Nhiếp ảnh gia Thái Phiên. 

- Cá nhân anh có những kiến nghị gì xung quanh việc này?

Đây là là bài toán khó, đòi hỏi các nhà quản lý văn hóa có những giải pháp thấu lý đạt tình. Việc xét duyệt cần khách quan, thận trọng vì nếu chỉ tính trên bằng cấp rất dễ dẫn đến câu chuyện “bệnh thành tích”. Nhiều người chăm chăm dự thi chỉ để tìm giải thưởng, đáp ứng đủ tiêu chuẩn xét duyệt. 

Tôi biết những nghệ sĩ lớn tuổi, ít có giải thưởng nhưng đều là tên tuổi hàng đầu, đóng góp nhiều cho ngành nhiếp ảnh, như NSNA Đinh Duy Bê, Hồ Xuân Bổn… Cũng vài trường hợp chụp ảnh vì mục đích đam mê, phục vụ khán giả nhưng không dự thi. 

Không riêng nhiếp ảnh, nhiều nghệ sĩ thực lực, tài năng ở các ngành nghề khác không đủ điều kiện xét tặng, trong khi không ít người được xét tặng danh hiệu NSND, NSƯT nhưng công chúng không biết họ là ai. Với tôi yếu tố tài năng, sự cống hiến và sức lan tỏa vẫn là quan trọng nhất. 

- Một số ý kiến cho rằng việc gọi những người hoạt động trong ngành nhiếp ảnh như nhà nghiên cứu lý luận phê bình nhiếp ảnh, giảng viên giảng dạy nhiếp ảnh là NSND, NSƯT sẽ xa lạ và không phù hợp, quan điểm anh thế nào?

Các nghệ sĩ nhiếp ảnh trước nay được phong các tước hiệu của Hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh như: Nghệ sĩ nhiếp ảnh xuất sắc, Nghệ sĩ nhiếp ảnh đặc biệt xuất sắc… Dù vậy, chúng tôi cũng muốn được ghi nhận danh hiệu của Nhà nước.  

Tất nhiên, cái mới nào cũng có dư luận 2 chiều. Nhưng tôi nghĩ, chúng ta nên có sự công bằng ở đây. Nhóm nghệ sĩ biểu diễn đã được trao tặng danh hiệu từ rất lâu thì nhóm sáng tạo tác phẩm văn hoá nghệ thuật cũng cần có sự ghi nhận tương tự. 

Nó giống như câu chuyện một ông nhạc sĩ dành cả đời sáng tác nhưng chẳng được gì ngoài phí tác quyền, còn các anh chị ca sĩ mang các nhạc phẩm ấy đi trình diễn khắp nơi vừa được nổi tiếng, tiền bạc lại đoạt giải này danh hiệu kia, như thế cũng bất công. 

Bà Trần Thị Thu Đông - chủ tịch Hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam - đề xuất mở rộng nhóm đối tượng xét danh hiệu NSND, NSƯT trước Quốc hội. 

- Phải chăng nên có một danh hiệu khác cho ngành nhiếp ảnh, thay vì cứ phải là NSND hay NSƯT, theo anh?

Tôi cho rằng nên có sự thay đổi linh động nếu cần thiết. Chẳng hạn, ngoại trừ người cầm máy sáng tác nhiếp ảnh, 2 công việc còn lại làm thế nào để chứng minh tác phẩm xét duyệt? Cả hai đối tượng này cũng có thể nộp hồ sơ xin ở danh hiệu riêng. Chẳng hạn, Nhà nghiên cứu lý luận phê bình thuộc đối tượng xét tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng Nhà nước về văn học, nghệ thuật; hay Giảng viên giảng dạy nhiếp ảnh thuộc đối tượng xét danh hiệu Nhà giáo nhân dân, Nhà giáo ưu tú. Điều này hẳn sẽ hợp lý và đỡ gây lấn cấn hơn. 

