13 trường mầm non đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục
Sở GD-ĐT Hà Nội vừa công bố Quyết định do UBND TP Hà Nội ký về việc công nhận cơ sở giáo dục đạt tiêu chuẩn chất lượng năm học 2013 cho 13 trường mầm non. Giấy chứng nhận kiểm định chất lượng giáo dục sẽ có giá trị 5 năm.
Trong 13 trường được công nhận có 10 trường đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục cấp độ 2 gồm: Trường Mầm non 20/10 - quận Hoàn Kiếm,ườngmầmnonđạttiêuchuẩnchấtlượnggiáodụngày mình hôm nay Trường Mầm non Tuổi Hoa - quận Thanh Xuân, Trường Mầm non Mai Dịch - quận Cầu Giấy, Trường Mầm non Sơn Ca - TX Sơn Tây, Trường Mầm non Yên Mỹ - huyện Thanh Trì, Trường Mầm non Song Phượng - huyện Đan Phượng, Trường Mầm non Ánh Sao - quận Long Biên, Trường Mầm non Nhật Tân - quận Tây Hồ, Trường Mầm non Sơn Ca - quận Hà Đông, Trường Mầm non Châu Can - huyện Phú Xuyên. 3 trường đạt tiêu chuẩn giáo dục cấp độ 1 gồm: Trường Mầm non Huyện - huyện Quốc Oai, Trường Mầm non Minh Khai - huyện Hoài Đức, Trường Mầm non huyện Chương Mỹ - huyện Chương Mỹ.
Cùng ngày, Sở GD-ĐT Hà Nội cũng đã công bố quyết định của Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội về việc cấp giấy chứng nhận chất lượng giáo dục năm 2013.
Theo đó, có 8 trường THPT, 17 trường THCS, 22 trường tiểu học đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục cấp độ 1; 1 trường THPT, 16 trường THCS và 4 trường tiểu học đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục cấp độ 2; 25 trường THCS và 3 trường tiểu học đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục cấp độ 3.
(Theo Dân Trí)(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Soi kèo góc Brisbane Roar vs Western Sydney, 15h35 ngày 31/1
Sao Việt ngày 9/8: BTV Thời sự 19h Hoài Anh thân thiết bên NSƯT Kim Tiến. Cô viết: "Tự hào khi có được những tiền bối như cô. Vinh dự được là thế hệ sau của cô. Yêu quý, học hỏi và ngưỡng mộ cô rất nhiều. Cô bảo "Cả hai cô cháu cùng có cái trán cao bướng giống nhau quá!". Diễn viên Quang Anh phim "Về nhà đi con'' đăng ảnh kèm nhắn nhủ: ''Các bác 2k2 ngủ sớm thôi nào. Bình tĩnh, tự tin, chiến thắng nhé''. Văn Mai Hương đăng ảnh đi biển lúc nhỏ để chúc mừng sinh nhật mẹ. Khán giả khen Văn Mai Hương xinh giống mẹ, lớn lên không khác nhiều. Tròn 2 năm ngày Xí Ngầu (tên thật Nguyễn Ngô Hoàng Châu) làm đám cưới, NSND Hồng Vân viết: "Nhiều khi mẹ thấy mình thật yếu đuối, bài "Nhật ký của mẹ" sao lại có thể phù hợp với mẹ con ta đến như vậy trong hoàn cảnh này con ạ! Mong dịch qua mau để mẹ được gặp các con". NSND Hoàng Dũng cưng nựng cháu nội sau khi cắt kiểu tóc đầu nấm.
Chiều Xuân đẹp nền nã trong áo dài thêu hoa, tự nhận mình "e ấp". Lý Nhã Kỳ: "Cuối tuần làm cô gái miệt vườn thôi". Ngọc Trinh tự tin đăng ảnh "góc chết" khuôn mặt với chú thích: "Em đây khá hiền lành. Bên trong tốt tính bên ngoài dễ thương". H'Hen Niê đẹp dịu dàng trong tà áo trắng. Cô chúc sĩ tử sinh năm 2002 đạt kết quả tốt nhất cho kỳ thi THPT Quốc Gia.
Cẩm Lan
Loạt ảnh tình tứ của Hương Giang và doanh nhân người Singapore
Ngay sau khi nên cặp trong chương trình "Người ấy là ai" phát sóng tối 7/8, chàng doanh nhân Matt Liu đã đăng tải hình ảnh nắm tay Hương Giang tình cảm.
" alt="Sao Việt ngày 9/8: BTV Hoài Anh thần tượng 'Giọng đọc huyền thoại' Kim Tiến" />Nghệ sĩ Chiêu Linh qua đời vì nhồi máu cơ tim. Nghệ sĩ Chiêu Linh tên thật Trần Văn Su Ky, sinh ngày 7/7/1966. Ông học ca cổ và tham gia phong trào đờn ca tài tử từ nhỏ. Năm 17 tuổi, ông theo các nghệ sĩ cải lương lưu diễn ở các đoàn tỉnh, rèn luyện nghề và phấn đấu trở thành diễn viên chuyên nghiệp.
Nghệ sĩ Chiêu Linh có thời gian gắn bó với các đoàn cải lương: Long Châu, An Giang, Đất Thép, Trần Hữu Trang. Ông phấn đấu từ vai kép ba, lên kép nhì rồi kép chánh. Ông được các soạn giả, đạo diễn nhận xét là "anh kép hiền như cục bột", chịu khó học nghề và miệt mài lao động nghệ thuật.
Nghệ sĩ Chiêu Linh có nhiều vai diễn hay trong các vở cải lương trên sân khấu đoàn Thanh Nga như: Tiếng thét bên kia sông, Đưa em về quê mẹ, Sông dài, Bài học ngàn vàng, Tấm lòng của biển, Hồn ma báo mộng, Theo Phật xuất gia, Quan âm Diệu Thiện, Đức Phật Thích Ca… Gần đây, ông được gia đình cố nhạc sĩ - NSƯT Bắc Sơn mời tham gia các vở kịch với chủ đề Quê ngoại, trong đó ông vào vai người cha trong vở Bông bí vàng.
Tình Lê
Diễn viên hài miền Nam thất nghiệp khi sân khấu đóng cửa hàng loạt
Cùng với sự thu hẹp của các sân khấu, tụ điểm giải trí, diễn viên hài miền Nam bị giảm show diễn đáng kể.
