưng không nghĩ em lại bỏ mặc người mẹ của mình như vậy.
Chủ nhật tuần trước, tôi mua ít đồ hải sản qua nhà em. Khi tôi vừa đến cổng đã nghe tiếng em quát mẹ rất to: "Lại đái ra rồi, tôi khổ lắm rồi đấy bà biết không?" Đáp lại tiếng em là tiếng khóc của người mẹ tội nghiệp như một đứa trẻ lên 3. Tôi không đủ dũng cảm để vào nhà, tôi suy sụp và thất vọng vì những gì nhìn thấy, nghe thấy.
Nhìn thấy em, mẹ giật mình gạt tay ra khỏi tôi. Ảnh minh họa Hôm nay tôi đến dự sinh nhật em, nhà em rất đông vui bạn bè, nhạc rất to nhưng tôi không nhìn thấy bóng dáng mẹ. Tôi hỏi em bố mẹ đâu? Em chỉ bảo bố đi trực, còn mẹ trên gác. Em vui với bạn bè và để mặc mẹ một mình trên gác và khóa cửa phòng. Tôi để mặc em vui với bạn bè và lên gác tìm mẹ em, mẹ em ngồi đó tay cầm nắm xôi khúc nguội ngắt, mắt nhìn xa xăm... Tôi cứ thế ngồi cạnh mẹ em, cầm tay bà, cả hai chẳng nói gì, mỗi người theo đuổi một ý nghĩ và bất chợt tôi nghĩ về em.
Lúc sau không thấy tôi, em vội lên gác tìm. Nhìn thấy em, mẹ giật mình gạt tay ra khỏi tôi, mắt mẹ nhìn em với vẻ sợ hãi như phạm lỗi. Tôi không hiểu em đã làm gì để mẹ phải sợ như vậy.
Hôm nay em lại nhắc đến chuyện đám cưới ? Tôi sợ lắm. Đến mẹ mình mà em còn không thương yêu thì tôi có là gì ? Tôi nên nhắm mắt lấy vì mẹ em hay tôi nên dừng lại ?
Độc giả Tuấn Hà
Tin liên quan:
Tâm sự của người phụ nữ xa chồng ngay sau đêm tân hôn" alt="Người yêu rũ bỏ mẹ đẻ" /> Ông Nguyễn Minh Hồng – Chủ tịch Hội Truyền thông số Việt Nam. Theo ông Nguyễn Minh Hồng – Chủ tịch Hội Truyền thông số Việt Nam, kinh tế dữ liệu nói chung, dữ liệu mở nói riêng đang là trái tim của nền kinh tế số, đem lại nhiều lợi ích về kinh tế và xã hội cho các quốc gia, người dân và doanh nghiệp trên thế giới.
Đối với Việt Nam, giá trị kinh tế mà các luồng dữ liệu tạo ra thông qua áp dụng các công nghệ kỹ thuật số trong thương mại đạt 81 nghìn tỉ đồng vào năm 2017. Con số này có thể đạt tới 953 nghìn tỉ đồng vào năm 2030.
Theo Dự thảo chiến lược dữ liệu quốc gia giai đoạn 2021 – 2025, định hướng đến năm 2030, mục tiêu của Việt Nam là kinh tế dữ liệu đóng góp 5% GDP.
Chia sẻ tại Hội nghị Đối tác Dữ liệu Mở châu Á năm 2021, ông Lê Quang Huy - Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Quốc hội cho rằng, trong xu hướng mở, dữ liệu mở có những đặc trưng quan trọng, đó là công khai sử dụng, tái sử dụng và không độc quyền.
Hình ảnh tại một trong những trung tâm lưu trữ dữ liệu đạt chuẩn Uptime Tier 3 tại Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt Điều đó có nghĩa, cộng đồng có thể khai thác, sử dụng các dữ liệu mở dựa trên giấy phép mở. Cũng chính cộng đồng có thể làm gia tăng giá trị của dữ liệu mở và tiếp tục những dữ liệu đó lại được chia sẻ cho cộng đồng để phát huy giá trị của mình.
Theo ông Lê Quang Huy, châu Á với dân số đông nhất thế giới, với lực lượng lao động trẻ, năng động, sáng tạo cần tiên phong trong lĩnh vực phát triển công nghệ số, khai thác, chia sẻ và ứng dụng dữ liệu sao cho hiệu quả để phát triển thịnh vượng hơn. Với Việt Nam, điều này cũng sẽ giúp nước ta hoà chung vào dòng chảy toàn cầu, giải quyết các thách thức, khó khăn mà chúng ta đang phải đối mặt.
Dữ liệu là một loại tài nguyên mới của quốc gia
Chia sẻ tại Hội nghị, Thứ trưởng Bộ Thông tin & Truyền thông (TT&TT) Nguyễn Huy Dũng cho rằng, đại dịch Covid-19 cho thấy bài học quý giá về tầm quan trọng của dữ liệu mở và chia sẻ dữ liệu trong việc hoạch định chiến lược phòng chống dịch của mỗi quốc gia. Việt Nam đã sớm nhận thấy tầm quan trọng của dữ liệu và dữ liệu mở.