Nhiều giải thưởng nhiếp ảnh quốc tế không có giá trị

- Tính đến cuối năm 2022, Hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam có 1.068 hội viên. Như thế, nếu cơ chế xét duyệt được áp dụng, liệu có hay không “cơn mưa danh hiệu” cho lĩnh vực nhiếp ảnh?

Hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam cần soạn thảo ra văn bản với những quy định rõ ràng, như một kênh tham khảo cho Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch trong việc hoàn thiện Dự thảo. Điều này đồng nghĩa các quy tắc xét sẽ được cụ thể hóa, không phải cứ ai được vài huy chương cũng được phong tặng, như thế là bất hợp lý. 

Muốn như thế cần có vai trò tham gia quan trọng của Ban Chấp hành mở rộng. Ngoài Ban chấp hành, hội đồng chuyên môn, Hội cần lấy ý kiến của chi hội trưởng ở các tỉnh thành và hội viên, từ đó đúc kết thành một quy chế. Những người trong giới nhiếp ảnh đều hiểu rõ tác giả hay giải thưởng nào là xứng đáng, phù hợp, qua đó phần nào tránh được tình trạng “lạm phát” danh hiệu. 

Một số tác phẩm nhiếp ảnh.

- Một nhiếp ảnh gia tự hào vì đoạt kỷ lục với 1.128 giải thưởng quốc tế nhưng thực tế chuyên môn nghề lẫn chất lượng ảnh của anh ta không được đánh giá cao. Liệu sẽ gây mâu thuẫn nếu các cá nhân này nộp giải thưởng đi xét danh hiệu?

Một bộ phận nhiếp ảnh gia coi trọng giải thưởng có yếu tố quốc tế. Tuy nhiên, theo tìm hiểu của tôi, nhiều giải thưởng đó được lập ra vì mục đích kinh doanh. Ban tổ chức thậm chí yêu cầu thí sinh phải nộp phí đầy đủ ngay khi nhận tác phẩm. Thực tế, giải thưởng không có giá trị nhiều nhưng không ít người thiếu thông tin vẫn mặc nhiên chấp nhận đó là giải thưởng quốc tế.

Với những sự việc này, người trong nghề nhìn vào biết ngay. Đôi khi, mọi người ngại va chạm nên không lên tiếng nhưng khi xét duyệt danh hiệu, yêu cầu xem xét chất lượng của các giải cần được chú trọng và gắt gao hơn. 

- Bên nghệ sĩ biểu diễn có huy chương, còn bên nhiếp ảnh được đánh giá khó khăn hơn vì việc quy đổi từ các giải thưởng lớn nhỏ, trong và ngoài nước. Theo anh, cần tiến hành thế nào cho hợp lý?

Đặc thù nhiếp ảnh trong nước ít giải thưởng hơn so với nghệ sĩ biểu diễn, nên có thể linh động đưa ra bảng quy đổi giải thưởng trong lĩnh vực nhiếp ảnh. Chúng ta có thể xét cả giải thưởng xuất sắc hằng năm của Hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam; giải thưởng hằng năm của Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam; một số cuộc thi, liên hoan khác ở cấp quốc gia, khu vực, quốc tế có sự bảo trợ về chuyên môn của Hội. Ngoài ra, các huy chương, cúp của giải quốc tế cũng phải đảm bảo uy tín, chứng minh được giá trị giải thưởng. 

Giữa nhiều hồ sơ nộp lên, hội đồng chuyên ngành cần chắt lọc, đánh giá chi tiết để phân loại. 2 điều cơ bản theo tôi phải đáp ứng được là nghệ sĩ được phong tặng danh hiệu phải xứng đáng và tác phẩm được công chúng biết đến. Tính công bằng chỉ tương đối nhưng qua đó đảm bảo sự sâu sát, tránh tổn thương người được trao tặng và cả người không được trao, không gây mất tình đoàn kết trong Hội.