" alt="Nghệ sĩ Chiêu Linh qua đời vì nhồi máu cơ tim" />- Người phụ nữ ở Xuân Mai, Hà Nội có ba thói quen mua sắm. Cô thường chạy theo xu hướng, cứ thấy các hãng mình yêu thích ra đồ mới là sẽ mua. Mỗi dịp đi chơi hoặc sự kiện quan trọng không biết mặc gì, cô luôn chuẩn bị vài lựa chọn. Thích thời trang, tháng nào cô tự thưởng những bộ đồ đặt từ nước ngoài.
"Có lần tôi đã mua hết 200 triệu đồng", Phương Anh kể.
Trong nhà cô có hai tủ quần áo nhưng nhiều lần mất đến 30 phút để tìm ra bộ ưng ý. "Và mỗi lần như vậy, tôi lại khuân về một loạt để tha hồ mặc", cô nói.
- Kiểm tra men tim tại một phòng khám ghi nhận kết quả 40 ng/L (ở người bình thường dưới 14 ng/L), bác sĩ nghi ngờ bệnh nhân mắc hội chứng vành cấp (nhồi máu cơ tim) nên chuyển đến Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM.
Ngày 15/3, ThS.BS.CKI Trần Thế Vinh, Trung tâm Can thiệp Mạch, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM, cho biết trị số men tim của anh Phi tăng từ 400 lên 700 ng/L, có dấu hiệu tổn thương cơ tim cấp. Tim giảm co bóp, giảm động thành dưới thất trái, chẩn đoán nhồi máu cơ tim cấp.
Mạch vành phải bệnh nhân hẹp đến 90%, bề mặt gồ ghề do mảng xơ vữa đứt gãy kèm tạo lập nhiều huyết khối. Nhờ sự hỗ trợ của hệ thống siêu âm trong lòng mạch (IVUS), các bác sĩ xác định được cơ chế nhồi máu cơ tim, đo chính xác đường kính mạch vành bệnh nhân. Đoạn xa động mạch vành phải có kích thước khá lớn 5 mm (ở người bình thường khoảng 3 mm).
Ê kíp đặt stent tái tưới máu cho vùng cơ tim bị thiếu máu nặng. Sau can thiệp, bệnh nhân khỏe, hết đau ngực và khó thở, xuất viện sau ba ngày.
- Trở lại mùa 2020, Cười xuyên Việt có những thay đổi mới lạ và kịch tính từ thí sinh, trợ diễn, vai trò ban giám khảo, cấu trúc và dàn dựng cảnh trí.
Năm nay, ban giám khảo chuyên môn sẽ gồm danh hài Minh Nhí và Kiều Oanh chấm thi cố định xuyên suốt chương trình. Cặp danh hài sẽ đưa ra nhận xét kỹ năng diễn xuất, xây dựng hình ảnh, tâm lý nhân vật cho cả 6 thí sinh.
Trong khi đó, ban giải trí sẽ gồm những quán quân, á quân, nghệ sĩ bước ra từ Cười xuyên Việtcác phiên bản mùa trước. Họ đảm nhận việc góp ý các mảng miếng hài mang tính cập nhật xu hướng hiện đại nhưng nằm trong giới hạn tinh tế, lịch sự, tôn trọng khán giả.
Anh Tú và Nam Thư xuất hiện trong phần giới thiệu bằng thơ của Minh Dự:
Đáng lưu ý, trong video Minh Dự giới thiệu giám khảo giám khảo chuyên môn và ban giải trí, Anh Tú và Nam Thư cùng xuất hiện với tư cách thành viên của ban giải trí. Nam Thư bất ngờ "đòi" thơ Minh Dự trong khi Anh Tú chỉ cười, không góp lời. Chương trình là lần hiếm hoi 2 nghệ sĩ trẻ được khán giả yêu mến tái ngộ.
Để tăng thêm kịch tính, năm nay, BTC quyết định đưa ra phần rút thăm giải thưởng nóng nhằm khích lệ thí sinh.
6 thí sinh tham gia Cười xuyên Việt 2020đều là những diễn viên trẻ tài năng, nhiệt huyết. Ngọc Phước hiện là diễn viên sân khấu kịch Thế giới Trẻ đồng thời là giáo viên tiếng Anh.
Bảo Bảo tốt nghiệp loại xuất sắc tại sân khấu kịch Minh Nhí, từng tham gia các vở kịch dài tại đây như Ai có chờ hoa nở, Đứa con truyền kiếp,… Anh hiện sống và phụ giữ đền thờ Tổ (Quận 9, TP.HCM) cho danh hài Hoài Linh.
Vy Vân - thí sinh có bề dày kinh nghiệm, từng đóng các tác phẩm như Hoàng tử xấu xí & công chúa tóc vàng, Bông hồng cài áo, Hồn bướm mơ điên,... Cô cũng từng là thành viên nhóm kịch Tía Lia của Huỳnh Lập và đóng trên dưới 100 TVC quảng cáo.
Minh Nhí, Kiều Oanh chấm chuyên môn 6 thí sinh.
Mậu Đạt hiện đang học Diễn viên Sân khấu Kịch - Điện Ảnh tại trường ĐH Sân Khấu Điện Ảnh và là thành viên Đoàn Lô tô Sài Gòn Tân Thời. Anh có khiếu hài hước bằng ngôn từ, khả năng làm MC show giải trí với tiếng Anh khá lưu loát.
Kim Đào tham gia diễn xuất trong khoảng 100 phim truyền hình, điện ảnh, sitcom như: Đợi mai, Ngôi nhà bươm bướm, Gia đình showbiz, Phượng khấu,… Cô cũng là diễn viên lồng tiếng cho phim hoạt hình Hollywood Angry birds 2. Hiện tại, thí sinh là diễn viên sân khấu kịch 5B và Thế giới trẻ.
Diễn viên trẻ Nguyễn Phước Lộc có lợi thế khi từng tham gia một số show truyền hình như Lô tô Show - Gánh hát ngàn hoa, Cười xuyên Việt - Tiếu lâm hội, Lô tô Show - Gánh hát ngàn hoa phiên bản Nghệ sĩ,... đồng thời là biên kịch cho các tiết mục gameshow truyền hình.
