Dự án “Quán nhỏ vượt sóng to” của Gojek góp phần hỗ trợ các cửa hàng nhỏ phục hồi, phát triển ổn định sau đại dịch

“Học xong mới thấy trước giờ khi buôn bán mình không có tính kỹ, toàn ước chừng. Nhưng qua khóa học này, tôi đã biết mình phải ghi chép, theo dõi những gì để biết mình lời lỗ như thế nào”, cô Yến hào hứng cho hay. 

 Hợp tác với nền tảng GoFood của Gojek, cô Yến mong rằng cửa hàng sẽ có nhiều khách hàng biết đến hơn, qua đó cải thiện thu nhập và điều kiện kinh tế cho cả gia đình

Bên cạnh các khóa học kỹ năng, Gojek còn xây dựng một thư viện thông tin miễn phí bao gồm các kiến thức, kỹ năng và công cụ về tài chính và công nghệ, nhằm giúp hàng chục nghìn cửa hàng vừa, nhỏ và siêu nhỏ tại Việt Nam khởi nghiệp và phát triển kinh doanh trực tuyến trong lĩnh vực ẩm thực.

Sau khi hoàn thành khóa đào tạo, các học viên có thể tự mở một cửa hàng kinh doanh ẩm thực trên GoFood - nền tảng giao đồ ăn trực tuyến của Gojek, để có thể tiếp cận hàng triệu người đang sử dụng ứng dụng Gojek tại Việt Nam. Ngoài ra, Gojek sẽ góp phần thúc đẩy hành trình kinh doanh trực tuyến của các cửa hàng này thông qua các chương trình hỗ trợ dành riêng cho từng cửa hàng, các hoạt động truyền thông tiếp thị cùng các đãi ngộ về phí dịch vụ.

Quỳnh Anh

" />

Phụ nữ quán nhỏ giảm vất vả ‘buôn gánh bán bưng’ nhờ ứng dụng Gojek

Ngoại Hạng Anh 2025-02-03 01:09:02 52

Buôn bán vất vả hơn sau mùa dịch 

Với chiếc xe bán nước giải khát và đồ ăn vặt đơn sơ đặt trên đường Ba Vân,ụnữquánnhỏgiảmvấtvảbuôngánhbánbưngnhờứngdụroger federer phường 14, quận Tân Bình, cô Lê Thị Yến (55 tuổi) là trụ cột kinh tế trong gia đình có 5 người. Một tay cô nuôi hai con trai khôn lớn. Gia đình có bữa đủ đầy, có bữa thiếu thốn. Con trai cả của cô Yến giờ đã có gia đình riêng, nhưng cả 2 vợ chồng làm du lịch và vừa trải qua 2 năm thất nghiệp, khả năng kinh tế chỉ vừa đủ lo cho gia đình nhỏ. Con trai út vừa bước chân vào giảng đường đại học, gánh nặng kinh tế càng thêm đè nặng lên đôi vai người phụ nữ nhỏ. 

Cô Yến cho biết gian hàng nhỏ của mình chủ yếu bán cho HSSV và người lao động với mức giá bình dân. Thời gian trước, cô buôn bán khá ổn định. Tuy nhiên, việc kinh doanh đang ngày càng trở nên khó khăn hơn sau khi trải qua nhiều đợt dịch Covid-19. 

Cô Yến trải lòng: “Do dịch bệnh, kinh tế ai cũng đi xuống nên tình hình buôn bán khó khăn hơn hồi trước. Mà qua dịch, vợ chồng con trai lớn tôi có em bé, thằng nhỏ thì mới nhập học Đại học Bách Khoa nên quá nhiều chi phí phát sinh. Mình tôi phải lo cho 4 miệng ăn trong nhà. Hôm nào may thì bán được 1 - 2 triệu, nhưng trừ hết các chi phí cũng không còn nhiều. Gặp bữa mưa, nắng ế khách có khi lời được có mấy chục ngàn. Tôi lo đến mất ngủ”. 

Sau mùa dịch, quán ăn gia đình của mẹ con cô Lê Thị Kim Anh (62 tuổi) cũng gặp tình trạng chật vật tương tự. Gia đình cô bày biện quầy và bàn ghế ngay trước nhà ở quận Phú Nhuận, kinh doanh các món “sợi và nước” truyền thống của Việt Nam như: bún riêu, bánh canh, nui, hủ tíu…, món ăn thay đổi theo từng ngày. Dù đã buôn bán rất lâu nhưng cô Kim Anh từ trước đến nay vẫn vận hành quán ăn theo cách truyền thống. Cô là người đứng bếp, chuẩn bị thức ăn cho khách và con gái là người phụ giúp bưng bê, dọn dẹp, kiêm luôn thu tiền. 