Nghệ sĩ tự do cũng có thể được xét tặng NSND, NSƯTTrong Dự thảo Nghị định quy định về xét tặng danh hiệu NSND, NSƯT đã bổ sung đối tượng mới: “Người sáng tạo tác phẩm văn hóa, nghệ thuật”." />

Nhiếp ảnh gia Thái Phiên: Không phải ai được vài huy chương là phong NSND, NSƯT

Thể thao 2025-02-08 13:21:50 53

Hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam vừa góp ý với Bộ Văn hóa,ếpảnhgiaTháiPhiênKhôngphảiaiđượcvàihuychươnglàphongNSNDNSƯlịch thi đấu bóng đá v-league việt nam Thể thao và Du lịch đề nghị ngoài những đối tượng đang được xét tặng danh hiệu NSND, NSƯT theo quy định, cần bổ sung thêm các đối tượng gồm nghệ sĩ sáng tác (nhiếp ảnh gia), nhà nghiên cứu lý luận phê bình nhiếp ảnh, giảng viên giảng dạy nhiếp ảnh cùng một số lĩnh vực khác...

Đề nghị trên gây tranh cãi trong dư luận. Trong khi nhiều người bày tỏ ủng hộ trước việc đổi mới về cơ chế xét duyệt, số khác bày tỏ không tán thành vì cho rằng giữa nghề nghiệp và danh hiệu được trao tặng không phù hợp. 

VietNamNet có cuộc trao đổi với nhiếp ảnh gia Thái Phiên về vấn đề này. 

Xét duyệt danh hiệu cần phù hợp với từng lĩnh vực 

- Xung quanh việc đề xuất xét NSND cho lĩnh vực nhiếp ảnh gây tranh cãi những ngày qua, anh có quan điểm gì?

Điều này là phù hợp và rất đáng hoan nghênh. Ở phương diện khách quan, nhiếp ảnh cũng là một ngành của nghệ thuật. Mỗi người chúng tôi cũng vắt mồ hôi, sức lực để có được những tác phẩm phục vụ công chúng, ít nhiều tác động đến đời sống. Danh hiệu khích lệ rất lớn cho người được nhận, khẳng định vị trí tên tuổi của họ với nghề và xã hội. 

Nhiếp ảnh gia Thái Phiên. 

- Cá nhân anh có những kiến nghị gì xung quanh việc này?

Đây là là bài toán khó, đòi hỏi các nhà quản lý văn hóa có những giải pháp thấu lý đạt tình. Việc xét duyệt cần khách quan, thận trọng vì nếu chỉ tính trên bằng cấp rất dễ dẫn đến câu chuyện “bệnh thành tích”. Nhiều người chăm chăm dự thi chỉ để tìm giải thưởng, đáp ứng đủ tiêu chuẩn xét duyệt. 

Tôi biết những nghệ sĩ lớn tuổi, ít có giải thưởng nhưng đều là tên tuổi hàng đầu, đóng góp nhiều cho ngành nhiếp ảnh, như NSNA Đinh Duy Bê, Hồ Xuân Bổn… Cũng vài trường hợp chụp ảnh vì mục đích đam mê, phục vụ khán giả nhưng không dự thi. 

Không riêng nhiếp ảnh, nhiều nghệ sĩ thực lực, tài năng ở các ngành nghề khác không đủ điều kiện xét tặng, trong khi không ít người được xét tặng danh hiệu NSND, NSƯT nhưng công chúng không biết họ là ai. Với tôi yếu tố tài năng, sự cống hiến và sức lan tỏa vẫn là quan trọng nhất. 

- Một số ý kiến cho rằng việc gọi những người hoạt động trong ngành nhiếp ảnh như nhà nghiên cứu lý luận phê bình nhiếp ảnh, giảng viên giảng dạy nhiếp ảnh là NSND, NSƯT sẽ xa lạ và không phù hợp, quan điểm anh thế nào?

Các nghệ sĩ nhiếp ảnh trước nay được phong các tước hiệu của Hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh như: Nghệ sĩ nhiếp ảnh xuất sắc, Nghệ sĩ nhiếp ảnh đặc biệt xuất sắc… Dù vậy, chúng tôi cũng muốn được ghi nhận danh hiệu của Nhà nước.  

