当前位置:首页 > Kinh doanh > Nhận định, soi kèo Shanghai Jiading vs Shaanxi Changan, 13h30 ngày 24/11 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Trước hôn lễ, cặp đôi từng gây bất ngờ khi đưa một ê kíp gồm 20 người sang Thái Lan 3 ngày để thực hiện bộ ảnh cưới với chi phí 400 triệu đồng.
Ảnh cưới chụp bên Thái Lan của cặp vợ chồng giàu có. |
Đám cưới của Trinh Hoàng diễn ra vào chiều ngày 17/3 tại nhà hàng tiệc cưới của gia đình.
Anh Đình Phong - chuyên viên tổ chức cưới hỏi chia sẻ, đám cưới sử dụng hàng nghìn bông hoa hồng David và hoa cẩm tú cầu nhập khẩu. Trong hôn lễ, cô dâu xuất hiện như một nàng công chúa trong truyện cổ tích.
Ước tính kinh phí tổ chức đám cưới của cặp đôi khoảng 3 tỷ đồng, dàn xe rước dâu hầu hết là xe sang và siêu xe.
Cặp đôi trao nhẫn cưới trước sự chứng kiến của người thân. |
Cô dâu lựa chọn bộ váy cưới đính pha lê và hạt đá bắt sáng trong ngày trọng đại. Theo tiết lộ từ người nhà cô dâu, bộ váy được thiết kế riêng với chi phí khá lớn.
Sau đám cưới, hai vợ chồng Trinh Hoàng sẽ sang Mỹ định cư và mở rộng công việc kinh doanh.
Đặc biệt, trong số khách mời đến dự tiệc cưới có cầu thủ Đặng Văn Lâm. Anh là bạn thân của cô dâu, chú rể.
Một số hình ảnh trong đám cưới Trinh Hoàng:
Cô dâu xuất hiện như nàng công chúa trong truyện cổ tích. |
Thủ môn Đặng Văn Lâm bay từ Thái về dự đám cưới Trinh Hoàng. |
Khung cảnh đám cưới được trang trí bằng hoa tươi. |
Màn rước dâu bằng siêu xe khiến nhiều người ngưỡng mộ. |
Video: Đan Trường, Quang Hà hát trong đám cưới ở Thái Nguyên
Vì bất đồng quan điểm trong công tác trang trí, cô dâu, chú rể và bố mẹ xảy ra mâu thuẫn. Đỉnh điểm, bố mẹ chú rể tức tối đòi bỏ về, đám cưới suýt bị hoãn khi chỉ còn 1 tiếng nữa là đến giờ tổ chức.
" alt="Cầu thủ Đặng Văn Lâm bay về Việt Nam dự đám cưới hot girl nhà giàu"/>Cầu thủ Đặng Văn Lâm bay về Việt Nam dự đám cưới hot girl nhà giàu
Ông Phạm Xuân Tiến, Phó giám đốc Sở Giáo dục - Đào tạo Hà Nội cho biết: Tính đến hết tháng 2/2019, sau 2 tháng Chương trình Sữa học đường của Hà Nội chính thức triển khai tại các trường mầm non, tiểu học trên địa bàn Thành phố đã có trên 87% học sinh đăng ký. Con số này còn tiếp tục tăng trong tháng 3 vì một số trường ngoài công lập trên địa bàn mới tiến hành tuyên truyền, thông báo để cho phụ huynh đăng ký.
Ông Tiến thông tin: Ngay từ đầu triển khai Chương trình, phụ huynh được phổ biến rất rõ là có đăng ký cho con uống sữa học đường bất cứ lúc nào hoặc ngược lại cũng có thể dừng bất cứ lúc nào nếu thấy còn vấn đề băn khoăn, lo lắng. Tuy nhiên, thống kê từ các nhà trường cho thấy, sau khi Chương trình đi vào thực tế thì số lượng đăng ký có xu hướng ngày càng tăng chứ không có hiện tượng dừng lại..