Cô Kim Anh kể thời gian giãn cách xã hội, vì sợ mình lớn tuổi khi tiếp xúc với khách hàng có thể nhiễm Covid-19, nên gia đình cô quyết định đóng hẳn quán, do đó mất đi nguồn thu lớn. Mọi chuyện càng trở nên khó khăn hơn khi quán mở rồi mà người dân vẫn ngại ra ngoài ăn uống. Nhà cô chủ yếu chỉ bán được cho khách quen trong khu vực.

Gỡ khó cho phụ nữ khi đưa hàng, quán lên online 

Nhận thấy việc kinh doanh không còn được như xưa, sức khỏe cũng đi xuống khi bước sang độ tuổi trung niên, cô Yến vài lần nghĩ đến chuyện buôn bán online để mở rộng khách hàng, bớt phải làm phiền bạn hàng canh xe rồi chạy ngược chạy xuôi giao đồ uống cho khách. Tuy nhiên, vì không biết nhiều về công nghệ và cách vận hành của các ứng dụng dịch vụ đặt thức ăn online, cô Yến cho biết bản thân lo sợ và “lấn cấn” mãi không dám đăng kí. Các con trai cũng không dám cho cô mở bán trên mạng vì sợ mẹ không hiểu biết, dễ bị lừa. 

Trong khi đó, mẹ con cô Lê Thị Kim Anh lại e dè việc đưa quán lên bán online khi mù mờ về cách định giá sản phẩm và tính chiết khấu của các ứng dụng đặt, giao thức ăn trực tuyến. Cô Kim Anh cho biết cả hai mẹ con đều không biết gì về các app đặt đồ ăn. 

“Tôi cũng lớn tuổi rồi, điện thoại chủ yếu chỉ biết nghe và gọi chứ ba vụ công nghệ này thì “lúa” lắm. Ở nhà đã từng sử dụng qua dịch vụ đặt đồ ăn trực tuyến, cảm thấy rất tiện, nhưng khi nghĩ tới chuyện đăng kí trở thành đối tác quán của các ứng dụng thì lại không biết bắt đầu từ đâu, cũng không biết nhờ ai chỉ mình”, bà chủ 62 tuổi nói. 

Còn rất nhiều trường hợp tương tự như như cô Yến hay cô Kim Anh. Họ, những người phụ nữ làm chủ các hàng quán nhỏ hay siêu nhỏ, thường phải một thân một mình cáng đáng hết mọi khâu trong việc buôn bán. Bên cạnh quán xuyến kinh doanh, họ còn tất bật với công việc của một người vợ, người mẹ. Nhiều chị em phụ nữ muốn tìm hiểu việc kinh doanh online để cải thiện kinh tế đồng thời có thêm thời gian để chăm sóc cho gia đình nhưng chưa biết nên làm gì trước, làm gì sau.

Nhằm gỡ khó cho nhóm đối tượng này, tháng 11/2022, Gojek đã hợp tác với Hội Liên hiệp Phụ nữ TP.HCM tổ chức một khóa đào tạo kỹ năng kinh doanh cho 200 phụ nữ đang làm chủ các cửa hàng vừa, nhỏ và siêu nhỏ, tập trung vào các chủ đề lập kế hoạch tài chính, quản lý kinh doanh và cách vận hành một cửa hàng trực tuyến. 

Đây là một phần của dự án “Quán nhỏ vượt sóng to”, một sáng kiến toàn diện của Gojek nhằm hỗ trợ các cửa hàng vừa, nhỏ và siêu nhỏ cải thiện sinh kế nhờ chuyển đổi số. Được tham gia khóa học, cô Yến, cô Kim Anh và nhiều học viên khác được trang bị nhiều kiến thức mới, đầu óc cởi mở hơn, và tự tin hơn để bắt tay vào việc đưa cửa hàng của mình lên bán trên nền tảng online. 

Dự án “Quán nhỏ vượt sóng to” của Gojek góp phần hỗ trợ các cửa hàng nhỏ phục hồi, phát triển ổn định sau đại dịch

“Học xong mới thấy trước giờ khi buôn bán mình không có tính kỹ, toàn ước chừng. Nhưng qua khóa học này, tôi đã biết mình phải ghi chép, theo dõi những gì để biết mình lời lỗ như thế nào”, cô Yến hào hứng cho hay. 

 Hợp tác với nền tảng GoFood của Gojek, cô Yến mong rằng cửa hàng sẽ có nhiều khách hàng biết đến hơn, qua đó cải thiện thu nhập và điều kiện kinh tế cho cả gia đình

Bên cạnh các khóa học kỹ năng, Gojek còn xây dựng một thư viện thông tin miễn phí bao gồm các kiến thức, kỹ năng và công cụ về tài chính và công nghệ, nhằm giúp hàng chục nghìn cửa hàng vừa, nhỏ và siêu nhỏ tại Việt Nam khởi nghiệp và phát triển kinh doanh trực tuyến trong lĩnh vực ẩm thực.