Tất nhiên, cái mới nào cũng có dư luận 2 chiều. Nhưng tôi nghĩ, chúng ta nên có sự công bằng ở đây. Nhóm nghệ sĩ biểu diễn đã được trao tặng danh hiệu từ rất lâu thì nhóm sáng tạo tác phẩm văn hoá nghệ thuật cũng cần có sự ghi nhận tương tự. 

Nó giống như câu chuyện một ông nhạc sĩ dành cả đời sáng tác nhưng chẳng được gì ngoài phí tác quyền, còn các anh chị ca sĩ mang các nhạc phẩm ấy đi trình diễn khắp nơi vừa được nổi tiếng, tiền bạc lại đoạt giải này danh hiệu kia, như thế cũng bất công. 

Bà Trần Thị Thu Đông - chủ tịch Hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam - đề xuất mở rộng nhóm đối tượng xét danh hiệu NSND, NSƯT trước Quốc hội. 

- Phải chăng nên có một danh hiệu khác cho ngành nhiếp ảnh, thay vì cứ phải là NSND hay NSƯT, theo anh?

Tôi cho rằng nên có sự thay đổi linh động nếu cần thiết. Chẳng hạn, ngoại trừ người cầm máy sáng tác nhiếp ảnh, 2 công việc còn lại làm thế nào để chứng minh tác phẩm xét duyệt? Cả hai đối tượng này cũng có thể nộp hồ sơ xin ở danh hiệu riêng. Chẳng hạn, Nhà nghiên cứu lý luận phê bình thuộc đối tượng xét tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng Nhà nước về văn học, nghệ thuật; hay Giảng viên giảng dạy nhiếp ảnh thuộc đối tượng xét danh hiệu Nhà giáo nhân dân, Nhà giáo ưu tú. Điều này hẳn sẽ hợp lý và đỡ gây lấn cấn hơn. 

Nhiều giải thưởng nhiếp ảnh quốc tế không có giá trị

- Tính đến cuối năm 2022, Hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam có 1.068 hội viên. Như thế, nếu cơ chế xét duyệt được áp dụng, liệu có hay không “cơn mưa danh hiệu” cho lĩnh vực nhiếp ảnh?

Hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam cần soạn thảo ra văn bản với những quy định rõ ràng, như một kênh tham khảo cho Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch trong việc hoàn thiện Dự thảo. Điều này đồng nghĩa các quy tắc xét sẽ được cụ thể hóa, không phải cứ ai được vài huy chương cũng được phong tặng, như thế là bất hợp lý. 

Muốn như thế cần có vai trò tham gia quan trọng của Ban Chấp hành mở rộng. Ngoài Ban chấp hành, hội đồng chuyên môn, Hội cần lấy ý kiến của chi hội trưởng ở các tỉnh thành và hội viên, từ đó đúc kết thành một quy chế. Những người trong giới nhiếp ảnh đều hiểu rõ tác giả hay giải thưởng nào là xứng đáng, phù hợp, qua đó phần nào tránh được tình trạng “lạm phát” danh hiệu. 

Một số tác phẩm nhiếp ảnh.

- Một nhiếp ảnh gia tự hào vì đoạt kỷ lục với 1.128 giải thưởng quốc tế nhưng thực tế chuyên môn nghề lẫn chất lượng ảnh của anh ta không được đánh giá cao. Liệu sẽ gây mâu thuẫn nếu các cá nhân này nộp giải thưởng đi xét danh hiệu?

Một bộ phận nhiếp ảnh gia coi trọng giải thưởng có yếu tố quốc tế. Tuy nhiên, theo tìm hiểu của tôi, nhiều giải thưởng đó được lập ra vì mục đích kinh doanh. Ban tổ chức thậm chí yêu cầu thí sinh phải nộp phí đầy đủ ngay khi nhận tác phẩm. Thực tế, giải thưởng không có giá trị nhiều nhưng không ít người thiếu thông tin vẫn mặc nhiên chấp nhận đó là giải thưởng quốc tế.