Một số quận huyện có tỉ lệ phụ huynh đăng ký sữa học đường cho con ở khối các trường công lập rất cao, lên tới gần 100% như Hoàn Kiếm, Tây Hồ, Hai Bà Trưng, Hà Đông…
Ông Lê Hồng Vũ, Trưởng phòng GD-ĐT quận Tây Hồ cho biết, hết tháng thứ hai thực hiện Chương trình, số học sinh trên toàn quận tham gia đã là hơn 97%, tăng khoảng 10% so với thời điểm bắt đầu.
Sau hơn 3 tháng thực hiện chương trình Sữa học đường, một số quận huyện tại Hà Nội có tỉ lệ phụ huynh đăng ký sữa học đường cho con ở khối các trường công lập rất cao, lên tới gần 100% |
Điều này ngay bản thân các cơ sở giáo dục cũng khá bất ngờ bởi chỉ cách đây vài tháng, khi chưa biết đơn vị nào sẽ cung ứng sữa học đường cho con em mình, phụ huynh đã phản ứng khá gay gắt khi các trường xin ý kiến ban đầu của phụ huynh về việc triển khai Chương trình này. Có những trường khi chưa triển khai đã nghĩ khó có thể đạt được tỉ lệ ½ số học sinh tham gia.
Diễn viên, hoạ sỹ Lương Giang đồng thời là phụ huynh của hai con trong lứa tuổi mầm non, tiểu học nhận định: “Đây là thực sự là một chương trình có ý nghĩa, các nước phát triển đã thực hiện lâu nay. Với Việt Nam, Chương trình mang lại cơ hội thay đổi trí lực cả một thế hệ tương lai sau này, bù đắp những thiệt thòi về dinh dưỡng của ông bà, cha mẹ các con, vốn rất ít được uống sữa trong giai đoạn “vàng” để phát triển”.
Giá trị gia tăng ngoài hộp sữa
Khi Chương trình chưa triển khai trên thực tế, điều phụ huynh thấy khó hiểu nhất là vì sao học sinh không được mang hộp sữa về nhà uống, kể cả vỏ hộp cũng phải thu gom toàn bộ ngay tại trường. Điều này thậm chí còn khiến phụ huynh nghi ngờ về chất lượng và độ an toàn của hộp sữa không đúng như những gì Chương trình cam kết.
Tuy nhiên, sau đó phụ huynh đã hiểu nhờ được tuyên truyền về mục đích của yêu cầu này nhằm giám sát học sinh uống đầy đủ khẩu phần sữa học đường ngay tại trường đồng thời thu gom rác thải gọn gàng để đảm bảo vấn đề môi trường.
Ông Phạm Xuân Tiến cho hay: Trước đây khi trẻ chưa uống sữa của Chương trình sữa học đường, không có quy định cụ thể nên các thầy cô phát sữa cho các con mà không để ý các con có uống hay không. Do vậy dẫn tới tình trạng nhiều phụ huynh phản ánh các con nhờ bạn khác uống hộ hoặc cất đi không uống, nhiều khi thấy cặp sách của con có tới 4 - 5 hộp sữa các con mang ở trường về.
Cô giáo chuẩn bị sữa cho các bé tham gia chương trình Sữa học đường tại một điểm trường ở Hà Nội. |
“Vấn đề tạo thói quen cho học sinh vứt rác gọn gàng, đúng nơi quy định rất quan trọng. Việc gấp gọn vỏ sữa như một hoạt động thư giãn tập thể, các con rất thích. Tôi đến nhiều trường mầm non, tiểu học hay để ý xem học sinh có vứt vỏ sữa lung tung hay không thì thấy rất mừng là không còn hiện tương này” - ông Tiến chia sẻ.
Theo ông Lê Văn Đức - Trưởng Bộ phận Truyền thông Cộng đồng, Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam - Vinamilk: Ngoài chất lượng của sữa học đường thì Chương trình còn trang bị thêm cho học sinh ngay từ lứa tuổi mầm non, tiểu học ý thức bảo vệ môi trường thông qua việc hướng dẫn các em gấp gọn hộp sữa sau khi sử dụng và thu gom xử lý rác thải.