Sau khi hoàn thành khóa đào tạo, các học viên có thể tự mở một cửa hàng kinh doanh ẩm thực trên GoFood - nền tảng giao đồ ăn trực tuyến của Gojek, để có thể tiếp cận hàng triệu người đang sử dụng ứng dụng Gojek tại Việt Nam. Ngoài ra, Gojek sẽ góp phần thúc đẩy hành trình kinh doanh trực tuyến của các cửa hàng này thông qua các chương trình hỗ trợ dành riêng cho từng cửa hàng, các hoạt động truyền thông tiếp thị cùng các đãi ngộ về phí dịch vụ.

Quỳnh Anh

本文地址:http://play.tour-time.com/html/015e199040.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Dempo SC vs Delhi, 17h00 ngày 29/1: Khách ‘tạch’

Do Việt Nam đang kiểm soát tốt dịch Covid 19, Liên đoàn bóng đá châu Á (AFC) đã đề nghị 2 CLB Than Quảng Ninh và CLB TPHCM đứng ra đăng cai những trận đấu còn lại của 2 bảng F và G, AFC Cup 2020. Đại diện 2 đội bóng của Việt Nam trong văn bản phúc đáp đã đồng ý với ý tưởng từ AFC.

{keywords}
Công Phượng chơi trên sân nhà các trận đấu còn lại tại vòng bảng AFC Cup 2020

Như vậy, nếu không có gì thay đổi, vào cuối tháng 9, hai CLB Than Quảng Ninh và TPHCM sẽ tổ chức tổng cộng 12 trận đấu còn lại của vòng bảng AFC Cup. Dù vậy, do đã thi đấu cả 3 trận lượt đi trên sân khách, nên việc đăng cai này không đem tới quá nhiều lợi thế.

Tuy nhiên, nếu tổ chức tốt vòng bảng, AFC có thể trao cho hai đại diện của bóng đá Việt Nam đăng cai các trận đấu loại trực tiếp. Điều này giúp Than Quảng Ninh và TPHCM có cơ hội tiến sâu tại cúp châu lục.

Hiện cả Than Quảng Ninh và CLB TPHCM đều có cơ hội đi tiếp khá lớn. CLB TPHCM tạm xếp đầu bảng F với 7 điểm sau 3 trận. 

Trong khi đó, Than Quảng Ninh có 4 điểm sau 3 trận. Đội bóng đất Mỏ có ưu thế khi V-League đã trở lại, các cầu thủ đạt phong độ tốt hơn so với các đối thủ.

Xem highlights Lao Toyota 0-2 TPHCM:

Đại Nam 

">

TPHCM và Than Quảng Ninh đăng cai AFC Cup 2020

Messi tạo khoảnh khắc kỳ diệu cùng trái bóng 

Trong trận đấu thứ 2 liên tiếp vắng mặt Mbappe, Messivà Neymar cùng nhau chơi tưng bừng. Sau chiến thắng 4-0 Nantes ở Siêu cúp Pháp, bộ đôi này tiếp tục sắm vai chính trong chuyến làm khách Clermont đêm qua.

Siêu phẩm xe đạp chổng ngược của Messi đến ở phút 86, tức 6 phút sau khi anh nâng tỷ số lên 4-0 cho PSG.

Ligue 1 mới chỉ khai màn nhưng Messi đã có bàn thắng đề cử đẹp nhất mùa!

Nhận bóng từ Leandro Paredes, Messi khống chế bóng bằng ngực điệu nghệ trước khi thực hiện động tác kỳ ảo, không khác gì làm xiếc tạo nên một trong những bàn thắng đẹp nhất trong sự nghiệp của anh.

Điều đáng kể, đây là lần đầu tiên Messi ghi bàn thắng kiểu xe đạp chổng ngược trong một trận đấu chính thức.

Sau mùa giải đầu tiên có chút khó khăn, Messi bắt đầu chiến dịch thứ 2 cùng PSG cực ấn tượng

Ligue 1 mới khai màn, nhưng pha lập công của Messi sớm đi vào danh sách đề cử cho bàn thắng đẹp nhất mùa giải. Bàn thắng đẹp đến nỗi khiến fan đội chủ nhà cũng phải bật dậy tán thưởng.

PSG và Ligue 1 ở mùa giải thứ 2 của Messi, rõ ràng trở nên thoải mái và dễ dàng hơn nhiều.

Ngoài Neymar, Messi (cú đúp), Hakimi và Marquinhos cũng ghi tên mình vào bảng điện tử tạo nên chiến thắng đậm cho các nhà vô địch.

Messi và Neymar khiêu vũ, PSG đại thắng '5 sao' trận khai mànMessi lập cú đúp cùng 1 pha kiến tạo, trong khi ghi 1 bàn và hat-trick kiến tạo, PSG thắng tưng bừng 5-0 trước Clermont ở trận ra quân Ligue 1 mùa giải 2022/23.">

Messi tạo siêu phẩm xe đạp chổng ngược PSG vs Clermont Ligue 1

{keywords} ILA trở thành đối tác độc quyền tại Việt Nam của TPR - Tổ chức giáo dục đến từ Mỹ.