Với những sự việc này, người trong nghề nhìn vào biết ngay. Đôi khi, mọi người ngại va chạm nên không lên tiếng nhưng khi xét duyệt danh hiệu, yêu cầu xem xét chất lượng của các giải cần được chú trọng và gắt gao hơn. 

- Bên nghệ sĩ biểu diễn có huy chương, còn bên nhiếp ảnh được đánh giá khó khăn hơn vì việc quy đổi từ các giải thưởng lớn nhỏ, trong và ngoài nước. Theo anh, cần tiến hành thế nào cho hợp lý?

Đặc thù nhiếp ảnh trong nước ít giải thưởng hơn so với nghệ sĩ biểu diễn, nên có thể linh động đưa ra bảng quy đổi giải thưởng trong lĩnh vực nhiếp ảnh. Chúng ta có thể xét cả giải thưởng xuất sắc hằng năm của Hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam; giải thưởng hằng năm của Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam; một số cuộc thi, liên hoan khác ở cấp quốc gia, khu vực, quốc tế có sự bảo trợ về chuyên môn của Hội. Ngoài ra, các huy chương, cúp của giải quốc tế cũng phải đảm bảo uy tín, chứng minh được giá trị giải thưởng. 

Giữa nhiều hồ sơ nộp lên, hội đồng chuyên ngành cần chắt lọc, đánh giá chi tiết để phân loại. 2 điều cơ bản theo tôi phải đáp ứng được là nghệ sĩ được phong tặng danh hiệu phải xứng đáng và tác phẩm được công chúng biết đến. Tính công bằng chỉ tương đối nhưng qua đó đảm bảo sự sâu sát, tránh tổn thương người được trao tặng và cả người không được trao, không gây mất tình đoàn kết trong Hội.

Nghệ sĩ tự do cũng có thể được xét tặng NSND, NSƯTTrong Dự thảo Nghị định quy định về xét tặng danh hiệu NSND, NSƯT đã bổ sung đối tượng mới: “Người sáng tạo tác phẩm văn hóa, nghệ thuật”.
本文地址:http://play.tour-time.com/html/054d199316.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Esteghlal Khuzestan vs Shams Azar, 19h45 ngày 6/2: Khó tin cửa trên

Cuốn sách giúp độc giả khám phá cách người Việt dùng đồ ăn và rượu để thiết lập quyền lực và vị thế xã hội trong thế kỷ 19.

Cuốn sách thảo luận cách chủ nghĩa thực dân thay đổi mùi vị nước mắm và rượu nếp/rượu gạo của người Việt và chỉ ra sự can thiệp của nhà nước đã biến những sản phẩm đó trở thành các biểu tượng hữu hình của nền ẩm thực Việt Nam.

Ngoài ra, cuốn sách còn đề cập đến cách mà con người phản ứng với những thay đổi họ phải đối mặt trong cuộc sống hằng ngày dưới chế độ thực dân, ở miền quê và thành thị. 

Đồ ăn thức uống của Pháp không phải ảnh hưởng nước ngoài đầu tiên đến ẩm thực Việt Nam, cũng không phải cuối cùng, song thời đại chiếm đóng của họ lại chứng tỏ là một tác động của những xung đột văn hóa, chính trị.

Ở Việt Nam, trong thế kỷ 19, từ khởi nghĩa Tây Sơn đến thập niên 1920, các cá nhân thỏa hiệp với những thay đổi, từ gia đình, hàng xóm láng giềng và chính phủ, về các lựa chọn cách ẩm thực của họ. Những gì người ta ăn không chỉ phản ánh họ là ai mà còn là họ muốn trở thành ai.

Khoái khẩu và khát vọng ở Việt Nam bắt đầu với sự mở rộng quyền kiểm soát Việt Nam từ Nam ra Bắc, những nỗ lực đầu tiên tạo ra một nền văn hóa Việt Nam chung, cũng như kháng cự lại chủ nghĩa đế quốc văn hóa và cách ẩm thực đó.