Xác nhận điều này, chị Lan Anh, một phụ huynh có con ở ở trường mầm non Thực hành Linh Đàm, quận Hoàng Mai, Hà Nội cho hay: con trước đây không thích sữa thì nay đã thay đổi, tự nhắc bố mẹ mua sữa cho con uống buổi tối và các ngày nghỉ khi thấy nhà hết sữa. Hơn nữa các con ở lứa tuổi mầm non nhiều khi bố mẹ phải cầm hộp sữa cho uống thì nay đã tự uống và còn tự gấp vỏ sữa sau khi uống xong cho vào thùng rác. “Đó là những giá trị có ý nghĩa mà tôi thấy Chương trình sữa học đường đã mang lại”, chị Lan Anh nói.
Các con tham gia chương trình Sữa học đường Hà Nội tự uống và tự gấp gọn gàng vỏ hộp sữa sau khi uống xong cho vào thùng rác |
Bà Khúc Thị Mai, Hiệu trưởng Trường Mầm non Bà Triệu, Q. Hoàn Kiếm, Hà Nội cũng khẳng định: giờ uống sữa đã trở thành thời điểm được học sinh yêu thích trong ngày. Các con cùng uống sữa theo nhóm và sau đó rất hào hứng với “tiết mục” gấp vỏ hộp sữa.
“Ban đầu, chúng tôi cũng băn khoăn vì không nghĩ rằng trẻ ở lứa tuổi 3 tuổi có thể gấp vỏ hộp sữa gọn gàng như các học sinh lớn nhưng sau vài lần được giáo viên hướng dẫn, cùng gấp vỏ sữa với các con thì giờ đây các con đã thực sự hào hứng và tự làm rất ngăn nắp”, bà Mai cho hay.
Tuyết Nhung
" alt="Gần 1 triệu trẻ Hà Nội uống ‘Sữa học đường’"/>Ngày của Cha, con tranh thủ chạy về nhà thăm ba mẹ với một chiếc bánh, một bó hoa và tíu tít chúc mừng ba như thường lệ. Những ấn tượng về Ngày của Cha hẳn sẽ chỉ có tiếng cười và niềm vui như thế, nếu như không xảy ra một sự cố: Lúc vào nhà vệ sinh, ba sơ ý té ngã.
May mà cú ngã không nặng, ba bảo không sao, chân cũng chỉ sưng một chút. Nhưng con bỗng giật mình khi nghe mẹ vừa xoa dầu cho ba vừa “cằn nhằn”: “Ông đi đứng từ từ, cẩn thận thôi, tuần trước ông cũng mới té một lần lúc bước xuống bậc thềm rồi!”.
Lân la hỏi thăm mẹ lúc làm bếp, con gợi chuyện: “Dạo này hình như ba yếu đi hả mẹ?”, thế là được nghe một loạt những câu lo lắng tuôn ra: “Ừ, không biết sao dạo này tay chân ba con cứ đau mỏi suốt. Lên cầu thang thôi cũng thở dốc. Già rồi, sức khỏe xuống vèo vèo”.
Cả ngày hôm sau, con loay hoay với những câu nói ấy trong đầu. Con tìm kiếm thử trên Google, hỏi vài người bạn, để rồi chợt ngẩn ra khi đọc được những dòng tâm sự từ anh Trương Anh Ngọc kể chuyện mẹ của mình: “Ít người chú ý, nhưng thật ra con cái rất cần biết về tình trạng mất khối cơ của cha mẹ. Khối cơ chiếm khoảng 60% trọng lượng cơ thể, cơ càng khỏe thì rủi ro bị té ngã, gãy xương, chấn thương càng ít. Đó cũng là lý do vì sao cách đây nhiều năm, mẹ mình đi đứng rất vững vàng nhưng đến độ tuổi này lại dễ té ngã, dễ đuối sức khi leo cầu thang,… việc theo đuổi đam mê bay ra thế giới cũng phần nào bị hạn chế”.