Theo đại diện ILA, liên kết độc quyền tại Việt Nam với TPR (The Princeton Review), ILA-TPR cung cấp nền tảng luyện thi SAT hoàn chỉnh dành cho học sinh Việt Nam, với cam kết nâng cao điểm thi SAT - “Thời gian tối thiểu - Hiệu quả tối đa". Nhân dịp ra mắt tại Việt Nam, ILA-TPR tặng 10 triệu đồng khi ghi danh thi thử.

Với 40 năm kinh nghiệm luyện thi SAT toàn cầu, TPR là thương hiệu giáo dục đẳng cấp thế giới. TPR đã giúp 80% học sinh thẳng tiến vào các trường đại học hàng đầu thế giới, 96% học sinh nâng cao điểm số vượt bậc và đã xuất bản 35 triệu ấn phẩm sách toàn cầu. TPR cũng sở hữu hệ thống đánh giá và xếp hạng đại học uy tín, được đánh giá cao trong nhiều năm liền.

SAT(Scholastic Assessment Test) là một trong những bài thi chuẩn hóa cho việc đăng ký vào nhiều trường đại học tại Hoa Kỳ. SAT được quản lý bởi tổ chức phi lợi nhuận College Board và được các trường đại học dùng để kiểm tra trình độ tiếng Anh, đánh giá kiến thức tự nhiên, xã hội và kỹ năng phân tích, giải quyết vấn đề của học sinh.

Chương trình luyện thi được xây dựng hoàn chỉnh từ cấp độ SAT Excel 1100+ tới SAT Excel 1400+  và được thiết kế riêng để phù hợp với học sinh Việt Nam. Với hai lựa chọn học trực tiếp hoặc học trực tuyến, ILA-TPR mang đến 5 ưu điểm vượt trội.

Thứ nhất, đây là chương trình hợp tác độc quyền giữa TPR và ILA tại Việt Nam, ôn luyện SAT theo tiêu chuẩn cao cấp quốc tế cùng TPR tại Việt Nam. Thứ hai, đây là nền tảng học trực tuyến toàn diện, được thiết kế riêng biệt nhằm tối ưu hóa học tập, giúp học sinh có thể học và ôn luyện SAT tại bất kỳ đâu, bất cứ lúc nào.

Thứ ba là đội ngũ giáo viên tinh tuyển tại ILA được TPR đào tạo chuyên sâu. Thứ tư, chương trình đảm bảo kết quả đầu ra với điểm số được nâng cao vượt bậc. Và thứ năm, ngân hàng đề thi thật với hướng dẫn và nhận xét cụ thể: TPR sở hữu kho bài thi với 30 đề thi SAT nguyên bản, với nhận xét của chuyên gia cho từng câu hỏi.

“Với sứ mệnh trang bị hành trang vững chắc để học sinh hôm nay tự tin kiến tạo tương lai của mình và của thế giới, ILA luôn nỗ lực mang đến nền tảng giáo dục toàn diện để mỗi học sinh xuất sắc Anh ngữ, hoàn thiện kỹ năng. Chương trình luyện thi SAT với tên gọi ILA-TPR đóng vai trò quan trọng trên hành trình ILA cùng người trẻ kiến tạo thế giới”, đại diện ILA cho biết.

Khắc Huy

">

ILA ra mắt chương trình ôn luyện SAT chuẩn quốc tế

Nhận định, soi kèo Al

Bộ sách bị đẩy giá gấp 5

Năm 2020 là năm cuối cùng học sinh lớp 6 sử dụng SGK theo chương trình phổ thông hiện hành. Các nhà in vì thế cũng giảm số lượng phát hành sách so với những năm học trước.

Số lượng sách giảm, nhiều phụ huynh rơi vào tình thế căng thẳng khi phải “săn lùng”, “góp nhặt” mới có thể mua trọn bộ sách cho con.

“Chưa có năm nào muốn mua đủ bộ SGK lại phải đi gần chục nhà sách lớn nhỏ như thế”, một phụ huynh thốt lên.

Tình trạng khó mua SGK đã tạo cơ hội cho một số “cò” sách “thổi” giá sản phẩm. Mặc dù mức giá niêm yết của NXB đối với một bộ sách lớp 6 là 179.800 đồng, nhưng có nơi, “cò” có thể hét giá tới 900.000 đồng. Riêng sách Tiếng Anh – cá biệt có người bán đẩy lên mức giá 300.000 đồng.

{keywords}

Giá sách bị đội cao gấp 5 lần khiến nhiều phụ huynh choáng váng. Mặc dù biết rõ những cuốn sách đang được bán ra với giá “cắt cổ”, nhưng cực chẳng đã, một số phụ huynh phải cắn răng mua đủ sách cho con khi năm học mới vừa bắt đầu.