Gần đây nhất, chiến lược phát triển chính phủ điện tử hướng tới chính phủ số giai đoạn 2021-2025 định hướng đến năm 2030 của Việt Nam đã xác định rất rõ, dữ liệu là một loại tài nguyên mới. Cơ quan nhà nước mở dữ liệu và cung cấp dữ liệu mở phục vụ phát triển chính phủ số, kinh tế số và xã hội số.
Bộ TT&TT với vai trò điều phối chương trình chuyển đổi số quốc gia đã và đang xây dựng lộ trình thiết lập các quy chuẩn, tiêu chuẩn dữ liệu, bảo đảm dữ liệu của các bộ, ngành, chính quyền từ trung ương đến địa phương được phân loại và chia sẻ một cách thông suốt khoa học, bảo đảm an toàn an ninh mạng.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng. Trên bình diện quốc tế, phát triển dữ liệu mở cũng cần có sự hợp tác liên quốc gia. Bởi lẽ, kinh tế số là vấn đề toàn cầu, nếu coi dữ liệu là mạch máu của nền kinh tế toàn cầu thì mạch máu dữ liệu này phải được thiết lập dựa trên một khung tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật được chấp nhận rộng rãi.
Dữ liệu là nguồn tài nguyên đặc biệt được sinh ra trong quá trình con người sử dụng công nghệ. Không như tài nguyên trong tự nhiên, tài nguyên dữ liệu càng dùng nhiều càng sinh ra nhiều, càng tạo ra giá trị lớn, càng chia sẻ càng có giá trị cộng hưởng.
Tuy nhiên, theo ông Nguyễn Huy Dũng, việc chia sẻ dữ liệu cần được thực hiện một cách phù hợp, bảo đảm hài hòa dòng chảy dữ liệu xuyên quốc gia, đảm bảo an toàn an ninh mạng và bảo vệ quyền riêng tư của mỗi cá nhân, phù hợp với quy định pháp luật của mỗi quốc gia. Chỉ có như vậy, những chiến lược, tiêu chuẩn dữ liệu mới thực sự đi vào cuộc sống, dữ liệu mới phục vụ việc tạo ra giá trị mới cho người dân, doanh nghiệp.
Thông qua hợp tác khu vực, Việt Nam có thể hướng tới hệ sinh thái dữ liệu mở toàn diện, thúc đẩy hội nhập kinh tế số khu vực và toàn cầu.
Năm 2021 là năm đầu tiên Việt Nam chủ trì tổ chức hội nghị đối tác dữ liệu mở châu Á. Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng cho rằng, đây là cơ hội rất lớn để các cơ quan quản lý, chuyên gia, học giả và cộng đồng doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam cũng như quốc tế cùng chia sẻ, thảo luận, cập nhật những xu hướng, kinh nghiệm trong phát triển hạ tầng dữ liệu mở, hướng tới sự đồng thuận trong khu vực về các quy chuẩn, tiêu chuẩn quản lý dữ liệu.
Bộ TT&TT cam kết đồng hành cùng cộng đồng công nghệ và cộng đồng dữ liệu mở trong và ngoài nước, để cùng thiết lập quy chuẩn, tiêu chuẩn dữ liệu toàn cầu, qua đó khai phá và tạo ra những giá trị từ dữ liệu mở.
Trọng Đạt
Quy mô kinh tế số đạt 21 tỷ USD, "đại bàng" chọn Việt Nam ấp trứng
Tổng giá trị nền kinh tế Internet của Việt Nam được Google dự báo sẽ đạt giá trị 57 tỷ USD vào năm 2025.
" alt="Dữ liệu là một loại tài nguyên mới phục vụ phát triển kinh tế, xã hội" />
- ·Nhận định, soi kèo Sevilla vs Barca, 02h45 ngày 10/2: Khó thắng cách biệt
- ·Nâng cao nhận thức về chuyển đổi số cho 1.900 doanh nghiệp SME tại Hậu Giang
- ·Sir Alex Ferguson bất ngờ tái xuất để vực dậy MU
- ·Việt Nam và nhiều nước nhóm họp về quy hoạch tần số cho 5G
- ·Nhận định, soi kèo Guadalajara vs Tijuana, 10h05 ngày 10/2: Níu chân nhau
- ·Bệnh viêm não Nhật Bản, tất cả thông tin cần biết
- ·Sắp diễn ra tọa đàm "Tiềm năng công nghệ tại Sáng kiến An toàn giao thông 2024"
- ·Ung thư cổ tử cung là bệnh gì?
- ·Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs Bremen, 02h30 ngày 8/2: Khó thắng cách biệt
- ·Quán ăn Hà Nội cho nhân viên mặc bikini phục vụ bàn