Mất khối cơ? Đúng là con từng nghe qua điều này, nhưng không mấy chú ý, vì không nghĩ đến lúc ba của mình cũng có thể gặp phải tình trạng ấy. Hóa ra, cứ mỗi 10 năm sau tuổi 40, cơ thể sẽ mất trung bình 8% khối cơ. Sau tuổi 70, tỷ lệ này tăng gần gấp đôi, mất tới 15% khối cơ sau mỗi 10 năm. Một con số rất lớn và ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe, vì chỉ cần mất cơ ở mức trên 10-20% là đã ảnh hưởng đến sức đề kháng, tăng nguy cơ nhiễm trùng, tăng nguy cơ té ngã. Như vậy, rõ ràng một bậc cha mẹ sức khỏe bình thường ở độ tuổi 50-60 đã phải đối diện với tất cả những nguy cơ này, nếu không khắc phục kịp thời tình trạng mất cơ.
Cha không bao giờ nói “ba mệt”. Bởi, trong mắt của những người Cha, con cái mãi là những “đứa trẻ” cần được lo lắng, chở che. Ở độ tuổi nào, Cha cũng nén những vất vả vào trong, để luôn là một bóng Thái Sơn cho cả gia đình. Thế nhưng, phải chăng đã đến lúc con cái cần tinh tế hơn, để thay vì chỉ một bó hoa, một tấm thiệp, con sẽ có thể nhìn thấy từng dấu hiệu xuống sức, từng triệu chứng mất khối cơ nơi đấng sinh thành?
Món quà ý nghĩa dành tặng đấng sinh thành
Có lẽ chỉ một lần thử sống chậm lại, quan sát đấng sinh thành, lắng nghe những tâm sự, nhìn thấy những dấu hiệu “báo động” về sức khỏe của cha mẹ ở tuổi sau 50, những người con ở tuổi trưởng thành sẽ hiểu rằng món quà quý báu nhất chính là sự thấu hiểu và quan tâm từ con cái.
Không cần đợi đến Ngày của Cha, mỗi ngày đều có thể thật sự là ngày tri ân, khi con có thể tự mình chăm sóc, cùng cha ngăn chặn tình trạng mất khối cơ để lấy lại sức khỏe, thực hiện được những điều cha ước ao. Thật may mắn khi con đọc từng tư vấn của các bác sĩ và hiểu rằng tình trạng mất khối cơ do tuổi tác hoàn toàn có thể ngăn chặn được. Có hai việc thiết thực con có thể làm cho Cha: Đó chính là chăm sóc dinh dưỡng và khuyến khích đấng sinh thành của mình vận động.
Những vận động phù hợp như đi bộ, đạp xe, bơi lội, tập yoga, leo cầu thang… đều hỗ trợ khối cơ cho người lớn tuổi. Bên cạnh đó, cha mẹ sẽ cần đến một chế độ dinh dưỡng đầy đủ và cân đối, đặc biệt là bổ sung đủ lượng protein, vitamin D và HMB. Trong đó, HMB (beta-Hydroxy betaMethylbutyrate) là một chất chuyển hóa của amino axit Leucine, được nghiên cứu là hỗ trợ đắc lực cho sức khỏe của khối cơ. Đây là dưỡng chất vàng để nuôi dưỡng khối cơ cho người sau tuổi 50.
Có khó không những chăm sóc này? Thật sự là không khó! Con biết mình hoàn toàn có thể thu xếp thời gian, vén khéo mọi việc để làm được điều đó. Và Cha cũng chỉ cần như thế, chỉ cần một ly sữa con pha, một nụ cười: “Con ra công viên đi bộ cùng ba nhé!”. Cha chỉ cần những chăm sóc giản dị, để có thể có được khối cơ khỏe mạnh, để tiếp tục là một bóng Thái Sơn che chở cho con suốt cuộc đời…
Ensure Gold bổ sung HMB cùng hỗn hợp 3 loại protein, canxi, vitamin D và 28 loại vitamin và các khoáng chất thiết yếu giúp cải thiện sức khỏe cha mẹ trong vòng 8 tuần sẽ là món quà đầy ý nghĩa để bạn chăm sóc Cha Mẹ suốt 365 ngày trong năm, chứ không chỉ là Ngày của Cha hay Ngày của Mẹ! |
Thái Anh
" alt="Hãy yêu thương cha khi còn có thể!"/>Chia sẻ trên trang blog của mình, đôi trẻ nói họ cần 9.000 bảng Anh (khoảng 262 triệu đồng). Số tiền trên là kinh phí dự kiến để chi trả cho xe đạp, thiết bị, thực phẩm và chỗ ở cùng các dịch vụ Internet, thẻ sim khi đến các vùng khác nhau.