Mùa 2020, Minh Dự trở về mái nhà Cười xuyên Việt với vai trò MC, góp phần tạo thêm nhiều màu sắc cho chương trình năm nay. Ra mắt từ năm 2015, Cười xuyên Việtđược đánh giá là một trong những chương trình hài chỉn chu, chất lượng, tạo được hiệu ứng tốt với khán giả truyền hình. Qua nhiều mùa tổ chức, chương trình bệ phóng cho nhiều diễn viên trẻ nổi tiếng như Nam Thư, Nguyễn Anh Tú, Gia Bảo, Lê Dương Bảo Lâm, Huỳnh Lập, Minh Dự, Mạc Văn Khoa, Puka, Tuấn Dũng, Lạc Hoàng Long, Quang Trung,...
Sau 3 năm vắng bóng, Cười xuyên Việt trở lại sóng Truyền hình Vĩnh Long tối 23/11.
Như Loan
Minh Dự 'làm mẹ' Nam Thư, Quang Tuấn trong kịch 'Ngược gió'
Trong chính kịch "Ngược gió", Minh Dự vào vai người mẹ đồng trinh khổ tâm vì tình cảm phức tạp chồng chéo giữa hai đứa con nuôi (Nam Thư và Quang Tuấn đóng).
" alt="'Cười xuyên Việt' trở lại sóng truyền hình sau 3 năm" /> Anh Đỗ Duy Vị - đồng Giám đốc điều hành tổ chức Rồng Xanh, người có 10 năm kinh nghiệm làm việc trực tiếp với trẻ em đường phố Với kinh nghiệm 10 năm lăn lộn trên những con phố Hà Nội để tìm kiếm trẻ em lang thang, anh Đỗ Duy Vị chia sẻ, nhiều người theo bản năng tò mò hay hỏi bọn trẻ những câu kiểu như “tại sao mà con phải ra đây?”, “gia đình con làm sao?”… Nhưng cũng từng là một đứa trẻ đánh giày trên phố cách đây 19 năm, anh không làm như thế. “Đừng cố hỏi chúng quá nhiều thứ” - anh nói.
Tiếp cận và tạo được lòng tin với những đứa trẻ này là một quá trình dài và cần nhiều sự kiên trì, đồng Giám đốc điều hành của tổ chức Blue Dragon (Rồng Xanh) chia sẻ.
“Những đứa trẻ này rất cảnh giác và luôn bật chế độ phòng vệ cao. Chúng sợ người lạ, sợ ai đó đưa ra một lời mời nào đấy. Bởi vì các em từng bị lừa rất nhiều, hoặc từng bị tổn thương. Chúng không có nhiều niềm tin vào con người nữa”.
Từng là một nhân viên uy tín của Rồng Xanh trong việc “chinh phục” các ca khó, anh Vị nói, anh chỉ đơn giản là đưa cho chúng quyền lựa chọn. “Tôi sẽ nói rằng tôi lo cho sự an toàn khi các em ăn ngủ ở những nơi này. Nếu các em chưa cần sự giúp đỡ của tôi thì cũng không sao, nhưng bất cứ khi nào cần, hãy gọi. Hoặc sau một thời gian tiếp cận, tôi sẽ mời các em ghé qua tham quan, nếu các em không thích, tôi sẽ lại chở các em về chỗ cũ”.
“Có những đứa trẻ tôi phải mất tới cả năm để xây dựng mối quan hệ, còn các trường hợp thông thường sẽ mất 3-5 lần gặp”.
Nơi tiếp cận được trẻ em đường phố có thể là gầm cầu, bến xe, công viên... Khi đã rủ được bọn trẻ về nơi sinh hoạt của tổ chức, các nhân viên ở đây sẽ giới thiệu các em tới các lớp học tiếng Anh, học vẽ, học bơi, học võ, tham gia câu lạc bộ bóng đá, học kỹ năng sống, học cách viết CV xin việc…
Đội ngũ của Rồng Xanh còn rủ các em tham gia vào các hoạt động cộng đồng như đi thiện nguyện ở các khu vực miền núi, đi nhặt rác, hỗ trợ nhân viên tìm kiếm trẻ lang thang…
Những hoạt động này giúp trẻ nhận ra chúng có những giá trị riêng, phát lộ ra những đam mê, thế mạnh mà trước giờ ít người nói cho các em biết.
“Không có một công thức chung nào cho việc hỗ trợ những đứa trẻ. Mỗi đứa sẽ có một nhu cầu, một hoàn cảnh và những vấn đề khác nhau. Vì thế, chúng tôi phải có những giải pháp toàn diện”.
“Không phải cứ cho các em một khoá học nghề, một cái học bổng, rồi để mặc chúng học được thì học, không thì thôi”.
Với những đứa trẻ có thể trở về với gia đình, các nhân viên ở đội tìm kiếm sẽ hỗ trợ đưa các em về quê, xin cho các em đi học lại, làm việc với gia đình, tổ chức địa phương để cùng phối hợp, đảm bảo cho các em sự phát triển an toàn.
Với những đứa trẻ có gia đình phức tạp, các nhân viên xã hội sẽ đánh giá xem vấn đề của các em là gì, có nhu cầu gì để xây dựng kế hoạch dài hạn cho các em. Tổ chức có thể hỗ trợ xây nhà, cung cấp con giống, hạt giống, kinh nghiệm chăn nuôi, trồng trọt… để gia đình các em vực dậy về kinh tế. Trẻ đủ tuổi học nghề sẽ được kết nối với các trung tâm hướng nghiệp.
Những đứa trẻ đến với tổ chức thuộc đủ các loại đối tượng: trẻ bị bạo hành, bị lạm dụng tình dục, bị mua bán, ép buộc lao động bất hợp pháp, bố mẹ không hạnh phúc, liên quan đến các tệ nạn như ma tuý, trộm cắp…
Những đứa trẻ bị tổn thương sâu
Hai đứa trẻ không có sự chăm sóc của mẹ, phải theo bố lăn lộn trên đường mưu sinh. Đào Hoàng Anh (SN 1994), tốt nghiệp chuyên ngành Công tác xã hội, Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam - là một trong số những thành viên dày dặn kinh nghiệm của đội tìm kiếm và làm việc với trẻ em đường phố của tổ chức.
Theo quan sát của Hoàng Anh, vài năm trở lại đây, trẻ lang thang kiếm ăn trên đường phố Hà Nội thường tới từ các khu vực miền núi phía Bắc. Hầu hết các em đều sinh ra trong những gia đình “có vấn đề”. Có đứa bố mẹ đi tù, có đứa bị bạo hành, bị bỏ rơi. Có đứa sẵn sàng ra gầm cầu ngủ vì không nhận được tình yêu thương ở gia đình mặc dù gia đình không phải quá khó khăn. Nhiều đứa trẻ lăn lộn ngoài đường một thời gian dài đã quen với sự tự do, không bị ai kiểm soát nên rất khó để thuyết phục các em gắn bó với một nơi nào đó.