Trước tình trạng này, đại diện NXB Giáo dục Việt Nam cho biết đang gấp rút điều chuyển sách giữa các địa phương và khu vực, in bổ sung gấp để đáp ứng nhu cầu.

Bìa sách Toán có hình nghệ sĩ cải lương

Cũng trong những ngày qua, nhiều người cảm thấy khó hiểu khi nhìn thấy bìa của một cuốn sách Toán lại có in hình… nghệ sĩ cải lương. Cuốn “Toán và các bài toán thực tế lớp 6”được giới thiệu nhằm hỗ trợ học sinh vận dụng kiến thức toán học để giải quyết những vấn đề thực tế trong cuộc sống.

Nhưng điều khiến nhiều người băn khoăn là bìa sách – hiện đang được in hình ảnh của NSND Bạch Tuyết trong vai Thái hậu Dương Vân Nga – dường như không ăn nhập gì đến các vấn đề toán học.

“Sách toán mà trang bìa không thấy hình cũng chẳng thấy số. Ngoại trừ chữ “Toán” ra thì mọi chi tiết đều khiến người nhìn nghĩ ngay là sách lịch sử”, một số người băn khoăn.

{keywords}

Giải thích về vấn đề này, ông Lê Thanh Hà, Giám đốc NXB Đại học Sư phạm TP.HCM thông tin, đây là sách sử dụng chất liệu có tính thực tế. Hình ảnh này giúp bìa sách thêm sinh động, thay cho những hình ảnh truyền thống trước đây là các công thức toán học.

Hình nghệ sĩ Bạch Tuyết trong vai Thái hậu Dương Vân Nga xuất hiện trong bìa liên quan đến câu số 5 tại đề số 2. Đề bài có trích dẫn tiểu sử nhân vật Thái hậu Dương Vân Nga và dẫn dắt như sau: “Theo các nhà tâm lý học hành vi, động tác dang 2 tay hướng về phía trên và góc hợp bởi cánh tay và cẳng tay là góc tù sẽ thể hiện được lòng quyết tâm của con người trước một biến cố.

Hãy sử dụng thước đo góc để đo 2 góc được tô màu vàng trên và xác định nghệ sĩ Bạch Tuyết trong vở Thái hậu Dương Vân Nga có thể hiện được sự kiên cường, lòng quyết tâm cao độ trước hiểm họa xâm lăng đất nước của nhà Tống hay không?”.

“Như vậy, đây là sách sử dụng chất liệu có tính thực tế và có yếu tố toán học. Học sinh phải dùng kiến thức toán để tìm ra đáp án cho một vấn đề cụ thể”, ông Hà giải thích.

“Cơ, rô, bích, tép” vào vở bài tập Toán lớp 1

Trong khi đó, tại trang thứ 12 của cuốn "Vở bài tập Toán lớp 1", bộ sách “Kết nối tri thức với cuộc sống” (NXB Giáo dục Việt Nam) lại khiến phụ huynh xôn xao khi lấy những lá bài “cơ, rô, bích, tép” làm hình minh họa.

Nhiều phụ huynh cho rằng, có rất nhiều hình ảnh, đồ vật ý nghĩa xung quanh ta có thể sử dụng làm ảnh minh họa.

“Việc đưa “cơ, rô, bích, tép” khiến trẻ liên tưởng đến hình ảnh những bộ bài, liệu có ảnh hưởng đến học sinh?”.

{keywords}

Tuy nhiên, một số phụ huynh khác lại cho rằng, đây là suy nghĩ rắc rối và phức tạp hóa mọi chuyện.

“Với những hình này, trẻ đơn thuần liên tưởng đến hình trái tim, hình thoi và những chiếc cây có 3 vòm lá. Phụ huynh không nên gắn suy nghĩ của mình vào con trẻ”.

SGK Ngữ văn ghi sai tên tác giả bài thơ suốt 16 năm

Còn trong cuốn SGK Ngữ văn 8 tập 1, ở trang 165 có sử dụng khổ thơ được trích từ bài thơ “Tết quê bà”của nhà thơ Đoàn Văn Cừ: “Bà tôi ở một túp lều tre/ Có một hàng cau chạy trước hè/ Một mảnh vườn bên rào giậu nứa/ Xuân về hoa cải nở vàng hoe”.

Tuy nhiên, dưới khổ thơ này lại được chú thích tên tác giả Anh Thơ.

Thực tế, bài thơ này chính thức được đưa vào SGK Ngữ văn 8 vào năm 2004, đúng vào năm nhà thơ Đoàn Văn Cừ qua đời. Và kể từ lần xuất bản đầu tiên đến nay, trải qua 16 năm với hơn 10 lần tái bản, sự nhầm lẫn này vẫn chưa được khắc phục.

Tại bản in được sử dụng cho năm học 2020-2021 là lần tái bản gần nhất vẫn ghi “Tết quê bà”là của tác giả Anh Thơ.