Vợ chồng người Đức bị chỉ trích khi kêu gọi quyên góp 9.000 bảng Anh cho chuyến du lịch của mình. |
Trong khi mọi người đều phải đi làm, tiết kiệm tiền cả tháng, thậm chí nhiều năm để có chuyến đi trong mơ, lời kêu gọi ủng hộ tiền của vợ chồng Catalin khiến người theo dõi cảm thấy bức xúc.
Điều đáng nói, đôi trẻ không hề tỏ ra thiếu thốn mà thường xuyên khoe cuộc sống sang chảnh, đi du lịch nhiều nơi như Bali (Indonesia), Paris (Pháp), Copenhagen (Đan Mạch)...
"Thật đáng xấu hổ", "Các bạn nên nhấc mông lên và kiếm việc làm đi" là những bình luận dân mạng gửi đến Catalin và Elena.
"Các bạn chỉ là một cặp ăn bám đang cố moi tiền người khác để chi cho những chuyến du lịch", một người khác chỉ trích.
Trên trang Go Fund Me được Catalin lập nên để kêu gọi ủng hộ mới chỉ thu được 178 bảng Anh trên tổng số 9.000 bảng Anh.
Thường xuyên khoe cuộc sống sang chảnh, hành động của vợ chồng trẻ bị cho là khó chấp nhận. |
Trước những ý kiến chỉ trích, hai vợ chồng giải thích họ muốn thông qua chuyến đi bằng xe đạp tới châu Phi của mình để giúp mọi người nhận thức được các vấn đề về xã hội cũng như việc nóng lên của toàn cầu.
"Một số người nói chúng tôi hãy tìm việc và ngừng xin tiền đi. Nhưng khi bạn có sức ảnh hưởng lên cuộc sống những người khác, kiếm một công việc không phải là sự lựa chọn", vợ chồng trẻ nói.
Catalin cho hay hiện anh và vợ đang nhận trợ cấp từ mẹ: "Bà ấy làm cùng lúc 2 công việc nhưng cũng không có nhiều tiền lắm. Chúng tôi không yêu cầu mẹ cho tiền nhưng bà thấy vui khi có thể giúp đỡ".
Cuối cùng, để đáp lại phản ứng dữ dội của dân mạng, Catalin quyết định tạm ngừng dùng mạng xã hội trong vòng 30 ngày.
Cặp vợ chồng này bị 'ném đá' tơi tả |
Một người mẫu, blogger du lịch phải đóng tài khoản Instagram vì những chỉ trích gay gắt sau khi đăng bức ảnh mặc bikini trên cánh đồng lúa ở Bali (Indonesia).
" alt="Vợ chồng người Đức bị 'ném đá' vì xin tiền dân mạng để đi du lịch"/>Vợ chồng người Đức bị 'ném đá' vì xin tiền dân mạng để đi du lịch
Phùng Bảo Trân (sinh năm 1995) là bạn gái của cầu thủ Văn Thanh.
Tiền vệ CLB Hà Nội mới đây khiến nhiều dân mạng bật cười khi bình luận trêu đùa bạn gái Nhật Lê trên mạng xã hội.
" alt="'Bỏng mắt' ngắm bạn gái cầu thủ diện bikini đón hè"/>Tôi với chồng vốn xuất thân từ những gia đình thuần nông, kinh tế khá khó khăn. Đám cưới của chúng tôi cũng được tổ chức giản dị và tiết kiệm nhất có thể. Sau đám cưới, bố mẹ chồng không hề cho chúng tôi một đồng vốn làm ăn.
Thấy cứ mãi làm ruộng chẳng thể thoát nghèo, tôi với chồng phải nhờ nhà ngoại vay mượn để đi xuất khẩu lao động Nhật.
