Soi kèo phạt góc Stuttgart vs PSG, 3h00 ngày 30/1

Giải trí 2025-02-03 01:05:28 14974
èophạtgócStuttgartvsPSGhngàbảng xếp hạng quốc gia đức   Chiểu Sương - 29/01/2025 07:47  Kèo phạt góc
本文地址:http://play.tour-time.com/html/02d693375.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Ferencvaros vs AZ Alkmaar, 3h00 ngày 31/1: Khó cho chủ nhà

Nhiều người dân Thổ Nhĩ Kỳ bị bắt nhầm vì một ứng dụng trên smartphone

Chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ nhanh chóng đổ lỗi cho tổ chức Gülen. Trớ trêu thay, Gülen từng là đồng minh của Tổng thống Recep Tayyip Erdoğan trước khi thành kẻ thù của chính thể vào năm 2014. Chính quyền nước này gọi những người theo phong trào Gülen là Tổ chức Khủng bố Fethullah (FETÖ).

Đối phó với âm mưu đảo chính, chính phủ Erdoğans đã tiến hành đàn áp gắt gao. Hơn 50.000 người bị bắt, và gấp đôi con số đó phải rời bỏ cơ quan nhà nước.

Nhiều người bị bắt giữ và sa thải khỏi chính quyền đều liên quan tới một ứng dụng chưa từng nghe tới trước đây: ByLock.

Phát hành tháng 3/2014, ByLock được đăng ký dưới tên của David Keynes, người Mỹ gốc Thổ Nhĩ Kỳ. Keynes cho biết ông và người bạn cùng phòng có mật danh “Con cáo”, vốn thuộc tổ chức Gülen, đã phát triển ứng dụng này

ByLock có mặt trên nhiều nền tảng trước khi bị khai tử đầu năm 2016. Tuy phát triển cùng thời với WhatsApp nhưng ByLock không được trang bị khả năng mã hóa dữ liệu nên thiếu an toàn với người dùng cuối.

ByLock bị quy kết là phương tiện liên lạc giữa những người thuộc tổ chức Gülen. Vấn đề ở chỗ không phải ai dùng ứng dụng này cũng là người của Gülen, trong đó có Hamdullah.

Hamdullah thậm chí còn không sử dụng ứng dụng này. "Từ lúc bị bắt, tôi đã rất ngạc nhiên về những gì đang xảy ra với mình", Hamdullah nói với The Verge.

Hamdullah phải ngồi tù từ tháng 4/2017 sau khi bị tước bỏ tư cách quân nhân nghỉ hưu.

">

Gần 11.500 người bị bắt nhầm vì một ứng dụng smartphone

Cho đến thời điểm hiện tại, năm 2017 dường như không phải là thời điểm bùng nổ của thị trường Game Online trong nước. Tính đến thời điểm hiện tại thì số lượng game ra mắt trong nước chỉ đếm trên đầu ngón tay và những sản phẩm thực sự chất lượng lại càng ít ỏi hơn nữa. Sau đây, hãy cùng điểm qua những tựa game Online đã ra mắt trong Quý I năm nay…

Ragnarok Web

Sản phẩm mới nhất của NPH Hope có thể xem như một phiên bản “Remake” của tựa game Ragnarok Online, khi mà những nét tinh túy nhất của tựa game huyền thoại này đều được tái hiện chân thực trong Ragnarok Web. Từng bản đồ như vương quốc Rune-Midgarts, cộng hoà Schwartzvald, liên bang Arunafeltz và Tân Thế Giới, hệ thống Class nhân vật hay các bộ trang bị lẫn những thẻ bài quen thuộc, đều sẽ được tái hiện một cách rõ ràng và chi tiết.

Dù không gây được tiếng vang quá lớn trên thị trường, nhưng nhờ vào lối chơi đậm tính trải nghiệm, đến từ hệ thống tính năng bồi dưỡng nhân vật và hoạt động đa dạng, Ragnarok Web vẫn đang vận hành khá ổn định và sở hữu cho mình một lực lượng game thủ trung thành.

Tiên Ma Kiếp 3D

Là tựa game Client đầu tiên và duy nhất cho đến thời điểm này ra mắt tại Việt Nam kể từ đầu năm 2017,Tiên Ma Kiếp“gánh” trên mình trọng trách và kỳ vọng sẽ đưa dòng game nhập vai cổ trang quay lại thời kỳ hoàng kim của thập niên trước.