Trường Giang(Tổng hợp)

Phụ huynh 'hết hồn' với chương trình SGK lớp 1, các giáo viên nói gì?

Phụ huynh 'hết hồn' với chương trình SGK lớp 1, các giáo viên nói gì?

Sau một tuần “làm quen” với SGK mới, giáo viên, học sinh và đặc biệt là phụ huynh đã có những cảm nhận bước đầu về sự đổi mới trong chương trình và phương pháp giảng dạy.

">

Sách Toán in hình nghệ sĩ cải lương, sách Văn 16 năm ghi sai tên tác giả

Hội Khoa Học Kỹ thuật Hoàng gia Anh Quốc vừa bổ nhiệm 4 chủ tịch nghiên cứu (Research Chair) và 2 nghiên cứu viên cao cấp (Senior Research Fellows) tại các trường đại học trên khắp Vương Quốc Anh.

Đây là những nhà khoa học sẽ dành 5 năm tới làm việc cùng một số công ty lớn nhất thế giới để giải quyết những vấn đề thách thức toàn cầu như đề kháng kháng sinh, giảm việc sử dụng năng lượng và khí thải, nâng cao độ tin cậy của thiết bị di động và phát triển hệ thống giao tiếp do AI hỗ trợ.

GS Dương Quang Trung – nhà khoa học người Việt vừa được phong giáo sư thực thụ tại ĐH Queen’s Belfast – được bổ nhiệm vào vị trí Research Chair về vấn đề của mạng viễn thông 6G “Hướng tới kết nối rộng rãi để kích hoạt việc truyền thông gần như không độ trễ và siêu đáng tin cậy”.

{keywords}

GS Dương Quang Trung – nhà khoa học người Việt vừa được phong giáo sư tại ĐH Queen’s Belfast

Theo GS Dương Quang Trung, truyền thông không dây và các công nghệ kỹ thuật liên quan đã và đang định hình thế giới theo cách chưa từng có - đặc biệt là trong cuộc chiến chống lại Covid-19 ở thời điểm hiện tại.

“Số lượng ngày càng tăng của các thiết bị di động và không dây đang tạo ra mức độ tăng trưởng theo cấp số nhân về lưu lượng dữ liệu. Mức tăng trưởng gần 10.000 lần được dự đoán sẽ xảy ra vào năm 2030”, GS Trung nói.

Vì thế, GS Trung tin rằng, mạng 6G ngoài việc tập trung vào tốc độ truyền dữ liệu nhanh còn giải quyết được các nhu cầu cụ thể của các thiết bị IoT (internet vạn vật) bằng cách đạt được 2 mục tiêu mâu thuẫn với nhau là duy trì độ tin cậy cực cao (99,999% của 5G) và giảm độ trễ để gần bằng không (thời gian giữa truyền và nhận dữ liệu hiện tại là khoảng 1ms đối với 5G).

Như vậy, nghiên cứu này sẽ mang đến những điều vượt ra ngoài những gì 5G đã làm được.

GS Trung cho biết: “Thế giới đang thay đổi nhanh chóng nhờ vào sự thúc đẩy của mạng 5G. Nhưng niềm đam mê của tôi là mạng 6G. Điều này nhằm tạo ra một tương lai mang lại lợi ích cho toàn xã hội, ví dụ như chẩn đoán và phẫu thuật y tế từ xa, xe tự lái, thực tế ảo và tăng cường cho giáo dục, chăm sóc sức khỏe, giải trí…”.

GS. Dương Quang Trung (sinh năm 1979) là người Hội An, Quảng Nam. Anh tốt nghiệp Trường THPT Trần Quý Cáp, Hội An, sau đó trở thành sinh viên của Trường ĐH Bách khoa TP.HCM và tốt nghiệp loại giỏi chuyên ngành Viễn thông. Tiếp đó, anh nhận học bổng toàn phần của Chính phủ Hàn Quốc, lấy bằng thạc sĩ, và hoàn thành bằng tiến sĩ chuyên ngành Hệ thống viễn thông năm 2012 với học bổng toàn phần tại Thụy Điển.

Đầu năm 2013, Dương Quang Trung được nhận vào ngạch Giáo sư của Trường ĐH Queen’s Belfast, không phải trải qua giai đoạn hậu Tiến sĩ. Vừa mới đây, vào tháng 8 năm 2020, GS Trung được phong GS thực thụ tại ĐH Queen’s Belfast.

GS Trung cũng đã từng là người đoạt giải thưởng danh giá Research Fellowship của Hội Khoa Học Hoàng Gia Anh Quốc cách đây 5 năm cho các nhà nghiên cứu trẻ 2015-2020 (cả nước Anh năm đó chỉ có 8 người được trao giải cho tất cả các ngành khoa học kỹ thuật), và được nhận giải thưởng danh giá Newton Prize 2017.