N. là một cậu bé như thế. Hoàng Anh gặp N. và K. khi các em đang theo một người đàn ông đi bán kẹo. Chúng gọi người đàn ông kia là bố và tuyệt đối tin vào ông ta. Khi nhân viên tìm cách bắt chuyện, các em từ chối và rất cảnh giác.
Sau một thời gian, dù đã mất rất nhiều công sức, Hoàng Anh cũng chỉ đưa được K. về trong khi N. vẫn kiên quyết không theo. Hoàng Anh vẫn kiên trì mang đồ ăn, thuốc uống tới mỗi khi em ốm. Dần dần, anh đã rủ được N. đi đá bóng. N. cũng đồng ý nhận sự giúp đỡ của tổ chức.
Đưa N. về quê để tìm hiểu hoàn cảnh thì Hoàng Anh được biết bố mẹ N. chia tay nhau. Cậu bé phải sống với dì. Ban đầu, N. chỉ đi lang thang ở gần. Càng lớn, cậu càng đi xa hơn, rồi lên Hà Nội sống ở gầm cầu. N. có lòng tự trọng rất lớn - không lấy của ai cái gì bao giờ.
Mặc dù Hoàng Anh đã cố gắng hết sức giúp N. ổn định cuộc sống nhưng đôi khi em vẫn thích ra gầm cầu ngủ. Vì ở đó, cậu bé có cảm giác tự do, không phải nghe theo lời ai cả.
Bây giờ, N. đã vào quân ngũ. Được ăn ngủ điều độ, cậu khoe với Hoàng Anh là đã tăng 6kg. N. được phân công làm việc ở bộ phận bếp vì nấu ăn rất ngon.
Nhưng khi hỏi về tương lai của N., Hoàng Anh cũng không dám chắc. Anh nói, N. đi bộ đội cũng chỉ là bắt buộc, chứ tư tưởng của em vẫn không thich môi trường bó buộc và chưa định hướng được sau này sẽ làm gì, đi đâu.
Hoàng Anh nói, làm việc với những đứa trẻ này không nên đặt ra điều kiện gì cả. “Mình phải giúp các em một cách vô điều kiện, chứ không phải là em ngoan thì anh chị mới giúp. Khi nào trẻ tự nhận thức được và sẵn sàng thay đổi thì chúng sẽ hợp tác để thay đổi”.
Chia sẻ về một hoàn cảnh khác, Hoàng Anh cho rằng cậu bé này cũng tạm ổn sau khi được giúp đỡ. Đó là A. - một cậu bé người dân tộc thiểu số, năm nay 20 tuổi nhưng tuổi trên giấy tờ của cậu mới chỉ 17.
Đến giờ, A. chỉ còn nhớ mang máng đường về nhà mình sau lần bỏ đi vì bị đánh ngày nhỏ. Vì thế, A. không biết cha mẹ, ruột thịt của mình là ai. Sau khi được người dân bắt gặp và đưa vào trung tâm bảo trợ xã hội, A. được một gia đình nhận nuôi. Mẹ nuôi của A. thực ra muốn nhận một đứa trẻ nhỏ hơn. Còn A. lúc ấy đã 10 tuổi rồi.
Khi về nhà, A. được làm giấy khai sinh nhỏ tuổi hơn để đi học. Nhưng tuổi thơ có quá nhiều biến cố đã khiến A. trở thành một học sinh cá biệt, khó bảo. Người mẹ nuôi cảm thấy bất lực nên đã gửi trả A. lại cho trung tâm bảo trợ. Trung tâm này sau đó lại gửi A. vào chùa. Cậu bé bị chuyển từ ngôi chùa này sang ngôi chùa khác nhưng không ở đâu chấp nhận tính cách ngỗ ngược của A.
A. bỏ chùa đi lang thang ngoài đường, đêm đến được người ta cho ngủ nhờ ở một phòng bảo vệ chung cư. Ban ngày, A. làm cho một quán bánh khoai, bánh chuối, được nuôi ăn. Đây là thời điểm Hoàng Anh gặp cậu.
Sau một thời gian có người chia sẻ, A. đã nối lại mối quan hệ với người mẹ nuôi – không thắm thiết nhưng cũng không còn nặng nề như ngày xưa nữa. Hiện tại, A. chuyển sang làm việc cho một quán cà phê ở Hà Nội và được tổ chức hỗ trợ chỗ ở miễn phí.
Hoàng Anh nói, khó khăn nhất trong công việc của anh là sự kiên trì và thời gian dành cho trẻ, đặc biệt là với những đứa trẻ đã bị tổn thương sâu như A. Các thành viên trong nhóm cũng chấp nhận những trường hợp thất bại, hoặc giúp được rất ít. Một là do vấn đề của gia đình vượt quá khả năng của tổ chức, ví dụ như nợ nần quá nhiều. Hai là có những trường hợp, dù hỗ trợ đến đâu cũng không thể bù đắp được khoảng trống hay những tổn thương có từ gia đình.
“Làm việc với gia đình để thay đổi những hành vi không phù hợp của họ với trẻ cũng cực kỳ khó. Bởi nó còn phụ thuộc vào trình độ, nhận thức của phụ huynh, không thể thay đổi chỉ bằng 1, 2 cuộc trò chuyện”.
Tuy nhiên, việc giúp những đứa trẻ nhận biết được giá trị bản thân, điểm mạnh của mình luôn là một mục tiêu không bao giờ thừa.
Được thành lập vào năm 2004, đến nay, sau 18 năm Rồng Xanh đã giúp cho hơn 5.200 trẻ em được đi học văn hoá hoặc học nghề; hơn 1.100 em có nơi tạm trú an toàn; xây sửa 110 ngôi nhà; giải cứu hơn 1.000 nạn nhân của mua bán người và lao động trẻ em; đưa hơn 2.200 trẻ em trở về đoàn tụ với gia đình.
Nhiều đứa trẻ được tổ chức giúp đỡ đã trưởng thành, thậm chí lại quay trở lại làm nhân viên của tổ chức, tiếp tục con đường “trả ơn cuộc đời” như vị đồng Giám đốc điều hành Đỗ Duy Vị đã từng đi qua.