Song trong suốt thế kỷ 19 đầy biến động của Việt Nam, người dân đã thể hiện rằng bản thân họ cũng có chiến lược và khẩu vị không ngừng biến đổi, khác biệt so với của nhà nước. Dù những khẩu vị và khát vọng của họ thường không được giới trí thức quan tâm đến, nhiều người dân Việt Nam vẫn bị thu hút bởi những đồ ăn và thức uống mới, ưa thích thức vặt khác lạ hay tổ chức các bữa đại tiệc đa văn hóa công phu như một hình thức tiêu dùng phô trương.

Trong khi nhiều người Pháp tại các thuộc địa tìm cách tự cách ly trước các trải nghiệm cách ẩm thực mới, người dân địa phương sẵn sàng cởi mở trải nghiệm hơn nhiều. Những mùi vị mới khiến mọi người nhìn nhận lại các sở thích và vị thế của mình trong thế giới hiện đại đang thay đổi.

Sống dưới chủ nghĩa thực dân, một số trong đó đã học được các bài học lớn hơn nhiều - rằng những ưa thích chính trị của họ cũng quan trọng không kém những ưa thích đồ ăn thức uống. Mỗi ngày, các trải nghiệm cách ẩm thực mới tại Việt Nam lại thúc đẩy người dân nhìn ra xa hơn các món hàng bán trong chợ, để cố gắng nếm thử cả thế giới rộng lớn ngoài kia.

‘Chung cuộc của giáo dục’: Xác định lại giá trị của nhà trườngCuốn sách ‘Chung cuộc của giáo dục’ được viết trong hoàn cảnh nước Mỹ tìm kiếm những ý tưởng để cải cách giáo dục nhằm vượt qua khủng hoảng học đường.">

Cuốn sách thú vị về ẩm thực Việt thế kỷ 19 của một người Mỹ

{keywords}Chủ xe (bên trái) nhận xe và chìa khoá từ đại lý.

Một người đàn ông ở bang Assam, Ấn Độ bỗng dưng trở thành người nổi tiếng bất đắc dĩ sau khi mua một chiếc xe máy bằng một bao tải đầy tiền xu.

Anh là một chủ cửa hàng văn phòng phẩm ở quận Barpeta.

Sự việc được lan truyền sau khi YouTuber Hirak J Das đăng tải câu chuyện lên Facebook kèm theo một số hình ảnh.

{keywords}
Anh trả tiền mua xe bằng một bao tải tiền xu.

“Hôm nay, một người đã mua chiếc xe máy bằng một đống tiền lẻ tại đại lý Alpana Suzuki của Barpeta. Bài học rút ra từ đây là ước mơ có thể được thực hiện bằng từng chút tiền lẻ tích cóp”.

Người mua xe (giấu tên) cho biết, anh bắt đầu tiết kiệm tiền trong khoảng 7-8 tháng. Khi đã có đủ tiền, anh đến một đại lý xe máy để thực hiện ước mơ của mình.

Trong video của Das, có 3 người đàn ông mang một bao tải đầy tiền xu vào bên trong. Số tiền được chuyển ra những chiếc rổ nhựa, sau đó nhân viên phải ngồi đếm tiền. Đoạn video kết thúc với cảnh chủ xe ký vào giấy tờ và nhận chìa khoá của chiếc xe.

Đăng Dương(Theo Indian Times)  

Ông bố Ấn Độ đặt tên con là 'Thủ tướng'

Ông bố Ấn Độ đặt tên con là 'Thủ tướng'

Trước khi có thể đặt cái tên đặc biệt cho con trai, anh Dattatray Chaudhari phải mất 3 tháng để nhận được sự đồng ý từ giới chức địa phương.