Do những đóng góp của GS cho sự cộng tác khoa học và giáo dục giữa Việt Nam và Anh Quốc, GS Trung được nguyên Đại sứ Vương quốc Anh tại Việt Nam, ngài Gareth Ward, vinh danh vì những đóng góp quan trọng trong nghiên cứu nhân kỷ niệm 45 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Anh - Việt (1973 - 2018).

Anh cũng được giới thiệu trên trang bìa của ấn phẩm “25 năm gắn bó của Hội đồng Anh tại Việt Nam”, trong đó mô tả sức mạnh của mối quan hệ văn hóa và sự hợp tác, cộng tác giữa Vương quốc Anh và Việt Nam như một câu chuyện thành công và tấm gương sáng về năng lực -xây dựng chương trình nghiên cứu giữa 2 nước.”

Thúy Nga

GS Việt đoạt giải nghiên cứu khoa học xuất sắc tại hội nghị viễn thông hàng đầu

GS Việt đoạt giải nghiên cứu khoa học xuất sắc tại hội nghị viễn thông hàng đầu

GS Dương Quang Trung vừa nhận được tin vui về Giải thưởng Công trình nghiên cứu khoa học xuất sắc nhất (Best Paper Award) tại Hội nghị IEEE GLOBECOM 2019.   

">

Giáo sư Việt nghiên cứu về mạng 6G

Trương Tuấn Nghĩa (học sinh lớp 11, Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội) vừa đem về cho Việt Nam tấm Huy chương Vàng tại kỳ thi Olympic Toán học quốc tế (IMO) 2020. 

Hai bố con “túc tắc” cùng tiến

Tuấn Nghĩa sinh ra trong gia đình có bố là giảng viên Toán học, còn mẹ là giáo viên dạy Tiếng Anh. Nhiều người thường nói vui: “Chắc Nghĩa bị bố mẹ ép học dữ lắm!”. Nhưng Nghĩa thường phủ nhận, vì “bố mẹ luôn cho em làm những điều mà mình mơ”.

{keywords}

Trương Tuấn Nghĩa (học sinh lớp 11, Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội) – vừa đem về cho Việt Nam tấm Huy chương Vàng tại kỳ thi Olympic Toán học quốc tế (IMO) 2020.

Thời cấp 1, Nghĩa theo học tại một trường công lập gần nhà. Vốn có sức học khá, thầy cô khuyên bố mẹ Nghĩa nên cho em tham gia vào một vài cuộc thi để cọ xát, giao lưu. Anh Trương Chí Trung, bố của Nghĩa cho hay: vợ chồng anh Trung thống nhất không ép con làm bất cứ điều gì cả. Vì thế, Nghĩa thích thi gì, anh chị đều để con tham gia. Anh thường nói với con: “Đi thi cho vui thôi, không có gì phải áp lực cả”.

Đến cấp 2, Nghĩa xin bố cho thi vào trường Ams vì mê ngôi trường này. Mặc dù có chút lo lắng, nhưng vợ chồng anh Trung vẫn chiều theo ý con.

Vẫn giữ tâm lý học hành thoải mái, cuối năm lớp 6, Nghĩa được lựa chọn sang Singapore tham gia Kỳ thi Toán APMOPS và lọt vào top 40. Đến năm lớp 8, lớp 9, cậu liên tiếp giành giải Nhất, Nhì trong cuộc thi học sinh giỏi cấp thành phố.

Nam sinh khiêm tốn cho rằng: “Đó chỉ là những thành tích ít ỏi em đạt được vì trong lớp có rất nhiều bạn học giỏi hơn em và luôn khiến em vô cùng ngưỡng mộ. Nhưng em cũng không cảm thấy áp lực vì em không để ý đến điều ấy, càng chưa bao giờ coi những người bạn là ‘đối thủ’. Em cứ bình thường mà học thôi”.

{keywords}

Trương Tuấn Nghĩa (thứ 3 bên trái) cùng thầy Lê Bá Khánh Trình, thầy Lê Anh Vinh và các bạn trong đội IMO. Ảnh: Bộ GD-ĐT

Sau này, khi lựa chọn thi vào chuyên Toán của Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên, Nghĩa cho hay, lý do đơn giản chỉ vì em thầm ngưỡng mộ một vài “đàn anh” học tại ngôi trường này. Đơn cử như Nguyễn Khả Nhật Long, người giành Huy chương Bạc IMO 2019 hay Nguyễn Quang Bin, người giành Huy chương Vàng IMO 2018.

Dù không quá mong mỏi con phải đỗ vào trường chuyên, lớp chọn, nhưng khi Nghĩa quyết theo “tiếng gọi của trái tim”, một lần nữa, anh Trung lại gật đầu: “Thôi con đỗ thì học thôi. Hai bố con túc tắc cùng tiến”.

Cũng kể từ hôm ấy, anh Trung bắt đầu đồng hành nhiều hơn với con. Cả hai bố con không ngần ngại cùng nhau tranh luận về các vấn đề toán học. Có những khi trên đường đi học về, hai bố con đã tranh thủ giải quyết xong một câu hỏi phức tạp.