Tuy nhiên thì mọi chuyện lại diễn biến không thể tệ hơn đối với tựa game từng làm mưa làm gió tại thị trường Trung Quốc và Đài Loan này. Chỉ trong vòng 1 tháng vận hành, Tiên Ma Kiếp 3Dđã liên tiếp gặp phải lỗi nạp thẻ và Server, khiến lượng người chơi giảm mạnh và dẫn đến kết quả là game đã phải đóng cửa vào ngày 10/4 vừa qua. Chỉ tròn 1 tháng sau ngày ra mắt.

Thanh Vân Chí

Là một tựa game chuyển thể từ bộ phim truyền hình nổi tiếng Tru Tiên: Thanh Vân Chí, sản phẩm mới nhất của 360gamekhông chỉ khiến những người hâm mộ Tru Tiên nức lòng bởi yếu tố tạo hình nhân vật cũng như cốt truyện được xây dựng rất sát thực so với phiên bản điện ảnh, mà bản thân tựa game này cũng mang đến nhiều tính năng thú vị để người chơi khám phá trong hành trình tu tiên của riêng mình.

Ra mắt vào cuối tháng 2 vừa qua, tính đến thời điểm hiện tại, Thanh Vân Chí vẫn được coi là một cái tên hot trên thị trường, khi mà số lượng những tựa game online ra mắt trong năm 2017 hiện tại chỉ đếm trên đầu ngón tay.

Các hoạt động trong Thanh Vân Chícũng khá phong phú, đủ để người chơi trải nghiệm “mệt nghỉ” với chuỗi hoạt động ngày như nhiệm vụ Hộ Tống, Thiên Dịch Chiến Trường, Linh Lung Các… cho đến những chuỗi hoạt động bang hội sôi động như Lãnh địa chiến.

Thục Sơn Truyền Kỳ

Trong những ngày đầu năm 2017 vừa qua, những fan hâm mộ của dòng game nhập vai tiên hiệp lại một lần nữa được sống trong tâm trạng háo hức mong chờ trước một sản phẩm mới được giới thiệu sẽ “tái hiện nguyên bản thế giới Thục Sơn Chiến Kỷ” sắp sửa được ra mắt với tên gọi Thục Sơn Truyền Kỳ.

Tuy nhiên thì cũng giống như Tiên Ma Kiếp 3D, kỳ vọng càng cao thì thất vọng càng lớn, Thục Sơn Truyền Kỳngay từ khi ra mắt đã gặp phải rất nhiều vấn đề liên quan đến việc vận hành Server, và số lượng người chơi ít ỏi cũng không thể đủ sức duy trì, vào ngày 28/2, game đã chính thức tuyên bố đóng cửa.

Thiên Địa Vô Song

Dù là một tựa game 2D nhưng Thiên Địa Vô Song cũng được đánh giá khá cao về mặt đồ họa. Thiết kế nhân vật được chăm chút rất chi tiết, trong khi các hình ảnh ngoại cảnh đồ họa tĩnh cũng khiến cho người chơi phải tấm tắc vì vẻ đẹp theo đúng chất “thư họa” của mình.

Chuyển thể độc quyền từ bộ tiểu thuyết Tuyết Ưng Lãnh Chủ của tay bút mạng nổi tiếng Lão Cà Chua, Thiên Địa Vô Songgiữ nguyên cốt truyện Tiên hiệp huyền huyễn. Tuân thủ nguyên tác từ con đường Tu tiên, luyện ma của các nhân vật đến tên gọi của các map ngoại cảnh, trang bị, vũ khí…

Tính đến thời điểm hiện tại thì Thiên Địa Vô Song vẫn đang là tựa game hiếm hoi vận hành ổn định và giữ được một lượng người chơi tương đối trong số những sản phẩm đã ra mắt trong năm nay.

Theo Game4V

">

Nhìn lại những tựa game Online đã ra mắt tại Việt Nam trong giai đoạn Quý I năm 2017

Nhận định, soi kèo Queretaro vs Pachuca, 08h00 ngày 30/1: Ai cũng có điểm

Các ứng dụng OTT (Over-the-top) đã khá quen thuộc với người dùng Việt Nam thông qua các ứng dụng cài sẵn hoặc được tải về từ chợ ứng dụng. Đây là các ứng dụng giúp truyền, chia sẻ dữ liệu (âm thanh, hình ảnh, nội dung video…) trên nền internet bởi một bên thứ 3 - ngoài người dùng và nhà cung cấp dịch vụ internet. Thực tế, OTT tồn tại dưới các dạng thức điển hình là: truyền hình qua giao tiếp Internet (IPTV), video theo yêu cầu (VOD ), liên lạc qua Internet (VoiP)… nhưng người dùng phổ thông thường biết đến nó nhiều nhất qua các ứng dụng cho phép nhắn tin, thực hiện cuộc gọi miễn phí trên nền internet.