">

Ông chủ tiệm tạp hoá mang một bao tải tiền xe đi mua xe máy

Nhận định, soi kèo Chonburi vs Port FC, 18h00 ngày 5/2: Khó có bất ngờ

Thị trường SUV cỡ nhỏ vừa chào đón một đối thủ chạy điện mới từ Ford. Puma Gen-E, phiên bản thuần điện của dòng Puma, gia nhập thị trường châu Âu, là sự lựa chọn thay thế cho mẫu Puma mild-hybrid (hybrid cấp thấp) phổ biến. Với sức mạnh tương đương bản ST, phạm vi hoạt động 376 km và nội thất rộng rãi hơn, Puma Gen-E bước vào cuộc cạnh tranh với nhiều điều để chứng minh.

Ford Puma Gen-E, dựa trên Fiesta, trang bị môtơ điện đặt ở trục trước, sản sinh công suất 166 mã lực và mô-men xoắn 290 Nm - kém 2 mã lực so với Puma ST hybrid, nhưng lại hơn 42 Nm mô-men xoắn. Tuy nhiên, với trọng lượng 1.553 kg do mang gói pin 43 kWh, Gen-E nặng hơn đáng kể.

Puma Gen-E l\u00e0 phi\u00ean b\u1ea3n thu\u1ea7n \u0111i\u1ec7n c\u1ee7a m\u1eabu Puma \u0111\u1ed9ng c\u01a1 \u0111\u1ed1t trong. \u1ea2nh: Ford<\/em><\/p>\n\t","\n\t

C\u1ed5ng s\u1ea1c \u1edf \u0111\u00fang v\u1ecb tr\u00ed c\u1ee7a n\u1eafp b\u00ecnh x\u0103ng tr\u00ean b\u1ea3n Puma m\u00e1y x\u0103ng.<\/p>\n\t","\n\t

Puma Gen-E s\u1ebd c\u1ea1nh tranh \u1edf ph\u00e2n kh\u00fac SUV \u0111i\u1ec7n c\u1ee1 nh\u1ecf.<\/p>\n\t","\n\t

Khoang h\u00e0nh l\u00fd dung t\u00edch 574 l\u00edt.<\/p>\n\t","\n\t

\u0110\u1ed3ng h\u1ed3 k\u1ef9 thu\u1eadt s\u1ed1 12,8 inch v\u00e0 m\u00e0n h\u00ecnh gi\u1ea3i tr\u00ed c\u1ea3m \u1ee9ng 12 inch.<\/p>\n\t"]' data-component-value="">">

Ford Puma Gen

Xe điện “made in Vietnam” sắp phải đối mặt với sự cạnh tranh khi nhiều đối thủ công bố khai thác thị trường Việt Nam trong năm nay

Xe điện “made in Vietnam” sắp phải đối mặt với sự cạnh tranh khi nhiều đối thủ công bố khai thác thị trường Việt Nam trong năm nay

Cũng đến từ Trung Quốc, một số hãng xe như Chery, BYD đã xây dựng kế hoạch đưa xe điện sang thị trường Việt Nam trong năm 2024. Trong đó, Chery đã nghiên cứu thị trường, truyền thông, tổ chức lái thử xe tại Việt Nam. Trước mắt, tập đoàn này sẽ đưa sang Việt Nam 4 mẫu xe gồm Omoda 5, S5, S5GT và Jaecoo 7 của 2 công ty con là Omoda và Jaecoo. Còn hãng BYD đang tìm kiếm đối tác phân phối 2 mẫu Atto 3 (SUV) và Seal (sedan).

Năm ngoái, hãng xe Wuling mở bán tại Việt Nam mẫu xe Hongguang MiniEV. Năm nay, hãng xe Trung Quốc này dự kiến đưa về thêm 2 mẫu Baojun Yep và Wuling Bingo với tầm hoạt động 333 km.

Hàng loạt thương hiệu xe điện ngoại khác từ nhiều quốc gia cũng đã hoặc sắp có kế hoạch khai thác thị trường Việt Nam như Haval, Haima, MG, Mitsubishi, Honda... Đáng chú ý, Haval mở bán mẫu ô tô điện Haval H6 từ đầu năm nay và đang nhận đặt cọc mẫu Haval Jolion với giá khoảng 1,2 tỉ đồng/chiếc. Còn hãng xe MG đã giới thiệu siêu xe điện Cyberster 2 cửa tại TP HCM, tổ chức chạy thử nghiệm xuyên Việt để chuẩn bị bán ra trong những tháng tới.