“Rất nhiều lần Nghĩa tranh luận thắng bố. Mình cứ để cho Nghĩa được nói, vì việc tranh luận sẽ giúp con định hướng thêm nhiều lối suy nghĩ khác nhau cho một bài toán”, anh Trung nói.

Bên cạnh đó, anh vẫn luôn duy trì quan điểm “dạy con không ép buộc”, bởi theo anh: “Mình muốn ép cũng không được. Nếu như đứa trẻ ấy nghe lời thì sẽ tạo thành một người không chủ động, lúc nào cũng chờ sự sắp đặt của người khác cho tương lai của mình. Còn nếu không, bố mẹ sẽ dần mất đi sự kết nối với chính đứa trẻ ấy”.

Cậu học trò "mê toán vô cùng"

{keywords}

Thầy Lê Bá Khánh Trình, thầy Lê Anh Vinh và các thành viên đội tuyển IMO Việt Nam 2020. Ảnh: Bộ GD-ĐT

Anh Trung cho biết, ngay từ nhỏ Nghĩa đã có thiên hướng học Toán. Đưa con tới trường mầm non, anh từng vô cùng ngạc nhiên khi nghe cô giáo nói: “Nghĩa đã biết cộng trừ rồi”. Anh Trung thú thực, cả hai vợ chồng đều không có thời gian dạy trước cho con. Nghĩa luôn tự học, tự chơi và rất chịu khó quan sát.

Mỗi dịp nghỉ hè khi còn học tiểu học, được về quê Nghệ An chơi cùng ông nội – vốn là giáo viên Toán của Trường ĐH Vinh - Nghĩa lại xin ông mua cho sách toán để đọc. Việc học Toán luôn khiến Nghĩa cảm thấy thích thú.

Năm lớp 10 đoạt giải Ba kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia, lớp 11 đoạt giải Nhất, đến giờ là tấm Huy chương Vàng Olympic Toán học quốc tế, Nghĩa nói, bí quyết quan trọng nhất là “bản thân phải thật thoải mái mới có thể học tốt được”.

Vì thế, ngay cả thời điểm sát ngày thi IMO, em cũng hiếm khi thức khuya. Buổi tối, Nghĩa chỉ học 2 tiếng. Khi cảm thấy căng thẳng quá, nam sinh lại nghe vài bản nhạc ballad, chơi cờ tướng, thậm chí chơi game.

“Em rèn cho mình việc ăn ngủ điều độ, thức dậy đúng giờ và luôn đi ngủ trước 12 giờ. Thời điểm hơn 2 tháng tập trung ôn thi, bố mẹ cũng không quản lý điện thoại, laptop nên lại càng cảm thấy bản thân phải có kỷ luật hơn”.

PGS.TS Lê Anh Vinh, Trưởng đoàn IMO Việt Nam, người từng tiếp xúc với Nghĩa từ những năm cấp 2 cho biết, vào năm Nghĩa học lớp 7, anh đã nhận thấy sự đặc biệt ở cậu học trò này.

“Nghĩa mê Toán vô cùng và là nhân tố rất nổi trội. Đến khi vào lớp 10, các thầy trong đoàn đều kỳ vọng Nghĩa sẽ là học sinh được tham gia đội tuyển IMO Việt Nam. Nhưng tiếc là Nghĩa đã thiếu một chút nữa để chạm đến điều đó.

Tới năm nay, Nghĩa giành giải Nhất trong kì thi chọn học sinh giỏi quốc gia, đồng thời cũng đứng đầu vòng thi TST. Với sự trầm tĩnh, cẩn thận và chỉn chu, mọi người đều kỳ vọng Nghĩa sẽ đoạt Huy chương Vàng.

Và quả đúng như thế, kết quả lần này đã phản ánh rất chính xác năng lực của Nghĩa”, TS Lê Anh Vinh nói.

Hiện tại, Nghĩa chưa đặt mục tiêu gì cho kỳ thi Olympic quốc tế năm sau vì cho rằng, điều đó có thể khiến bản thân cảm thấy áp lực. “Em luôn muốn mình thoải mái nhất khi học nên vẫn muốn việc học diễn ra tự nhiên”.

Thúy Nga

Học sinh lớp 10 giành Huy chương Vàng IMO học toán rất 'hồn nhiên'

Học sinh lớp 10 giành Huy chương Vàng IMO học toán rất 'hồn nhiên'

Không chỉ giành Huy chương Vàng Olympic Toán học quốc tế (IMO) mà Ngô Quý Đăng, học sinh lớp 11 Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên còn xuất sắc xếp hạng 4 thế giới. Thời điểm được chọn vào đội tuyển, Ngô Quý Đăng mới là học sinh lớp 10. 

">

Trương Tuấn Nghĩa

友情链接