5 năm bươn chải xứ người, chịu đủ khổ nhục, vợ chồng tôi tích cóp được một khoản tiền đủ để về nước mở cửa hàng kinh doanh như dự định ban đầu.
Cửa hàng đồ gia dụng của vợ chồng tôi ngày càng phát đạt, có tháng tiền lãi lên tới 100 triệu. Chúng tôi đã xây được nhà rộng, mua xe hơi như mơ ước bấy lâu nay.
Tháng trước, Ngân - em chồng tôi dẫn người yêu về nhà ra mắt. Sau ngày dạm ngõ, định ngày cưới hỏi, bố mẹ chồng gọi vợ chồng tôi vào nói chuyện. Mẹ chồng tôi bảo giờ bố mẹ tôi già rồi, kinh tế bấp bênh vì cả hai bố mẹ đều là lao động tự do, không có lương. Bố mẹ chồng muốn vợ chồng tôi đứng ra tổ chức hôn lễ cho em Ngân và mua cho em chút của hồi môn như xe tay ga, vàng bạc.
Chồng tôi gật đầu đồng ý vì dù sao anh cũng là anh cả, lo cho em là chuyện đương nhiên nhưng tôi phản đối kịch liệt. Tôi nói rõ rằng việc tổ chức lễ cưới, cho cô út của hồi môn là trách nhiệm của bố mẹ chồng chứ không phải là của vợ chồng tôi.
“Bố mẹ có nhớ ngày xưa chúng con đi xuất khẩu lao động, bố mẹ không cho chúng con một đồng nào. Trong khi con nhà người ta đi xuất khẩu lao động thì bố mẹ cho năm, cho mười. Nay chúng con làm ăn phát đạt, cớ sao chúng con phải thay bố mẹ lo cho em Ngân?”, tôi nói thẳng.
Tôi với bố mẹ chồng lời qua tiếng lại suốt cả buổi chiều. Cuối cùng tôi chỉ đồng ý cho em chồng vài chỉ vàng chứ tuyệt đối không đứng ra tổ chức đám cưới hay mua của hồi môn cho em như ý của ông bà. Mẹ chồng mắng tôi giàu có mà sống ích kỷ, ngang ngược.
Tôi và chồng đã nói chuyện nhưng cả hai vẫn chưa tìm được tiếng nói chung. Nói thật, tôi và chồng được như hôm nay tất cả là do nhà ngoại vun vén.
Năm xưa, bố mẹ tôi đã phải thế chấp 1 miếng đất để vay nợ giúp vợ chồng tôi đi xuất khẩu lao động. Vậy mà giờ tôi còn chưa báo đáp gì bố mẹ.
Trong khi đó, nhà nội khi xưa không cho vợ chồng tôi lấy 1 đồng. Nay vợ chồng tôi giàu có, thành đạt thì lại ép chúng tôi đứng ra chịu trách nhiệm khi nhà có công có việc. Tôi cảm thấy không hợp lý nên sẽ vẫn bảo vệ ý kiến của mình.
Cũng vì chuyện này mà nhà tôi tuy sắp có hỷ sự nhưng ai cũng mang vẻ mặt rầu rĩ. Mẹ chồng thì đóng cửa nhốt mình trong phòng, không ăn không uống. Cô út khóc lóc nói không lấy chồng nữa.
Bố chồng và chồng chỉ tay vào tôi. Họ nói rằng tôi hỗn hào với mẹ chồng và ép tôi phải xin lỗi mẹ chồng. Tuy nhiên, tôi vẫn chưa mở lời, tôi vẫn chưa thấy mình sai ở đâu. Theo các bạn vợ chồng tôi có nên thay bố mẹ đứng ra tổ chức đám cưới cho cô út hay không?
Tôi rút hết lương tháng ấy, lại vay thêm đồng nghiệp để đủ 5 triệu tiền mừng cùng 1 chỉ vàng tặng cháu ngày cưới, vậy mà vẫn bị nhà chồng chỉ trích là keo kiệt, bủn xỉn.
" alt="Tâm sự của nàng dâu uất ức vì mẹ chồng đưa ra yêu cầu vô lý"/>