Làm thay đổi bức tranh thị trường

Việt Nam hiện chỉ có hãng xe duy nhất sản xuất ô tô thuần điện là VinFast, thị trường cũng chưa có nhiều sự cạnh tranh. Tuy nhiên, dự báo trong thời gian tới, hãng xe Việt sẽ phải cạnh tranh với hàng loạt thương hiệu ô tô điện đến từ Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, châu Âu...

Ông Nguyễn Hoàng Minh Tiến, Tổng Giám đốc Volkswagen Việt Nam, nhận định đây là thời điểm thích hợp để đưa xe điện về Việt Nam bởi thị trường đã bắt đầu sôi động khi có sự hiện diện của hàng loạt hãng xe.

Để đưa xe điện về Việt Nam, Volkswagen có sự chuẩn bị từ nhiều năm trước như mở rộng không gian tại các đại lý, chuẩn bị trang thiết bị mới, đào tạo nhân viên kỹ thuật... Đầu năm 2024, các chuyên gia từ Đức đã sang Việt Nam để khảo sát, kiểm tra các hạng mục cơ sở hạ tầng và đánh giá khá cao. Bước tiếp theo, hãng này sẽ nhanh chóng đưa xe điện về thị trường Việt Nam.

Ông Akio Toyoda, Chủ tịch Tập đoàn Toyota, dự đoán xe thuần điện sẽ chiếm khoảng 30% thị phần trong thời gian tới, phần còn lại chia đều cho các dòng xe chạy bằng nhiều loại năng lượng khác, bao gồm cả xe hybrid và xe chạy bằng hydro. Doanh nghiệp này cho rằng để phát triển xe điện theo xu thế thế giới, cần giảm giá thành và đầu tư cơ sở hạ tầng trạm sạc. Về phía Toyota, ngày 8-5 vừa qua, doanh nghiệp công bố đầu tư 2.000 tỉ yen (tương đương 12,9 tỉ USD) cho chuỗi cung ứng, phương tiện di chuyển và trí tuệ nhân tạo trong năm tài khóa 2024-2025, trong đó có đầu tư xe điện và công nghệ hydro.

Theo ông Kenichi Horinouchi, Tổng Giám đốc Công ty Mitsubishi Motors Vietnam, các hãng xe đã sẵn sàng đầu tư cho sản phẩm ô tô điện, song để phát triển được và có thể cạnh tranh với ô tô truyền thống thì phụ thuộc rất nhiều vào mạng lưới cơ sở hạ tầng cùng chính sách ưu đãi, nhất là ưu đãi thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế bảo vệ môi trường... "Ở Nhật Bản, châu Âu, nhờ được hỗ trợ về thuế, ô tô điện có giá thành đến tay người tiêu dùng bằng hoặc thấp hơn xe chạy bằng động cơ truyền thống" - ông Kenichi Horinouchi nêu kinh nghiệm.

Theo giới chuyên gia, làn sóng ô tô điện được dự báo sắp tràn vào thị trường Việt Nam sẽ khiến hãng xe Việt VinFast phải đối mặt với sự cạnh tranh nhưng với dải sản phẩm và giá thành đa dạng, người tiêu dùng có nhiều sự lựa chọn hơn, qua đó thúc đẩy hạ mặt bằng giá bán. 

Theo NLD

Hãy để lại ý kiến dưới phần bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Ngành xe điện Trung Quốc cạnh tranh khốc liệtCạnh tranh đặc biệt dữ dội trong phân khúc xe điện tầm trung và giá rẻ (dưới 200.000 nhân dân tệ/xe).">

Xe điện ngoại 'nhòm ngó' thị trường Việt Nam

友情链接