Nguyễn Thảo
Ảnh: NVCC
Cuộc gặp với anh Tây giúp cậu bé đánh giày trở thành CEO của hàng trăm nhân viên
16 tuổi, Đỗ Duy Vị bước vào ngôi nhà chung của Blue Dragon (Rồng Xanh) với vị trí một đứa trẻ đánh giày. Anh không ngờ rằng 19 năm sau, mình trở thành đồng Giám đốc điều hành tổ chức ấy.
" alt="Những người ‘giải cứu’ cuộc đời trẻ em đường phố" />
- ·Soi kèo góc FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1
- ·Vụ hàng loạt ô tô bị tạt sơn ở Trung Văn: Có dấu hiệu hình sự
- ·Đăng đơn ly hôn lên mạng, người phụ nữ nhận trái đắng
- ·MC Alex Trebek qua đời ở tuổi 80 vì ung thư
- ·Nhận định, soi kèo Sharjah vs Dibba Al
- ·Hành trình tới thiên đường hoàn hảo của hoạ sĩ Lưu Tuyền
- ·Bí thư TPHCM: Rời vị trí để đất nước phát triển cũng là việc ý nghĩa
- ·Danh hoạ Van Gogh đã đọc sách nhiều như những bức tranh ông vẽ
- ·Nhận định, soi kèo Santa Clara vs Casa Pia, 22h00 ngày 1/2: Bất phân thắng bại
- ·MC Thu Hà Thời sự 19h VTV tiết lộ 'bí mật' hậu trường
Kinh nghiệm để không đạp nhầm chân ga cho lái mới Mang trong mình tâm thế của người có xe mới, lại muốn vợ cảm nhận thật thoải mái và thư giãn khi ngồi xe, nên tôi cài thêm nhạc du dương. Lúc đón vợ từ sảnh sân cơ quan xuống, tôi bật nhạc và chậm chậm đưa xe ra về. Khi hai vợ chồng lên xe cũng là lúc có điện thoại của một người bạn hỏi một số công việc. Cùng với đó là cánh cổng từ của cơ quan nhấc lên.
Tôi một lúc xử lý nhiều tình huống vừa trả lời điện thoại, vừa mở nhạc cho vợ nghe và vừa thả kính để chào các bác bảo vệ. (kiểu sợ người ta nghĩ là xe mới mà bất lịch sự). Bất thình lình khi nhìn lại thì phía trước thì có chiếc Camry đang đón người, vậy là tôi không kịp xử trí, chỉ biết kéo cần số về P (số đỗ). Đầu xe của tôi tông làm bật một góc đuôi xe, tôi rất lo lắng vì cú đâm này và không biết chủ xe kia sẽ trách móc sao. Một hồi phân bua và biết tôi là lái mới nên cả hai bên đã thỏa thuận hài hòa. Tôi bị đền 3 triệu đồng từ sự việc này
Sở dĩ tôi luống cuống vì biết rằng nếu lúc đó mình nhấn chân thì không biết đang để vào chân ga hay chân phanh, nếu vào chân ga thì sẽ gây cú va chạm mạnh. Nên tôi đánh liều đẩy nhanh cần số về P. Đã có rất nhiều tai nạn xảy ra do người lái xe hoảng hốt và luống cuống mà nhấn chân ga nhầm sang chân phanh. Tôi rút kinh nghiệm từ đó và nhanh chóng xử lí nên cú và chạm như vậy về cơ bản là nhẹ.
Qua đây tôi cũng đưa ra lời khuyên có các anh lái mới, đó là:
Đừng để ý quá cảm giác của người kháckhi dừng đỗ tại cơ quan, công sở, quán ăn, tiệm cafe. Có chậm chạp và tập trung cũng không quá mất thời gian của họ và người ta có nghĩ mình kiêu hay khinh người cũng phải tâm niệm mình đang cần sự an toàn và mình đang cẩn thận.
Thực hành nhuần nhuyễn chân ga và chân phanh, tôi có xem một clip trên mạng về thầy giáo hướng dẫn học sinh giữ chân ga ở một mức ấn định và không lên không xuống, cũng như việc nhấp sang nhấp lại, theo nhịp dạy từ lời nói của giáo viên. Đây là cách giúp những người lái xe làm chủ chiếc xế hộp của mình trong tâm niệm, trong tiềm thức. Vì khi không tập trung, những lúc mải nói chuyện thì đôi chân đã qua lại, sang trái sang phải hàng trăm lần thì sự làm chủ là trong tầm kiểm soát rồi.
Tâm lý mua xe mới của những anh tài mớimang trong mình rất nhiều cảm xúc tự hào, phấn kích và có chút sỹ diện. Những cảm xúc này đan xen làm các anh ngại người khác biết lái kém, lái non nên việc có chút vô tình, phớt lờ và chậm rãi là rất cần cho những người “lái non” khi di chuyển trên đường. Điều này chấp nhận được vì an toàn cho mọi người. Không nhất thiết phải hạ kính chào người quen, vội nghe điện thoại hoặc chú tâm vào con trẻ, người thân khi đi cùng xe.
Chỉ còn hơn một tháng nữa là chúng ta đón Tết Nguyên đán, rất mong các cánh mày râu mới mua xe mới thực hành nhuần nhuyền trên đường vắng, và làm chủ cảm xúc cũng như giảm độ lâng lâng của cảm giác vợ mới để vững tâm điều khiển chiếc xe mạnh mẽ, bóng đẹp của mình một cách an toàn và thuần thục.
Độc giả Trung Cù (Hà Nội)
Văn hóa giao thông: Sau va chạm, đừng nói chuyện bằng nắm đấm
Nhiều lái xe không giữ được bình tĩnh sau va chạm giao thông, sẵn sàng "thượng cẳng chân, hạ cẳng tay" để nói chuyện với đối phương. Vậy lý giải điều này như thế nào?
" alt="Kinh nghiệm để không đạp nhầm chân ga cho lái mới" />- Làm gì bây giờ? Thiệt hại lớn quá, công ty bảo hiểm sẽ bồi thường chứ anh?Giọng Xuân đầy lo lắng khi cho biết khu nhà xưởng sản xuất và hệ thống nhà kho của công ty bị bão giật tốc mái, hàng hóa không kịp di dời đã ướt sũng, hư hại gần như toàn bộ.