Một cách quen thuộc nhất, chúng ta có thể nhìn thấy các ứng dụng khá phổ biến với người dùng Việt Nam như Zalo, Viber, LINE, Skype, Mocha… Với quyền truy cập sâu vào danh bạ, bộ nhớ thiết bị, các ứng dụng này cho phép người dùng có thể “nhận diện” được những người quen, bạn bè dùng chung ứng dụng để liên hệ với nhau, giúp tiết giảm chi phí liên lạc.

Bên cạnh đó, các ứng dụng này cho phép chạy song hành trên điện thoại, máy tính bảng/PC, laptop/smart TV… nên người dùng có thể dễ dàng gửi – nhận file mọi lúc mọi nơi một cách rất thuận tiện.

Chính vì thế, không chỉ thu hút lượng người dùng cá nhân, hiện nay trong khá nhiều doanh nghiệp, tổ chức cũng phổ biến hiện tượng “send file” hết sức vô tư qua các ứng dụng OTT thông thường này.

Ngay tại một số đơn vị hành chính cấp phường tại Hà Nội, việc truyền đạt thông tin/mệnh lệnh hành chính, gửi văn bản, hình ảnh hoạt động… vẫn được thực hiện qua ứng dụng OTT phổ biến là Zalo và Facebook Messenger. Trong khi đó, với “dân” văn phòng và khối doanh nghiệp, Skype vẫn là ứng dụng được sử dụng nhiều cho việc gửi file, thực hiện cuộc gọi trên nền internet…

Tại Việt Nam, Zalo và Facebook là 2 ứng dụng OTT B2C đang được nhiều người sử dụng nhất. Cụ thể, Zalo hiện có khoảng hơn 60 triệu người dùng, Facebook hơn 30 triệu người dùng; tiếp sau đó là Viber với khoảng 23 triệu người dùng. Trong đó, đối tượng chiếm tỉ trọng cao nhất là giới trẻ từ 18 – 25 tuổi.

">

Nguy cơ lộ bí mật cơ quan khi chia sẻ tài liệu qua ứng dụng OTT

Đồng sáng lập WhatsApp kêu gọi người dùng từ bỏ Facebook

BlackBerry vừa nộp đơn kiện lên tòa án Los Angeles (Mỹ) tố Facebook đã vi phạm sáng chế được WhatsApp và Instagram sử dụng. Facebook đã mua lại cả hai công ty này.

Vụ kiện liên quan tới ứng dụng tin nhắn WhatsApp và Instagram đang sử dụng. Facebook có vẻ không đếm xỉa tới vụ kiện của BlackBerry khi cho rằng công ty này đang kiếm cớ để moi tiền.

{keywords}
BlackBerry kiện Facebook để kiếm tiền.

“Vụ kiện cho thấy mảng kinh doanh ứng dụng nhắn tin của BlackBerry tệ tới mức nào”, Facebook nhận xét. Mạng xã hội này cho rằng BlackBerry nên tập trung đổi mới thay vì muốn kiếm tiền theo cách kiện tụng công ty khác.

Có vẻ Facebook đã có lý khi đề cập tới tốc độ đổi mới chậm chạp của BlackBerry. Cách đây 10 năm, BlackBerry là một trong những công ty hàng đầu thế giới, nhưng sau đó thay vì tập trung vào người dùng, công ty này hướng tới đối tượng khách hàng là chính phủ và tập đoàn lớn.

BlackBerry hiện vẫn có một số mẫu điện thoại ít ỏi do đối tác sản xuất như BlackBerry Motion và BlackBerry KeyOne, nhưng bán được rất ít.

Vụ kiện liên quan tới ứng dụng tin nhắn BlackBerry Messenger (BBM), cụ thể là cơ chế bảo mật và tiện lợi khi gửi tin nhắn mọi nơi mà không phải trả phí. BBM có trước thời WhatsApp và ứng dụng tin nhắn của Facebook.

Năm ngoái, BlackBerry cũng kiện Nokia ra tòa, cáo buộc công ty này vi phạm sáng chế kết nối mạng trên điện thoại.

Nguyễn Minh (theo Mashable)

Facebook thất bại với thử nghiệm chia tách News Feed

Facebook thất bại với thử nghiệm chia tách News Feed

Ngày 1/3, Facebook đã kết thúc thử nghiệm chia tách News Feed thành hai luồng tin tức ở sáu quốc gia.

">

Làm ăn bết bát, BlackBerry kiện Facebook để kiếm tiền

友情链接