Tôi nhẹ nhàng trấn an Xuân "chắc chắn bảo hiểm sẽ bồi thường theo điều kiện và điều khoản của hợp đồng". Tôi hướng dẫn cô thực hiện một số công việc cần thiết để hạn chế phát sinh thêm tổn thất và đảm bảo an toàn cho nhân viên trong khi chờ công ty bảo hiểm cử giám định viên đến. Xuân trở nên bình tĩnh và ghi nhận thêm một số hướng dẫn của tôi về việc chuẩn bị hồ sơ cho thủ tục yêu cầu chi trả bồi thường.
Hiếm khi nào chỉ trong một tuần làm việc, tần suất sử dụng điện thoại mỗi ngày của tôi và đồng nghiệp ở công ty lại tăng lên nhiều đến thế. Cuộc gọi của Xuân không phải là duy nhất trong buổi sáng hôm ấy. Chuông điện thoại reo liên tục, chập chờn nhiều lần sau đó. Nhiều khách hàng hối hả thông báo tình trạng thiệt hại đối với tài sản của họ do bão. Lần đầu tiên đối mặt với một sự cố thiên tai mang tính thảm họa, không ít người trong số họ đã thật sự hoang mang và bối rối.
Không chỉ riêng những người làm công việc môi giới và tư vấn như tôi, nhân viên của đối tác là các công ty bảo hiểm và công ty giám định độc lập cũng trong tình trạng liên lạc ngắt quãng, "cháy máy" như thế. Thị trường bảo hiểm Việt Nam, chủ yếu là khối phi nhân thọ được đặt trong tình trạng trực chiến 24/24 suốt cả một tuần qua. Toàn bộ đội ngũ nhân viên giám định của các doanh nghiệp bảo hiểm và công ty giám định độc lập đã được huy động tối đa, tập trung cho công việc chuyên môn đánh giá tổn thất ngay tại hiện trường để làm cơ sở tiến hành chi trả bồi thường cho khách hàng sau đó.
Theo Cục giám sát, quản lý bảo hiểm thuộc Bộ Tài chính, dựa trên số liệu thống kê sơ bộ do các doanh nghiệp bảo hiểm cung cấp, tổng số tiền bồi thường thiệt hại về cả tài sản và con người tính đến 17h ngày 12/9/2024 ước tính khoảng 7.000 tỷ đồng. Con số đó vẫn chưa phải là cuối cùng bởi những thiệt hại sau hoàn lưu của bão và tổn thất về gián đoạn kinh doanh vẫn còn đang được tiếp tục đánh giá, có khả năng sẽ chiếm một tỷ trọng không hề nhỏ.
Rõ ràng các công ty bảo hiểm Việt Nam đang chịu một áp lực rất đáng kể khi sẽ phải đối mặt với số lượng lớn yêu cầu bồi thường từ các cá nhân và doanh nghiệp bị thiệt hại về tài sản, nhà cửa, cơ sở vật chất và sự đình trệ trong sản xuất kinh doanh. Việc đánh giá thiệt hại và xử lý bồi thường nhanh chóng đáp ứng chỉ thị của Chính phủ và Bộ Tài chính sẽ tiêu tốn nguồn lực khá lớn của các công ty bảo hiểm. Khi số lượng lớn hồ sơ yêu cầu bồi thường được gởi đến cùng một thời điểm, họ phải đối mặt với thách thức trong việc xử lý kịp thời, bảo đảm không chậm trễ hoặc nhầm lẫn trong quá trình đánh giá và chi trả bồi thường.
Áp lực lên các công ty bảo hiểm càng gia tăng khi hiện tại mọi thứ vẫn còn ngổn ngang sau sự tàn phá kinh hoàng của bão. Tình trạng ngập vì lũ lụt giảm đi một cách chậm chạp đang còn gây khó khăn và phức tạp cho công việc tiếp cận hiện trường để thực hiện công việc giám định thiệt hại, làm chậm đi quy trình xử lý bồi thường.
Sự tàn phá của cơn bão lớn nhất trong nhiều thập kỹ qua đã và đang tạo ra những khó khăn và thách thức lớn cho ngành bảo hiểm quốc gia nói chung và các doanh nghiệp bảo hiểm nói riêng. Thế nhưng đây cũng là cơ hội quan trọng để mỗi doanh nghiệp bảo hiểm chứng minh, thể hiện năng lực tài chính và chất lượng cung cấp dịch vụ của mình. Người mua bảo hiểm chắc chắn sẽ chú trọng vào dịch vụ bồi thường của các công ty bảo hiểm sau những thiệt hại to lớn về cả vật chất và tinh thần vô cùng lớn của họ. Không chỉ cần phải giải quyết vấn đề hỗ trợ tài chính kịp thời thông qua việc chi trả tạm ứng, xử lý bồi thường nhanh chóng, minh bạch và hiệu quả, các công ty bảo hiểm còn cần giữ được niềm tin của khách hàng khi cho thấy họ là luôn là những người bạn đồng hành đáng tin cậy trong những lúc khó khăn nhất.
Thị trường bảo hiểm Việt Nam vốn đã rất cạnh tranh nay càng trở nên cạnh tranh hơn bao giờ hết khi mỗi doanh nghiệp trong ngành bảo hiểm bao gồm các công ty môi giới, công ty bảo hiểm, công ty giám định tổn thất đều phải cố gắng hết sức chứng minh uy tín và khả năng ứng phó của mình trong tình hình khẩn cấp.
Với bối cảnh hiện tại, doanh nghiệp nào cho thấy được năng lực tài chính ổn định, đội ngũ chuyên viên giải quyết sự cố bồi thường nhanh nhạy, có kinh nghiệm, làm việc minh bạch và đồng cảm với khách hàng sẽ giành được lợi thế lớn trên thị trường.
Hà Đức Trí
" alt="Bồi thường sau bão" /> - Bắt đầu cuộc trò chuyện mỗi ngày
Nhà báo, chuyên gia mối quan hệ người Mỹ Melinda Blau khuyên hãy đặt ra một thử thách là liên lạc với ai đó mỗi ngày.
Đó là một cuộc gọi điện thoại nhanh với bạn bè hoặc người thân, trò chuyện với một người xếp hàng sau bạn tại một quán cafe hoặc người hàng xóm dắt chó đi dạo.
''Để trở thành người thú vị, bạn phải quan tâm đến người xung quanh. Lắng nghe, tương tác, đặt câu hỏi, học hỏi'', Blau nói. Bà cho biết, nhiều nghiên cứu đã khẳng định kết nối xã hội cũng quan trọng với sức khỏe như chế độ ăn kiêng hoặc ở phòng tập thể dục.
''Những người khác bị thu hút bởi bạn, cảm nhận được sự cởi mở và tò mò của bạn. Bạn cũng thấy bản thân tốt hơn và các mối quan hệ của bạn sẽ phát triển'', bà nói.
Đặt những câu hỏi thú vị
Chuyên gia văn hóa công sở Adam Smiley Poswolsky chia sẻ, khi gặp một người mới, chúng ta thường hỏi những câu quen thuộc ''Bạn đến từ đâu?'' hay ''Bạn làm nghề gì?". Với những người thân, ta hỏi câu như ''Dạo này thế nào?'', ''Cuối tuần này bạn đã làm gì?''.
Là tác giả cuốn ''Tình bạn trong thời đại cô đơn'', Poswolsky cho biết mọi người đã quá quen với việc bị hỏi những câu này, đến nỗi trả lời cũng hiếm khi có gì mới mẻ hay khác biệt.
Ông cho rằng những người thú vị sẽ đặt câu hỏi thú vị, mở ra ''cánh cửa'' cho những cuộc trò chuyện tốt hơn và có thể làm sâu sắc hơn mối quan hệ.
Ví dụ ''Bạn hay nghĩ đến bài hát nào?'' hoặc ''Bạn đang cố cải thiện kỹ năng nào hiện tại?'', ''Ai là người truyền cảm hứng cho bạn gần đây, vì sao thế?''.
'Cầu vồng tình yêu' được coi là khởi đầu cho trào lưu phim Việt hóa. Không nghĩ phim Việt Nam kém hấp dẫn bởi yếu tố kịch bản
- Kể từ 'Sống chung với mẹ chồng', 'Người phán xử', 6 năm qua là giai đoạn bùng nổ của phim Việt hóa, chị có nghĩ 'Sống chung với mẹ chồng' là mở đầu cho trào lưu này của phim Việt và cũng là bộ phim Việt hóa thành công hiếm hoi?
Thật ra, Cầu vồng tình yêuphát sóng từ tháng 9/2011 mới có thể coi là khởi nguồn cho thành công của phim Việt hoá. Cầu vồng tình yêuphát sóng trong gần 1 năm, đã tạo nên làn sóng yêu phim truyền hình Việt Nam, với rất nhiều diễn đàn bình luận, fan club... hoạt động sôi nổi. Chính ekip sản xuất bản gốc - Vinh quang gia tộc cũng bất ngờ, thú vị trước thành công này của ekip Việt Nam vì Vinh quang gia tộc rất nổi tiếng, giành nhiều giải thưởng và là bộ phim dài tập, nội dung khai thác đậm nét văn hoá truyền thống Hàn.
- Quá trình làm kịch bản 'Sống chung với mẹ chồng', điều gì khiến chị hứng thú và có điểm gì thách thức chị nhất khi Việt hóa tiểu thuyết nổi tiếng của Trung Quốc, biến nó thành một tác phẩm phim truyền hình đậm màu sắc Việt Nam?
Sống chung với mẹ chồng thành công, theo tôi là bởi bộ phim khai thác đúng chủ đề gần gũi với mọi nhà, mọi người. Đối tượng khán giả đông đảo nhất là phụ nữ, hầu như đều thấy mình, người quen của mình... trong phim. Chính sự đồng điệu, cảm mến, thậm chí là tự tin về "bề dày kinh nghiệm" của bản thân trước các tình huống, chi tiết trên phim đã giúp khán giả thấy Sống chung với mẹ chồnghấp dẫn.
Ngoài đề tài dễ cảm thụ, tạo nên những đồng cảm với khán giả, thì thời điểm Sống chung với mẹ chồng phát sóng, phim truyền hình Việt Nam cũng có được sự đầu tư kỹ hơn nên ekip thực hiện thêm nhiều cảm hứng và điều kiện để sáng tạo nghệ thuật. Thời điểm này, làn sóng phim nước ngoài cũng đang tạm chững, không có được những thành tựu nổi bật như thời đỉnh cao của phim bộ Hong Kong hay Hallyu của Hàn Quốc. Vì vậy, có thể thấy Sống chung với mẹ chồng, Người phán xử... may mắn hội tụ đủ 3 yếu tố: thiên thời, địa lợi, nhân hoà nên được yêu mến, góp phần khẳng định thành công của phim Việt hoá.
- Với tư cách biên kịch, theo chị, có quy tắc gì khi viết kịch bản Việt hóa và điều tối kỵ nhất khi biến một tác phẩm nước ngoài sang một kịch bản dành cho khán giả Việt là gì? Có chi tiết nào được cho là nhạy cảm và không phù hợp trong bản gốc đã được điều chỉnh hoặc thay thế không?
Với kinh nghiệm làm việc cùng nhiều ekip sản xuất phim Hàn Quốc, cả truyền hình và điện ảnh, tôi không nghĩ phim Việt Nam kém hấp dẫn bởi yếu tố kịch bản. Ví dụ ở Hàn Quốc, đầu tư, phát triển ngành giải trí được xem là một phần quan trọng của chiến lược phát triển hình ảnh quốc gia. Họ tập trung xây dựng ngành công nghiệp giải trí với rất nhiều khâu khép kín, đồng bộ nhằm biến công nghiệp giải trí thành một trong những mũi nhọn hàng đầu để xuất khẩu hình ảnh đất nước.
Những người làm nghệ thuật ở Hàn Quốc nói chung, trong lĩnh vực phim ảnh nói riêng, có môi trường được đầu tư bài bản và đắt giá. Hy vọng, với nhiều thành tựu của phim Việt những năm gần đây, cùng sự phát triển cả về thị hiếu của khán giả, trong tương lai gần chúng ta cũng sẽ có sự đầu tư hợp lý, để Việt Nam cũng phát triển ngành công nghiệp giải trí.
Khán giả dễ chấp nhận "à ở Tây họ thế", "Hàn Quốc có kiểu lạ nhỉ" nhưng...
- Có ý kiến cho rằng do biên kịch Việt cạn ý tưởng, thậm chí kém nên mới thường phải dựa vào các kịch bản nước ngoài để Việt hóa. Tuy nhiên cũng có ý kiến cho rằng vì biên kịch ở Việt Nam được trả thù lao bèo bọt không tương xứng với sáng tạo của họ nên thường không ra được những kịch bản đắt. Chị có đồng tình với những ý kiến này?
Cùng là sáng tạo, những nhà làm phim Việt chắc chắn cũng sẽ rất nhiều ý tưởng. Nhưng không phải ý tưởng táo bạo, những thể hiện phá cách, không theo bất cứ quy chuẩn truyền thống hay những ấn định quen thuộc trong nhận thức của khán giả đều dễ được chấp nhận.
Khi xem phim nước ngoài, khán giả dễ chấp nhận "à ở Tây họ thế", "Hàn Quốc có kiểu lạ nhỉ"... và mặc nhiên đón nhận theo kiểu thưởng thức, "xem để biết" và không có nhiều phán xét hay bức xúc. Nhưng cũng là cách thể hiện đó, đơn thuần ở một bộ phim Việt Nam, có thể sẽ phải nhận nhiều ý kiến trái chiều. Ngoài việc chúng ta chưa có được sự đồng bộ, chuyên nghiệp để sở hữu một ngành công nghiệp giải trí, thì sự sát cánh của khán giả sẽ giúp sáng tạo của những người làm nghệ thuật được thăng hoa hơn.
Việc lựa chọn những kịch bản có sẵn để Việt hoá không đơn thuần là vì biên kịch cạn kiệt ý tưởng, thiếu sáng tạo mà là sự đầu tư theo xu hướng hội nhập chung. Ở góc độ cá nhân, tôi thấy việc đưa kịch bản gốc từ nước ngoài, hay kịch bản chuyển thể từ các tác phẩm văn học có sẵn, là sự trân trọng và yêu mến khán giả. Vốn đã thích 1 bộ phim nào đó, 1 cuốn tiểu thuyết nào đó, nay có thể xem thêm phiên bản của nước mình, hay từ truyện lên phim cũng sẽ thêm thú vị. Cái gì đã có tiếng mà muốn sở hữu đều cần đầu tư về tài chính. Mua bản quyền, tác quyền cũng phải đầu tư, như thế là để phục vụ khán giả chứ không đơn thuần là thoả mãn sở thích của ekip làm phim.
Tất nhiên, động cơ tốt, vì để phục vụ khán giả nhưng áp lực và trách nhiệm lại thuộc về ê kíp Việt hoá. Thường những gì đã lung linh, khi làm lại rất khó để thoả mãn mọi kỳ vọng, yêu mến mà mọi người đã dành cho bản gốc.
Vì thế, một trong những yếu tố góp phần giúp kịch bản phim Việt hấp dẫn, thú vị, đa dạng hơn, đó là khán giả có dễ đồng tình với những phá cách trong sáng tạo nghệ thuật không? Chẳng hạn như phóng tác ngược hẳn những dữ kiện lịch sử, đưa ra các hành xử khác hẳn phong tục tập quán...? Bên cạnh đó, yếu tố quan trọng hàng đầu vẫn là sự chuyên nghiệp, môi trường, con người... để cùng tạo nên những tác phẩm hay.
- Kịch bản là yếu tố quyết định độ hay dở của phim nhưng kịch bản phim Việt hóa lại hay bị so sánh với bản gốc nên tạo áp lực lớn cho biên kịch. Vậy yếu tố quan trọng nhất để có những kịch bản Việt hóa hay là gì? Thù lao cao cho biên kịch có ý nghĩa quyết định lớn không, thưa chị?
Chúng ta không thể nói vì tiền ít nên kịch bản không hay vì để viết hay, phụ thuộc vào khả năng của người viết. Tuy nhiên, để bộ phim hay, cần nhiều yếu tố mới đạt đến thành công. Giống như bạn có thịt ngon nhưng bạn thiếu củi lửa, thiếu dụng cụ làm bếp, thiếu gia vị, làm sao chế biến ra một món ăn ngon?
Còn xét ở góc độ cơm áo gạo tiền, thù lao của biên kịch cũng như thu nhập của những ngành nghề thông thường khác. Bạn ở lĩnh vực nào, thu nhập đủ sống và đủ để thăng hoa sáng tạo trong công việc của mình không? Các biên kịch cũng giống bạn thôi. Họ cũng lúc thăng, lúc giáng với những nỗi lo thường nhật, những ngày vui phấn khởi và những ngày cảm xúc bị rơi.
Viết kịch bản để chạm đến cảm xúc của khán giả đã khó, làm kịch bản Việt hoá còn khó hơn chứ không phải có nền móng là đổ gạch sẽ lên luôn ngôi nhà nguy nga, lộng lẫy. Có thể dùng từ "gạn đục khơi trong" cho công việc Việt hoá kịch bản phim, vì phải giữ được tinh thần nguyên tác nhưng vẫn phải để khán giả Việt thấy mình, thấy bạn mình, thấy cuộc sống thường nhật của xã hội Việt Nam qua mỗi tập phim.
Những câu thoại ấn tượng trong phim 'Sống chung với mẹ chồng' (nguồn: VTV)
'Điều tối kỵ với người làm phim là không thấy hồn Việt'Một bộ phim remake thành công, đó là do tác phẩm gốc hay nhưng bộ phim remake chưa thành công, thì đó là phá nát nguyên tác." alt="Phim Việt hóa: Đừng đổ tại vì tiền ít nên kịch bản không hay" />
- ·Nhận định, soi kèo Juarez vs Santos Laguna, 10h00 ngày 30/1: Không thắng Laguna thì thắng ai
- ·Không gian trưng bày sản vật độc đáo tại Tuần Du lịch
- ·Khổ sở vì đậu xe ở đâu cũng bị đuổi
- ·Lạ kỳ Sài Gòn: Chị bán cá 10 năm thống trị ngôi chợ bỏ hoang
- ·Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Neom SC, 19h50 ngày 29/1: Cửa trên thất thế
- ·Long Nhật: “Tôi mong có cơ hội để nói lời xin lỗi Siu Black, Phương Thanh”
- ·'Muôn kiếp nhân sinh' có phiên bản sách nói qua giọng đọc MC Đông Quân
- ·Những thói quen xấu của tài xế Việt và mức phạt kèm theo
- ·Nhận định, soi kèo Al Bataeh vs Shabab Al Ahli, 20h15 ngày 30/1: Con mồi ưa thích
- ·MV 'Ngôi sao cô đơn' của Jack: Bạo lực, hời hợt và khiên cưỡng